RỪNG TÂN PHÚ,ĐỒNG NAI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Khải |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: RỪNG TÂN PHÚ,ĐỒNG NAI thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ
SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
* Đơn vị được thành lập từ năm 1978, với tên gọi là LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ, có nhiệm vụ chính là Bảo vệ rừng, trồng rừng mới và khai thác kinh doanh nghề rừng.
* Đến năm 1997, đơn vị ngừng khai thác theo Quyết định đóng cửa rừng của UBND tỉnh Đồng nai, đồng thời chuyển thành Doanh nghiệp họat động công ích, với nhiệm vụ chính là bảo vệ phát triển rừng và du lịch sinh thai rừng.
* Từ năm 2007 đến nay, đơn vị được chuyển thành đơn vị sự nghiệp có thu với tên gọi là BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ
Điều kiện tự nhiên
A/ Vị trí địa lý :
- Kinh độ : 107020’ – 107027’30’’ Kinh độ Đông
- Vĩ độ : 1102’32’’ – 11010’ Vĩ độ Bắc
B/ Phạm vi ranh giới hành chính :
Ban Quản Lý RPH Tân phú thuộc địa bàn quản lý hành chính Xã Gia canh – Huyện Định quán – Tỉnh Đồng nai , có phạm vi ranh giới quản lý bao gồm :
- Bắc giáp Xã Gia canh và Công ty Mía đường La-ngà
- Nam giáp Sông La-ngà ( Địa phận Huyện Xuân lộc )
- Đông giáp Sông La-ngà ( Địa phận Tỉnh Bình thuận)
- Tây giáp Công ty Mía đưòng La-ngà ( ranh giới là Suối Trà my )
C/ Các đặc diểm chính :
- Cách Thành phố HCM 111km + 500m (Km 44 + 500m – QL 20 )
- Đường xá giao thông thuận tiện
Hiện trạng đất đai và rừng
Tổng diện tích đất đai thuộc phạm vi BQL RPH quản lý là 13.733,12 ha (theo QĐ số 2.738/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai ngày 20/08/2008).Trong đó :
a-/ Đất có rừng : 12.327,41 ha
- Rừng tự nhiên : 11.544,39 ha
- Rừng trồng : 783,02 ha
b-/ Đất chưa có rừng : 1.405,71 ha
- Đất khoanh nuôi tái sinh : 24,33 ha
- Đất nông nghiệp : 1.255,86 ha
- Đất ở : 14,03 ha
- Đất XDCB ( đường xá , trạm , trại ) : 79,38 ha
- Núi đá : 19,73 ha
- Đất nuôi trồng thuy sản : 12,38 ha
Phân bố về đất đai thổ nhưỡng
Ban Quản Lý RPH Tân phú nằm trong hệ đồi núi kéo dài của vùng cao nguyên xuống và cũng là vùng ven của các hoạt động núi lửa trước đây mà trung tâm là Xuân lộc, di tích còn để lại là vết gãy của dòng sông La-ngà, vì vậy đất đai thuộc Ban Quản Lý RPH Tân phú đưọc hình thành với nguồn gốc từ Bazan phún xuất, trầm tích của Sa thạch, phiến thạch lượn sóng và bồi tụ của phù sa cổ . Phân bố đất đai tại Lâm trường bao gồm :
* Đ’K Đất Bazan trên vùng đồi thấp : 2.087,4ha - 15,2%
* ĐK Đất Bazan trên vùng đồi trung bình : 4.051,3ha - 29,5%
* Đ’P Phù sa cổ trên vùng đồi thấp : 274,7ha - 2,0%
* PP Phù sa cổ vùng bán bình nguyên : 3.831,5ha - 27,9%
* ĐH Đất hình thành trên sa thạch, phiến thạch vùng đồi trung bình
: 3.488,2ha - 25,4%
HỆ THỰC VẬT
( Những nét lớn về hệ thực vật rừng )
Rừng đất đai của Ban Quản Lý RPH Tân phú quản lý, thuộc vành đai hệ sinh thái dưới 1.000m, bao gồm đồng bằng, gò và đồi thấp, là vành đai lớn nhất có tính chất nhiệt đới điển hình. Với hệ thực vật rừng rất phức tạp, phân bố ưu thế các loài cây thuộc họ Dầu, họ Đậu và họ Thầu dầu …
Theo kết qủa điều tra lâm học của đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp, có khoảng 300 loài phân bố trong vùng rừng tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Tân Phú .Trong đó:
- Các loài cây cho gỗ từ nhỏ đến lớn khoảng 200 loài,
- Các loài thực vật một lá mầm và dây leo, cây bụi, thảm thực vật... Khoảng 100 loài .
Các loài thực vật có phân bố phổ biến gồm có
Họ Dầu: Dipterocabaceae : gồm 6 chi – 15 loài
- Vên vên: Anisoptera, 1 loài A .Cochinchinensis.
- Dầu: Dipterocapus, 7 loài, cây phổ biến là D.Dyery ( Dầu song nàng ).
- Sao : Hopea, 3 loài, cây phổ biến là: h.Odorata ( Sao đen )
- Chò : Para Shorea, 1 loài là P.Stellata ( Chò chỉ ).
- Chai : Shorea, 2 loài, cây phổ biến là S.Cochinchinensis ( Sến mủ )
- Táu : Vatica, 1 loài là V.Odorata ( Táu trắng ).
Họ Đậu (Fabaceae) gồm 3 họ phụ
+ Họ phụ Vang : Caesalpioideae gồm 3 chi – 4 loài.
- Sindora : 2 loài, cây phổ biến là S.Cochinchinensis ( Gõ mật )
- Palumdia : 1 loài là P.Cochinchinensis ( Cà te )
- Dialium : 1 loài D.Cochinchinensis ( Xoay )
+ Họ phụ đậu: Faboideae , 1 chi – 4 loài.
- Dalbergia : 2 loài, cây phổ biến là D.Dongnainensis ( Cẩm Đồng Nai )
+ Họ phụ Trinh nữ : Mimosoideae, 1 chi – 1 loài.
- Xylia : X .xylocarpa ( Căm xe )
* Họ Thầu dầu : Euphobiaceae gồm 2 chi – 3 loài
- Aporasa : 1 loài A.Tetrapleora ( Thầu tấu )
- Baccaurea : 2 loài, cây phổ biến là B.Annamensis ( Dâu da trung )
* Họ Côm: Elaeucarpaceae, 1 chi – 2 loài
- Elaeocarpus : 2 loài, cây phổ biến là E.Dongnainensis (Côm Đồng Nai )
* Họ Bứa : Clusiaceae: 1 chi – 3 loài
- Calophylum : 3 loài – cây phổ biến là C.Saigonnensis ( Cồng )
* Họ Sim : Myrtaceae
- Syzygium : 3 loài, cây phổ biến là S.Zeylanicum ( Trâm đỏ )
* Họ cỏ ( Tre Trúc ): Poaceae, Khoảng 5 loài
HỆ ĐỘNG VẬT
Có khoảng 10 giống động vật rừng nhóm quí hiếm IB, 5 giống nhóm IIB và khoảng 30 giống khác thông thường.
Nhóm IB ( Khoảng 10 loài )
- Voi : Elephas maximus
- Voọc má đen trắng : Presbytis Jrancoisi Jrancosi
- Chồn dơi : Galeopithecus temiminski
- Culi rùa : Nycticebus pigmaeus
- Sóc bay sao : Petaurista Elegans
- Sóc bay nhỏ : Belomys
- Công : Pavo Muticus Imperator
- Gà lôi : Lophura Diardi Bonoparte
- Gà tiền mặt đỏ : Polyleetron Germaini
- Hổ mang chúa : Ophiogus Hnnah
Nhóm IIB: ( Khoảng 5 loài )
- Khỉ vàng : Macaca Mulatta
- Khỉ đuôi lợn : Macaca Nemstrina
- Mèo rừng : Felis Benghanensis
- Rái cá : Lutra Lutra
- Rùa núi vàng : Indotestu do elongata
Động vật thông thường
Gấu lợn, Nai , Heo rừng, Khỉ , Mễn ( Hoãng ), Cheo, Nhím, Sóc, Gà rừng, Gầm gì , Cu xanh, Cao các, Qụa , Cò lửa, Cò trắng , Cuốc...
Cơ cấu tổ chức
Biên chế Bộ máy quản lý gồm có 78 người
a/ Khối văn phòng : 12 người
- Ban Giám đốc 03 người
- Các phòng nghiệp vụ 09 người
b/ Khối cơ sở 66 người
- Đội cơ động 8 người
- Phân trường 3 người x 6 Phân trường 18 người
- Tiểu khu + trạm bảo vệ 2-3 người x 16 trạm 40 người
Các họat động chủ yếu hiện nay
* Bảo vệ và phát triển rừng thông qua các hình thức :
- Ngăn chặn sự xâm lấn đất rừng và chặt phá cây rừng, lấy cắp lâm sản
- Tác động các giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng
* Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái rừng
* Dịch vụ cung ứng nguồn giống cây rừng
XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN
SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
* Đơn vị được thành lập từ năm 1978, với tên gọi là LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ, có nhiệm vụ chính là Bảo vệ rừng, trồng rừng mới và khai thác kinh doanh nghề rừng.
* Đến năm 1997, đơn vị ngừng khai thác theo Quyết định đóng cửa rừng của UBND tỉnh Đồng nai, đồng thời chuyển thành Doanh nghiệp họat động công ích, với nhiệm vụ chính là bảo vệ phát triển rừng và du lịch sinh thai rừng.
* Từ năm 2007 đến nay, đơn vị được chuyển thành đơn vị sự nghiệp có thu với tên gọi là BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ
Điều kiện tự nhiên
A/ Vị trí địa lý :
- Kinh độ : 107020’ – 107027’30’’ Kinh độ Đông
- Vĩ độ : 1102’32’’ – 11010’ Vĩ độ Bắc
B/ Phạm vi ranh giới hành chính :
Ban Quản Lý RPH Tân phú thuộc địa bàn quản lý hành chính Xã Gia canh – Huyện Định quán – Tỉnh Đồng nai , có phạm vi ranh giới quản lý bao gồm :
- Bắc giáp Xã Gia canh và Công ty Mía đường La-ngà
- Nam giáp Sông La-ngà ( Địa phận Huyện Xuân lộc )
- Đông giáp Sông La-ngà ( Địa phận Tỉnh Bình thuận)
- Tây giáp Công ty Mía đưòng La-ngà ( ranh giới là Suối Trà my )
C/ Các đặc diểm chính :
- Cách Thành phố HCM 111km + 500m (Km 44 + 500m – QL 20 )
- Đường xá giao thông thuận tiện
Hiện trạng đất đai và rừng
Tổng diện tích đất đai thuộc phạm vi BQL RPH quản lý là 13.733,12 ha (theo QĐ số 2.738/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai ngày 20/08/2008).Trong đó :
a-/ Đất có rừng : 12.327,41 ha
- Rừng tự nhiên : 11.544,39 ha
- Rừng trồng : 783,02 ha
b-/ Đất chưa có rừng : 1.405,71 ha
- Đất khoanh nuôi tái sinh : 24,33 ha
- Đất nông nghiệp : 1.255,86 ha
- Đất ở : 14,03 ha
- Đất XDCB ( đường xá , trạm , trại ) : 79,38 ha
- Núi đá : 19,73 ha
- Đất nuôi trồng thuy sản : 12,38 ha
Phân bố về đất đai thổ nhưỡng
Ban Quản Lý RPH Tân phú nằm trong hệ đồi núi kéo dài của vùng cao nguyên xuống và cũng là vùng ven của các hoạt động núi lửa trước đây mà trung tâm là Xuân lộc, di tích còn để lại là vết gãy của dòng sông La-ngà, vì vậy đất đai thuộc Ban Quản Lý RPH Tân phú đưọc hình thành với nguồn gốc từ Bazan phún xuất, trầm tích của Sa thạch, phiến thạch lượn sóng và bồi tụ của phù sa cổ . Phân bố đất đai tại Lâm trường bao gồm :
* Đ’K Đất Bazan trên vùng đồi thấp : 2.087,4ha - 15,2%
* ĐK Đất Bazan trên vùng đồi trung bình : 4.051,3ha - 29,5%
* Đ’P Phù sa cổ trên vùng đồi thấp : 274,7ha - 2,0%
* PP Phù sa cổ vùng bán bình nguyên : 3.831,5ha - 27,9%
* ĐH Đất hình thành trên sa thạch, phiến thạch vùng đồi trung bình
: 3.488,2ha - 25,4%
HỆ THỰC VẬT
( Những nét lớn về hệ thực vật rừng )
Rừng đất đai của Ban Quản Lý RPH Tân phú quản lý, thuộc vành đai hệ sinh thái dưới 1.000m, bao gồm đồng bằng, gò và đồi thấp, là vành đai lớn nhất có tính chất nhiệt đới điển hình. Với hệ thực vật rừng rất phức tạp, phân bố ưu thế các loài cây thuộc họ Dầu, họ Đậu và họ Thầu dầu …
Theo kết qủa điều tra lâm học của đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp, có khoảng 300 loài phân bố trong vùng rừng tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Tân Phú .Trong đó:
- Các loài cây cho gỗ từ nhỏ đến lớn khoảng 200 loài,
- Các loài thực vật một lá mầm và dây leo, cây bụi, thảm thực vật... Khoảng 100 loài .
Các loài thực vật có phân bố phổ biến gồm có
Họ Dầu: Dipterocabaceae : gồm 6 chi – 15 loài
- Vên vên: Anisoptera, 1 loài A .Cochinchinensis.
- Dầu: Dipterocapus, 7 loài, cây phổ biến là D.Dyery ( Dầu song nàng ).
- Sao : Hopea, 3 loài, cây phổ biến là: h.Odorata ( Sao đen )
- Chò : Para Shorea, 1 loài là P.Stellata ( Chò chỉ ).
- Chai : Shorea, 2 loài, cây phổ biến là S.Cochinchinensis ( Sến mủ )
- Táu : Vatica, 1 loài là V.Odorata ( Táu trắng ).
Họ Đậu (Fabaceae) gồm 3 họ phụ
+ Họ phụ Vang : Caesalpioideae gồm 3 chi – 4 loài.
- Sindora : 2 loài, cây phổ biến là S.Cochinchinensis ( Gõ mật )
- Palumdia : 1 loài là P.Cochinchinensis ( Cà te )
- Dialium : 1 loài D.Cochinchinensis ( Xoay )
+ Họ phụ đậu: Faboideae , 1 chi – 4 loài.
- Dalbergia : 2 loài, cây phổ biến là D.Dongnainensis ( Cẩm Đồng Nai )
+ Họ phụ Trinh nữ : Mimosoideae, 1 chi – 1 loài.
- Xylia : X .xylocarpa ( Căm xe )
* Họ Thầu dầu : Euphobiaceae gồm 2 chi – 3 loài
- Aporasa : 1 loài A.Tetrapleora ( Thầu tấu )
- Baccaurea : 2 loài, cây phổ biến là B.Annamensis ( Dâu da trung )
* Họ Côm: Elaeucarpaceae, 1 chi – 2 loài
- Elaeocarpus : 2 loài, cây phổ biến là E.Dongnainensis (Côm Đồng Nai )
* Họ Bứa : Clusiaceae: 1 chi – 3 loài
- Calophylum : 3 loài – cây phổ biến là C.Saigonnensis ( Cồng )
* Họ Sim : Myrtaceae
- Syzygium : 3 loài, cây phổ biến là S.Zeylanicum ( Trâm đỏ )
* Họ cỏ ( Tre Trúc ): Poaceae, Khoảng 5 loài
HỆ ĐỘNG VẬT
Có khoảng 10 giống động vật rừng nhóm quí hiếm IB, 5 giống nhóm IIB và khoảng 30 giống khác thông thường.
Nhóm IB ( Khoảng 10 loài )
- Voi : Elephas maximus
- Voọc má đen trắng : Presbytis Jrancoisi Jrancosi
- Chồn dơi : Galeopithecus temiminski
- Culi rùa : Nycticebus pigmaeus
- Sóc bay sao : Petaurista Elegans
- Sóc bay nhỏ : Belomys
- Công : Pavo Muticus Imperator
- Gà lôi : Lophura Diardi Bonoparte
- Gà tiền mặt đỏ : Polyleetron Germaini
- Hổ mang chúa : Ophiogus Hnnah
Nhóm IIB: ( Khoảng 5 loài )
- Khỉ vàng : Macaca Mulatta
- Khỉ đuôi lợn : Macaca Nemstrina
- Mèo rừng : Felis Benghanensis
- Rái cá : Lutra Lutra
- Rùa núi vàng : Indotestu do elongata
Động vật thông thường
Gấu lợn, Nai , Heo rừng, Khỉ , Mễn ( Hoãng ), Cheo, Nhím, Sóc, Gà rừng, Gầm gì , Cu xanh, Cao các, Qụa , Cò lửa, Cò trắng , Cuốc...
Cơ cấu tổ chức
Biên chế Bộ máy quản lý gồm có 78 người
a/ Khối văn phòng : 12 người
- Ban Giám đốc 03 người
- Các phòng nghiệp vụ 09 người
b/ Khối cơ sở 66 người
- Đội cơ động 8 người
- Phân trường 3 người x 6 Phân trường 18 người
- Tiểu khu + trạm bảo vệ 2-3 người x 16 trạm 40 người
Các họat động chủ yếu hiện nay
* Bảo vệ và phát triển rừng thông qua các hình thức :
- Ngăn chặn sự xâm lấn đất rừng và chặt phá cây rừng, lấy cắp lâm sản
- Tác động các giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng
* Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái rừng
* Dịch vụ cung ứng nguồn giống cây rừng
XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)