Rung nhie doi

Chia sẻ bởi Khuất Thị Lương | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: rung nhie doi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
Bài thuyết trình
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI
Rừng Nhiệt Đới
Thành Viên : Bïi ThÞ LÖ Giang
Dç ThÞ Giang
Lª ThÞ Quúnh



Rừng nhiệt đới
Rừng nhiêt đới
Khu rừng trải rộng dưới chân núi Des Voeux trên đảo Taveuni của Fiji
Châu Phi : Sông con-go
Châu á :Rừng mulu
Châu Mĩ :Rừng Amazon
Châu úc : Rừhg Gondwana
Các loại nấm rất phong phú
Nấm Bracket
Nấm Gilled
Đàn kiến đang làm tổ
Một số nghiên cứu đã ước lượng rằng các loài kiến tạo ra khoảng 30% sinh khối của toàn bộ các rừng mưa nhiệt đới trên Trái đất, vượt xa sinh khối của các loài động vật có vú. Trong hình là 2 chú kiến cắt lá đang cưa một chiếc lá ở rừng quốc gia Manú ở Peru.
Kiến
Loài kiến đỏ nâu Lordomyrma từng được phát hiện vào năm 2008. Vào lần đó, 7 cá thể thu được từ một đống lá trong rừng mưa Sabah, Borneo.
Động vật: Một số loài chim, rắn, thằn lằn, trăn, báo đốm, l­ìng c­….

Th?c v?t
Thực vật
Rắn
Loài rắn độc trong công viên quốc gia Bako, trên đảo Borneo
Trăn Nam Mỹ là loài to nhất trong họ nhà trăn. Chúng chỉ sống ở các rừng rậm Nam Mỹ. Chúng có thể đạt chiều dài tới 9m, và trọng lượng 230kg, đường kính cơ thể tới 30cm.
Báo đốm
Th?n l?n Anoles
Một số loài lưỡng cư quý hiếm
?ch v�ng
?ch d?c màu lam
Nhái m?t d? Agalychnis callidryas
?ch Agalychnis callidryas
Ếch mắt đỏ sống trên cây. Thức ăn chủ yếu của chúng là côn trùng. May mắn cho chúng, các loài côn trùng chiếm đa số dân số của rừng mưa nhiệt đới.
Loài ếch đầu bằng dài khoảng 7 cm là loài ếch đầu tiên không có phổi. Chúng hô hấp qua da. Chính điều này khiến cơ thể chúng phẳng hơn, tạo bề mặt tiếp xúc và hấp thụ nhiều hơn oxy.
Thực Vật ở lớp Canopy
Lớp Emergent: Chứa các cây thân gỗ lớn, có thể cao tới 70 – 80m. Lá nhỏ hơn, nhọn để chống chịu với sức nóng, thường rụng lá vào mùa khô để tránh mất nước.
Dộng vật: Gồm các loại côn trùng, chim, dơi, kh?.


§©y lµ líp cã nhiÒu loµi ®éng thùc vËt sinh sèng nhÊt cña rõng nhiÖt ®íi
Mẹ con khỉ đuôi dài

Tán cây là nơi ở của nhiều loài động vật

Loài chim gõ hoa mới được phát hiện được đặt tên với phần mắt có khuyên như kính. Chúng có thân hình màu xám với những đường vòng cung trắng ở bên trên và dưới mắt. Chúng sống chủ yếu ở tầng tán cây cao.
. Loài vẹt này nổi tiếng với tiếng “cục tác” oang oang, bàn chân có 4 ngón và bộ lông sặc sỡ.
Chim đại bàng
Ba con chim mỏ sừng đậu trên các cành cây cao tít
Sau đây là những hình ảnh về các tầng thực vật và trận mưa rừng ở Vườn quốc gia Cúc Phương:


Rừng Cúc Phương có cấu trúc của một rừng mưa nhiệt đới điển hình với nhiều tầng, theo thứ tự từ cao xuống thấp là: tầng từng cao, tầng rừng tán, tầng rừng giữa, tầng cây bụi , tầng thảm mục.



Tầng rừng cao gồm những gốc cây đại thụ nhô lên nổi bật giữa toàn bộ khu rừng.
Tầng rừng tán tập trung những cây thân gỗ cỡ trung bình, ví dụ như vàng anh và nhò vàng.


Đây là tầng rừng đón nắng nhiều nhất, có lá xanh quanh năm và tập trung nhiều loài hoa trái rực rỡ.


mimosa tím, một loại cây thuộc phân họ trinh nữ thuộc họ Đậu. 

Tầng rừng giữa đón nhận ít ánh sáng hơn. Đây là nơi tập trung những cây thân gỗ nhỏ và các loại dây leo có kích thước khổng lồ. 


Các loại phong lan và cây bì sinh mọc phổ biến ở tầng rừng giữa. 

Tầng cây bụi hấp thụ hầu hết lượng ánh sáng còn lại
Nhiều loài côn trùng kỳ lạ ở tầng cây bụi, như loài bọ que
Một loài châu chấu rừng

Một chú ếch cây chân trắng chưa đứt đuôi trong quá trình sinh trưởng của mình.

Tầng thấp nhất và ẩm ướt nhất của rừng là tầng thảm mục

Môi trường ẩm thấp này cũng rất lý tưởng cho sự phát triển của các loại nấm và địa 



Các loài bướm sặc sỡ tìm được những khoáng chất cần thiết trên nền thảm mục.

Giữa những xác thực vật mục ruỗng và những chối xanh vươn lên từ đó, con người có thể cảm nhận sâu sắc một triết lý của thiên nhiên: Cái chết là bắt đầu của sự sống
dù trời mưa rất to nhưng người đi trên nền rừng không hề bị ướt do những tầng lá dày đặc đã hứng hết nước mưa. Khi mưa đã tạnh, nước từ trên các tán rừng vẫn đổ xuống tạo nên một cơn “mưa của rừng” rất lạ lùng.

Sau mỗi cơn mưa, lượng nước mưa không được ngấm vào lòng đất sẽ chảy vào các dòng suối trong rừng. 


Bộ rễ của cây rừng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc ngăn nước, giữ đất, hạn chế lũ lụt cho con người ở hạ nguồn
Bài thuyết trình xin tạm dừng ở đây.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khuất Thị Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)