Rung chuông vàng
Chia sẻ bởi Đỗ Thế Trung |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Rung chuông vàng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
RUNG CHUÔNG VÀNG NGỮ VĂN 6
Câu 1.Đoạn văn: "Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ , đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương .Thần hô mưa gọi giá làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh."
Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Viết thư D. Biểu cảm
Câu 2.Xác định những cụm từ dưới đây đâu là cụm danh từ?
A. Đùng đùng nổi giận B. Đòi cướp Mỵ Nương
C. Một biển nước D. Ngập ruộng đồng
Câu 5: Những đặc sắc về nghệ thuật của bài văn Bài học đường đời đầu tiên?
A. Trí tưởng tượng độc đáo, sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa tài tình, hiệu quả.
B. Cách kể truyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
C. Cách miêu tả loài vật rất sinh động, gần gũi với con người.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt truyền thuyết với thần thoại là?
A. Những câu chuyện có yếu tố kì ảo, hoang đường.
B. Truyện dân gian truyền miệng.
C. Thể hiện tình cảm, đạo đức, ước mơ của nhân dân.
D. Kể về các nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử.
Câu 4: Em hiểu gì về Liệt nữ truyện?
A. Quyển sách viết về những người phụ nữ của Trung Hoa xưa.
B. Quyển sách viết về tình mẹ con.
C. Quyển sách viết về những trang nam nhi.
D. Quyển sách viết về những bậc hiền tài của Trung Hoa xưa.
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật bao trùm trong truyện Con hổ có nghĩa?
A. So sánh.
B. An dụ.
C. Nhân hóa.
D. Hoán dụ.
Câu 2: Đoạn một của truyện Con hổ có nghĩa có nội dung là gì?
A. Giới thiệu về con hổ.
B. Giới thiệu về bà đỡ Trần.
C. Kể chuyện hổ đực đi tìm bà đỡ Trần.
D. Kể chuyện bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái và được hổ
đực trả ơn.
Câu: Muốn thực hiện một bài vẽ theo mẫu chúng ta cần thực hiện mấy bước?
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 6 bước
A. 3 bước
Câu: Một nốt trắng bằng mấy nốt đen?
A. 1 nốt
B. 2 nốt
C. 3 nốt
D. 4 nốt
Câu3. Truyện "Em bé thông minh" thuộc thể loại nào trong văn học dân gian?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Truyện cổ tích
Câu 4. Tìm cụm động từ trong câu "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi"
A. Viên quan ấy
B. Đã đi nhiều nơi
C. Viên quan
D. Nhiều nơi
Câu 5. Khi kể theo ngôi thứ nhất người kể chuyện có thể xưng như thế nào ?
A. Xưng "tôi"
B. Xưng "chúng tôi"
C. Người kể dấu mình
D. Cả Avà B đều đúng
Câu 1: Ở nước ta, bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hoàn.
C. Áng thiên cổ hùng văn.
D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 2: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ” Qua Đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
B. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Câu 3: Chùa Một Cột là công trình kiến trúc của thời nào?
Lí
Trần
Lê
Nguyễn
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán - Việt?
Nước Nam
Mục đồng
Ngư ông
Xã tắc
Câu 5: Trong bài thơ” Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến gọi bạn là “bác”, cách xưng hô này có ý nghĩa?
Bền chặt, thân thiết, thủy chung.
B. Thân tình, gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè.
C. Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu
D. Hồ hởi, vui vẻ, thỏa lòng
Câu 6: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: “ Ngày xuân, em đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
Dùng từ đồng âm
Dùng cặp từ trái nghĩa
Dùng các từ cùng trường nghĩa
Dùng lối nói lái
Câu 7: Bài hát” Đi cắt lúa” là dân ca dân tộc nào?
Dân tôc BaNa
Dân tộc Thái
Dân tộc Hrê
Dân tộc Tày
Câu 8: Trong những câu tục ngữ sau, câu nào nói về sự gìn giữ nhân cách con người?
A. Người sống, đống vàng.
B. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 9: Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ:
“ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyệt trập trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu”
( Chinh phụ ngâm)
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp
Điệp ngữ nối tiếp
Hai kiểu (A) và (B)
Câu 10: Cho biết trong những nhận định sau , nhận định nào đúng?
A. Đặng Thai Mai ( 1906 – 1984)
B. Phạm Văn Đồng( 1906 – 2000)
C. Hồ Chí Minh( 1987 – 1968)
D. Hoài Thanh( 1903 – 1980)
Câu 11: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “ dũng cảm”?
A. Hèn nhát
B. Anh dũng
C. Cảm tử
D. Hiên ngang
Câu 12: Bài thơ” Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
Kết hợp cả 3 phương thức trên
Câu 1.Đoạn văn: "Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ , đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương .Thần hô mưa gọi giá làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh."
Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Viết thư D. Biểu cảm
Câu 2.Xác định những cụm từ dưới đây đâu là cụm danh từ?
A. Đùng đùng nổi giận B. Đòi cướp Mỵ Nương
C. Một biển nước D. Ngập ruộng đồng
Câu 5: Những đặc sắc về nghệ thuật của bài văn Bài học đường đời đầu tiên?
A. Trí tưởng tượng độc đáo, sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa tài tình, hiệu quả.
B. Cách kể truyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
C. Cách miêu tả loài vật rất sinh động, gần gũi với con người.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt truyền thuyết với thần thoại là?
A. Những câu chuyện có yếu tố kì ảo, hoang đường.
B. Truyện dân gian truyền miệng.
C. Thể hiện tình cảm, đạo đức, ước mơ của nhân dân.
D. Kể về các nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử.
Câu 4: Em hiểu gì về Liệt nữ truyện?
A. Quyển sách viết về những người phụ nữ của Trung Hoa xưa.
B. Quyển sách viết về tình mẹ con.
C. Quyển sách viết về những trang nam nhi.
D. Quyển sách viết về những bậc hiền tài của Trung Hoa xưa.
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật bao trùm trong truyện Con hổ có nghĩa?
A. So sánh.
B. An dụ.
C. Nhân hóa.
D. Hoán dụ.
Câu 2: Đoạn một của truyện Con hổ có nghĩa có nội dung là gì?
A. Giới thiệu về con hổ.
B. Giới thiệu về bà đỡ Trần.
C. Kể chuyện hổ đực đi tìm bà đỡ Trần.
D. Kể chuyện bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái và được hổ
đực trả ơn.
Câu: Muốn thực hiện một bài vẽ theo mẫu chúng ta cần thực hiện mấy bước?
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 6 bước
A. 3 bước
Câu: Một nốt trắng bằng mấy nốt đen?
A. 1 nốt
B. 2 nốt
C. 3 nốt
D. 4 nốt
Câu3. Truyện "Em bé thông minh" thuộc thể loại nào trong văn học dân gian?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Truyện cổ tích
Câu 4. Tìm cụm động từ trong câu "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi"
A. Viên quan ấy
B. Đã đi nhiều nơi
C. Viên quan
D. Nhiều nơi
Câu 5. Khi kể theo ngôi thứ nhất người kể chuyện có thể xưng như thế nào ?
A. Xưng "tôi"
B. Xưng "chúng tôi"
C. Người kể dấu mình
D. Cả Avà B đều đúng
Câu 1: Ở nước ta, bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hoàn.
C. Áng thiên cổ hùng văn.
D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 2: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ” Qua Đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
B. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Câu 3: Chùa Một Cột là công trình kiến trúc của thời nào?
Lí
Trần
Lê
Nguyễn
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán - Việt?
Nước Nam
Mục đồng
Ngư ông
Xã tắc
Câu 5: Trong bài thơ” Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến gọi bạn là “bác”, cách xưng hô này có ý nghĩa?
Bền chặt, thân thiết, thủy chung.
B. Thân tình, gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè.
C. Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu
D. Hồ hởi, vui vẻ, thỏa lòng
Câu 6: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: “ Ngày xuân, em đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
Dùng từ đồng âm
Dùng cặp từ trái nghĩa
Dùng các từ cùng trường nghĩa
Dùng lối nói lái
Câu 7: Bài hát” Đi cắt lúa” là dân ca dân tộc nào?
Dân tôc BaNa
Dân tộc Thái
Dân tộc Hrê
Dân tộc Tày
Câu 8: Trong những câu tục ngữ sau, câu nào nói về sự gìn giữ nhân cách con người?
A. Người sống, đống vàng.
B. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 9: Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ:
“ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa hoa nguyệt trập trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu”
( Chinh phụ ngâm)
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp
Điệp ngữ nối tiếp
Hai kiểu (A) và (B)
Câu 10: Cho biết trong những nhận định sau , nhận định nào đúng?
A. Đặng Thai Mai ( 1906 – 1984)
B. Phạm Văn Đồng( 1906 – 2000)
C. Hồ Chí Minh( 1987 – 1968)
D. Hoài Thanh( 1903 – 1980)
Câu 11: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “ dũng cảm”?
A. Hèn nhát
B. Anh dũng
C. Cảm tử
D. Hiên ngang
Câu 12: Bài thơ” Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
Kết hợp cả 3 phương thức trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thế Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)