Rèn phẩm chất trí tuệ thông qua chủ đề hàm số
Chia sẻ bởi Trịnh Lan |
Ngày 18/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: rèn phẩm chất trí tuệ thông qua chủ đề hàm số thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với đề tài
Nhóm 11
Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ
Cho học sinh lớp 9
Thông qua chủ đề hàm số
Giáo viên hướng dẫn
Th.s Lê Thị Hồng Phương
Sinh
Viên
Thực
Hiện
Hà Bá Duyệt
Trần Thị Hoa (98)
Dương Thị Hạnh
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Cấu trúc đề tài
1.lý do chọn đề tài.
Một trong những mục tiêu cơ bản của nhà trường là đào tạo và xây dựng thế hệ học sinh trở thành những con người mới phát triển toàn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trí tuệ để đáp ứng với nhu cầu thực tế hiện nay.
Muốn giải quyết thành công nhiệm vụ quan trọng này, trước hết chúng ta phải tạo tiền đề để vững chắc lâu bền trong phương pháp học tập của học sinh cũng như phương pháp giảng dạy của giáo viên các bộ môn nói chung và môn toán nói riêng.
Toán học là môn khoa học tự nhiên quan trọng.
Trong quá trình học tập của học sinh ở trường phổ thông đòi hỏi phải có tư duy rất tích cực của học sinh.
Đặt vấn đề
Để giúp các em học tập môn toán có kết quả tốt, có rất nhiều tài liệu sách báo đề cập tới . Giáo viên không chỉ nắm được kiến thức mà điều cần thiết là phải biết vận dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt, truyền thụ kiến thức cho học sinh dễ hiểu nhất.
Chương trình bộ môn Toán rất rộng các em được lĩnh hội nhiều kiến thức, các kiến thức lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy, khi học các em không những nắm chắc lý thuyết cơ bản, mà còn phải tự diễn đạt theo ý hiểu của mình, từ đó biết vận dụng để giải từng bài toán. Qua cách giải các bài toán rút ra phương pháp chung để giải mỗi dạng bài, trên cơ sở đó tìm ra các lời giải khác hay hơn, ngắn gọn hơn.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy vẫn còn một số ít giáo viên chúng ta chỉ chú trọng việc truyền thụ kiến thuác đầy đủ kiến thức theo từng bước, chưa chú ý nhiều đến tính chủ động sáng tạo của học sinh.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chủ yếu của đề tài này là giáo viên giảng dạy môn Toán nói riêng và các môn tự nhiên nói chung, học sinh khối 9 của học sinh THCS
Các phương pháp dạy học tích cực, đề xuất một số giải pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức
Phạm vi nghiên cứu – học ở khối 9- trường THCS
Phương pháp nghiên cứu
– Nghiên cứu các tài liẹu : Sách giáo khoá toán 9 Sách Giáo Viên Toán 9 Sách Thiết Kế bài Giảng Toán 9 Tài Liệu dodỏi mỗi phương pháo dạy học ở THCS, Tài Liệu Bồi dưỡng thường xuyên
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực khái quát hóa, quá trình phát triển phẩm chất trí tuệ ở học sinh THCS
Nghiên cứu các phẩm chất, năng lực quan trọng nhất của học sinh THCS
Xây dựng hệ thống bài tạp về số học, hướng dẫn học sinh giải. Qua đó rèn luyện được phẩm chất trí tuệ cho học sinh
1. cơ sơ lý luận
Trong nhu cầu đỏi mới đất nước hiện nay nền giáo dục đóng vai trò quan trọng trong sự nghịêp công nghịêp hoá hiện đại hoá đất nước . Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vao thực tĩnh cuộc sóng trên cơ sở thừa kế. Tiếp thu các kinh nghiệm mà bao thé hẹ dã tích lũy được .vì vậy giáo dục có một chức năng , nhiệm vụ và vị thế riêng biệt để hoàn thành những mục tiêp cao cả đấy đòi hỏi bản thân chúng ta - những người công tác trong lĩnh vực giáo dục cần có biện pháp tích cực không ngừng cải tiến những phương pháp dạy học đáp ứng nhưu cầu ngày càng cao trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên , học sinh chủ động tìm tòi , phát hiện và vận dụng ninh hoạt sáng tạo vào thực tế . Bên cạnh đó có một bộ phận không nhỏ rất cần sự quan tâm đặc biệt của giáo viên đó là học sinh của yếu kém , đòi hỏi chúng ta phải củng cố kiến thức và hướng dẫn học sinh tự ôn tập những kiến thức cơ bản . Nếu ta không nhận rõ vẫn đề và có biện pháp thích hợp thì việc dạy học không được thực hiện tốt đẹp như ý muốn
Chương 1: Những cơ sở lý luận về rèn luyện phẩm chất trí tuệ
2 Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực tế các em học sinh ngại khó khi giải các bài toán ,chúng ta cần phải tạo ra cho các em có niềm yêu thích say mê học tập , luôn tự đặt ra những câu hỏi và tự mình tìm ra câu trả lời . khi gặp các bài toán khó , phải có nghị lực tập trung tư tưởng tin vào khả năng của mình trong quá trình học tập . Để giúp học sinh bớt khó khăn và cảm thấy dễ dàng hơn trong việc giải bài toán hàm số của lớp 9 chúng ta phải hướng dẫn học sinh có kĩ năng thực hành cẩn thận
Việc hướng dẫn học sinh tìm ra phương pháp giải phù hợp là một vấn đề quan trọng chúng ta phải tích cực quan tâm thường xuyên không chỉ các em nắm được lý thuyết và phải tạo cho các em một phương pháp học tập rèn cho các em có khả năng thực hành
3. Những đặc trưng cơ bản về rèn luyện phẩm chất trí tuệ
Nắm tương đối nhanh các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo toán học
Có tư duy logic, tư duy đọc lập
Nhanh trí, linh hoạt trong toán học
Nhớ nhanh, chắc các kiến thức và tài liệu toán học
Ít mệt mỏi trong giờ toán
Có long đm mê với môn toán
4. Những hoạt động trí tuệ liên quan đến phẩm chất trí tuệ
-Khái quát hóa với phân tích tổng hợp
- Khái quát hóa với so sánh
- Khái quát hóa và hoạt động trừu tượng hóa, cụ thể hóa
- Khái quát hóa và hoạt động đặc biệt hóa, hệ thống hóa
1. Nội Dung Của Vấn Đề
Giải bài toán hàm số là một trong những dạng toán cơ bản . ở lớp 9 các em chỉ làm quen với dạng cơ bản đơn giản và là cơ sở cho những bài toán phức tạp ở các lớp kế tiếp .nên đỏi hỏi giáo viên phải hướng dãn cụ thể để học sinh nắm một cách chắn chẵn
1.1 Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ cho học sinh lớp 9 thông qua hàm số
Chương 2: Rèn luyện phẩm chất trí tuệ cho học sinh
thông qua giải toán hàm số
1.1.1 Hàm số y= ax2 (a≠0)
* Tóm tắt lí thuyết
a.Tập xác định của hàm số
Hàm số y= ax2 (a≠0) (xác định với mọi x
b.Tính chất biến thiên của hàm số
Nếu a> 0 th× hàm số nghịch biến khi x <0 và đồng biến khi x>0.
Nếu a<0 th× hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch x>0.
c. đồ thị hàm số
.đồ thị hàm số y= ax2 (a≠0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục y làm trục đối xứng. §ương cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.
Nếu a>0 th× độ thị nằm phía trên trục hoành. O là điểm thấp nhất của đồ thị .
Nếu a <0 th× đồ thị nừm phía dưới trục hoành. o là điểm cao nhất của thị
Vẽ đồ thị. Muốn vẽ §ồ thị hàm số y= ax2 (a≠0) ta đ¨t đỉnh tại đỉnh O(0;0), xác định các điểm (1:a),(2:4a),và các điểm đối xứng của chúng qua oy rồi vẽ parabol đi qua các điểm đó.
Ví dụ
Bài 1: Diện tích S của h×nh tròn được tính bởi công thức S=
R2. Trong đó R là bán kính của đường tròn.
Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị của S khi bán kính lần lượt là 0,57; 1,37 ; 2,51 ; 4,09.
Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
Tính bánn kính của đường tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5cm2
Giải
Các giá trị của lần lượt của S là
1,02 ; 5,89 ; 14,51 ; 52,53.
b) Giả sử R’ = 3R thế th× S’ =
R’2 =
9R2 = 9
R2= 9S vậy diện tích t¨ng 9 lần.
c) 79,5 = S =
R2.Suy ra R2 =
. Do đó R =
5,03(cm).
ví dụ 2
một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức : S= 4t2.
Sau 1 giây , vật này cắt mặ đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây?
Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất?
Giải
Sau 1 giây vật rơi được quãng đường S= 4.t2 =16m nên vật cách mặt đất 100- 16= 84m.
Khi vật này tiếp đất th× nó rơi quãng đường là 100m nên S= 4.t2= 100
t = 5 (do t > 0)
Vậy sau 5 giây vật tiếp đất
Dạng 2.Vẽ đồ thị hàm số y= ax2 (a≠0)
Phương pháp giải
Lập bang giá trị tương ứng gi÷a x và y. Cho x lần lượt bằng: -3; -2; -1; 0; 1;2 ;3... rồi t×m giá trị tương ứng bằng các lập bang.
Điểm M (xM ;yM) thuộc đồ thị y= ax2
yM =ax2M.
Ví dụ 1
Cho hai hàm số : y=
x 2, y=-
. Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thih trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.
x 2
Giải
Bảng giá trị của các hàm số
y=
y=-
-
-
Hai đồ thị trên đối xứng nhau qua Ox.
Ví dụ 2.
Cho hàm số y =f(x) =x 2
a) Vẽ đồ thị hàm số đó .
b) Tính các giá trị f(-8); f(-13);f(-0,75);f(1.5)
Giải
Bảng giá trị và đồ thị:
Tính các giá trị
Dạng 3. Xác định hệ số a của hàm số y = ax2
Phương pháp giải
Gọi parabol (P)
P
yM= ax2M
Ví dụ 3 Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2
a) Tim hệ số a.
b) điểm A(4;4) có thuộc đồ thị không?
Giải
a) ta có M(2;1)
P
1 = a 22
a=
b)Vi với x= 4 thi y =
.42 = 4 nên điểm A(4;4) có thuộc đồ thị hàm số y =
x2
Dạng 4 .Toạ độ giao điểm của parabol và đường thẳng
Phương pháp giải
* Giả sử parabol (P) là đồ thị của hàm số y= ax2(a ≠0) và đường thẳng (d) có phương trình y= bx+c
* Để tìm toạ độ giao điểm của (P) và(d) ta viết phương trình hoành độ giao điểm của (P) và(d)
ax2 = bx + c (1)
Nếu (1) vô nghiệm thì (d) không cắt (P)
Nếu (1) có nghiệm thì (d) cắt (P)
Gọi x1 là hoành độ giao điểm thì tung độ giao điểm là
y =ax12 hoặc y= bx1 +c
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng giá trị sau:
TỔNG QUÁT
Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0;
trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
Chú ý: (sgk trang 50)
Ví dụ 1:
Vẽ đồ thị hàm số
y = 2x – 3
Ta được:
y = 2x - 3
P
1,5
-3
y
+ Xác định 2 điểm của đồ thị
Ví dụ 2:
Vẽ đồ thị hàm số
y = –2x + 3
Ta được:
y = -2x + 3
P
y
1,5
3
x
Chương 3
Kết luận
Từ quá trình nghiên cứu lý luạn và thực tiễn về tư duy khái quát hóa toán học cho học sinh cấp trung học cơ sở thông qua chuyên đề số học có thể rút ra những kết luận sau:
Việc phát triển tư duy khái quát hóa cho học sinh trong nhà trường có vị trí hết sức quan trọng và là mục tiêu chính của nền giáo dục
Đề tài đã trình bày những khái quát về tư duy khái quát hóa cũng như vai trò và thành phần cơ bản của tư duy khái quát hóa
Đề tài đã nêu bật một số biện pháp bồi dưỡng và phát triển tư duy khái quát hóa toán học cho học sinh thông qua hoạt đọng dạy hoc hàm số
Đề tài đã xay dựng hệ thống bài tập điển hình và bồi dưỡng tư duy khái quát hóa cho học sinh
Đề tài trước hết phải rất có ý nghĩa với bản thân . Hy vọng đề tài này sẽ góp phần nào đó trong cong việc đổi mới phương pháp dạy học . Ngoài ra góp phần bồi dưỡng cho thế hệ măng non góp phần xây dựng đất nước
Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn
Nhóm 11
Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ
Cho học sinh lớp 9
Thông qua chủ đề hàm số
Giáo viên hướng dẫn
Th.s Lê Thị Hồng Phương
Sinh
Viên
Thực
Hiện
Hà Bá Duyệt
Trần Thị Hoa (98)
Dương Thị Hạnh
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Cấu trúc đề tài
1.lý do chọn đề tài.
Một trong những mục tiêu cơ bản của nhà trường là đào tạo và xây dựng thế hệ học sinh trở thành những con người mới phát triển toàn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trí tuệ để đáp ứng với nhu cầu thực tế hiện nay.
Muốn giải quyết thành công nhiệm vụ quan trọng này, trước hết chúng ta phải tạo tiền đề để vững chắc lâu bền trong phương pháp học tập của học sinh cũng như phương pháp giảng dạy của giáo viên các bộ môn nói chung và môn toán nói riêng.
Toán học là môn khoa học tự nhiên quan trọng.
Trong quá trình học tập của học sinh ở trường phổ thông đòi hỏi phải có tư duy rất tích cực của học sinh.
Đặt vấn đề
Để giúp các em học tập môn toán có kết quả tốt, có rất nhiều tài liệu sách báo đề cập tới . Giáo viên không chỉ nắm được kiến thức mà điều cần thiết là phải biết vận dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt, truyền thụ kiến thức cho học sinh dễ hiểu nhất.
Chương trình bộ môn Toán rất rộng các em được lĩnh hội nhiều kiến thức, các kiến thức lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy, khi học các em không những nắm chắc lý thuyết cơ bản, mà còn phải tự diễn đạt theo ý hiểu của mình, từ đó biết vận dụng để giải từng bài toán. Qua cách giải các bài toán rút ra phương pháp chung để giải mỗi dạng bài, trên cơ sở đó tìm ra các lời giải khác hay hơn, ngắn gọn hơn.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy vẫn còn một số ít giáo viên chúng ta chỉ chú trọng việc truyền thụ kiến thuác đầy đủ kiến thức theo từng bước, chưa chú ý nhiều đến tính chủ động sáng tạo của học sinh.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chủ yếu của đề tài này là giáo viên giảng dạy môn Toán nói riêng và các môn tự nhiên nói chung, học sinh khối 9 của học sinh THCS
Các phương pháp dạy học tích cực, đề xuất một số giải pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức
Phạm vi nghiên cứu – học ở khối 9- trường THCS
Phương pháp nghiên cứu
– Nghiên cứu các tài liẹu : Sách giáo khoá toán 9 Sách Giáo Viên Toán 9 Sách Thiết Kế bài Giảng Toán 9 Tài Liệu dodỏi mỗi phương pháo dạy học ở THCS, Tài Liệu Bồi dưỡng thường xuyên
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực khái quát hóa, quá trình phát triển phẩm chất trí tuệ ở học sinh THCS
Nghiên cứu các phẩm chất, năng lực quan trọng nhất của học sinh THCS
Xây dựng hệ thống bài tạp về số học, hướng dẫn học sinh giải. Qua đó rèn luyện được phẩm chất trí tuệ cho học sinh
1. cơ sơ lý luận
Trong nhu cầu đỏi mới đất nước hiện nay nền giáo dục đóng vai trò quan trọng trong sự nghịêp công nghịêp hoá hiện đại hoá đất nước . Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vao thực tĩnh cuộc sóng trên cơ sở thừa kế. Tiếp thu các kinh nghiệm mà bao thé hẹ dã tích lũy được .vì vậy giáo dục có một chức năng , nhiệm vụ và vị thế riêng biệt để hoàn thành những mục tiêp cao cả đấy đòi hỏi bản thân chúng ta - những người công tác trong lĩnh vực giáo dục cần có biện pháp tích cực không ngừng cải tiến những phương pháp dạy học đáp ứng nhưu cầu ngày càng cao trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên , học sinh chủ động tìm tòi , phát hiện và vận dụng ninh hoạt sáng tạo vào thực tế . Bên cạnh đó có một bộ phận không nhỏ rất cần sự quan tâm đặc biệt của giáo viên đó là học sinh của yếu kém , đòi hỏi chúng ta phải củng cố kiến thức và hướng dẫn học sinh tự ôn tập những kiến thức cơ bản . Nếu ta không nhận rõ vẫn đề và có biện pháp thích hợp thì việc dạy học không được thực hiện tốt đẹp như ý muốn
Chương 1: Những cơ sở lý luận về rèn luyện phẩm chất trí tuệ
2 Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực tế các em học sinh ngại khó khi giải các bài toán ,chúng ta cần phải tạo ra cho các em có niềm yêu thích say mê học tập , luôn tự đặt ra những câu hỏi và tự mình tìm ra câu trả lời . khi gặp các bài toán khó , phải có nghị lực tập trung tư tưởng tin vào khả năng của mình trong quá trình học tập . Để giúp học sinh bớt khó khăn và cảm thấy dễ dàng hơn trong việc giải bài toán hàm số của lớp 9 chúng ta phải hướng dẫn học sinh có kĩ năng thực hành cẩn thận
Việc hướng dẫn học sinh tìm ra phương pháp giải phù hợp là một vấn đề quan trọng chúng ta phải tích cực quan tâm thường xuyên không chỉ các em nắm được lý thuyết và phải tạo cho các em một phương pháp học tập rèn cho các em có khả năng thực hành
3. Những đặc trưng cơ bản về rèn luyện phẩm chất trí tuệ
Nắm tương đối nhanh các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo toán học
Có tư duy logic, tư duy đọc lập
Nhanh trí, linh hoạt trong toán học
Nhớ nhanh, chắc các kiến thức và tài liệu toán học
Ít mệt mỏi trong giờ toán
Có long đm mê với môn toán
4. Những hoạt động trí tuệ liên quan đến phẩm chất trí tuệ
-Khái quát hóa với phân tích tổng hợp
- Khái quát hóa với so sánh
- Khái quát hóa và hoạt động trừu tượng hóa, cụ thể hóa
- Khái quát hóa và hoạt động đặc biệt hóa, hệ thống hóa
1. Nội Dung Của Vấn Đề
Giải bài toán hàm số là một trong những dạng toán cơ bản . ở lớp 9 các em chỉ làm quen với dạng cơ bản đơn giản và là cơ sở cho những bài toán phức tạp ở các lớp kế tiếp .nên đỏi hỏi giáo viên phải hướng dãn cụ thể để học sinh nắm một cách chắn chẵn
1.1 Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ cho học sinh lớp 9 thông qua hàm số
Chương 2: Rèn luyện phẩm chất trí tuệ cho học sinh
thông qua giải toán hàm số
1.1.1 Hàm số y= ax2 (a≠0)
* Tóm tắt lí thuyết
a.Tập xác định của hàm số
Hàm số y= ax2 (a≠0) (xác định với mọi x
b.Tính chất biến thiên của hàm số
Nếu a> 0 th× hàm số nghịch biến khi x <0 và đồng biến khi x>0.
Nếu a<0 th× hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch x>0.
c. đồ thị hàm số
.đồ thị hàm số y= ax2 (a≠0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục y làm trục đối xứng. §ương cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.
Nếu a>0 th× độ thị nằm phía trên trục hoành. O là điểm thấp nhất của đồ thị .
Nếu a <0 th× đồ thị nừm phía dưới trục hoành. o là điểm cao nhất của thị
Vẽ đồ thị. Muốn vẽ §ồ thị hàm số y= ax2 (a≠0) ta đ¨t đỉnh tại đỉnh O(0;0), xác định các điểm (1:a),(2:4a),và các điểm đối xứng của chúng qua oy rồi vẽ parabol đi qua các điểm đó.
Ví dụ
Bài 1: Diện tích S của h×nh tròn được tính bởi công thức S=
R2. Trong đó R là bán kính của đường tròn.
Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị của S khi bán kính lần lượt là 0,57; 1,37 ; 2,51 ; 4,09.
Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
Tính bánn kính của đường tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5cm2
Giải
Các giá trị của lần lượt của S là
1,02 ; 5,89 ; 14,51 ; 52,53.
b) Giả sử R’ = 3R thế th× S’ =
R’2 =
9R2 = 9
R2= 9S vậy diện tích t¨ng 9 lần.
c) 79,5 = S =
R2.Suy ra R2 =
. Do đó R =
5,03(cm).
ví dụ 2
một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức : S= 4t2.
Sau 1 giây , vật này cắt mặ đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây?
Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất?
Giải
Sau 1 giây vật rơi được quãng đường S= 4.t2 =16m nên vật cách mặt đất 100- 16= 84m.
Khi vật này tiếp đất th× nó rơi quãng đường là 100m nên S= 4.t2= 100
t = 5 (do t > 0)
Vậy sau 5 giây vật tiếp đất
Dạng 2.Vẽ đồ thị hàm số y= ax2 (a≠0)
Phương pháp giải
Lập bang giá trị tương ứng gi÷a x và y. Cho x lần lượt bằng: -3; -2; -1; 0; 1;2 ;3... rồi t×m giá trị tương ứng bằng các lập bang.
Điểm M (xM ;yM) thuộc đồ thị y= ax2
yM =ax2M.
Ví dụ 1
Cho hai hàm số : y=
x 2, y=-
. Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thih trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.
x 2
Giải
Bảng giá trị của các hàm số
y=
y=-
-
-
Hai đồ thị trên đối xứng nhau qua Ox.
Ví dụ 2.
Cho hàm số y =f(x) =x 2
a) Vẽ đồ thị hàm số đó .
b) Tính các giá trị f(-8); f(-13);f(-0,75);f(1.5)
Giải
Bảng giá trị và đồ thị:
Tính các giá trị
Dạng 3. Xác định hệ số a của hàm số y = ax2
Phương pháp giải
Gọi parabol (P)
P
yM= ax2M
Ví dụ 3 Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2
a) Tim hệ số a.
b) điểm A(4;4) có thuộc đồ thị không?
Giải
a) ta có M(2;1)
P
1 = a 22
a=
b)Vi với x= 4 thi y =
.42 = 4 nên điểm A(4;4) có thuộc đồ thị hàm số y =
x2
Dạng 4 .Toạ độ giao điểm của parabol và đường thẳng
Phương pháp giải
* Giả sử parabol (P) là đồ thị của hàm số y= ax2(a ≠0) và đường thẳng (d) có phương trình y= bx+c
* Để tìm toạ độ giao điểm của (P) và(d) ta viết phương trình hoành độ giao điểm của (P) và(d)
ax2 = bx + c (1)
Nếu (1) vô nghiệm thì (d) không cắt (P)
Nếu (1) có nghiệm thì (d) cắt (P)
Gọi x1 là hoành độ giao điểm thì tung độ giao điểm là
y =ax12 hoặc y= bx1 +c
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng giá trị sau:
TỔNG QUÁT
Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0;
trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
Chú ý: (sgk trang 50)
Ví dụ 1:
Vẽ đồ thị hàm số
y = 2x – 3
Ta được:
y = 2x - 3
P
1,5
-3
y
+ Xác định 2 điểm của đồ thị
Ví dụ 2:
Vẽ đồ thị hàm số
y = –2x + 3
Ta được:
y = -2x + 3
P
y
1,5
3
x
Chương 3
Kết luận
Từ quá trình nghiên cứu lý luạn và thực tiễn về tư duy khái quát hóa toán học cho học sinh cấp trung học cơ sở thông qua chuyên đề số học có thể rút ra những kết luận sau:
Việc phát triển tư duy khái quát hóa cho học sinh trong nhà trường có vị trí hết sức quan trọng và là mục tiêu chính của nền giáo dục
Đề tài đã trình bày những khái quát về tư duy khái quát hóa cũng như vai trò và thành phần cơ bản của tư duy khái quát hóa
Đề tài đã nêu bật một số biện pháp bồi dưỡng và phát triển tư duy khái quát hóa toán học cho học sinh thông qua hoạt đọng dạy hoc hàm số
Đề tài đã xay dựng hệ thống bài tập điển hình và bồi dưỡng tư duy khái quát hóa cho học sinh
Đề tài trước hết phải rất có ý nghĩa với bản thân . Hy vọng đề tài này sẽ góp phần nào đó trong cong việc đổi mới phương pháp dạy học . Ngoài ra góp phần bồi dưỡng cho thế hệ măng non góp phần xây dựng đất nước
Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)