Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
Chia sẻ bởi lại văn tuất |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
LÀM VĂN
TiẾT 90:
VĂN BẢN VĂN HỌC
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Diệu Thương
Lớp : N16
Sinh viên thực hiện : Lại văn Tuất
Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi (không) văn học?
Văn bản:Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Tôi và chúng ta, Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha, Bản tin An toàn giao thông
Văn bản phi văn học:
Thông tin về ngày trái đất
năm 2000, Động Phong Nha
Bản tin An toàn giao thông.
(văn bản nhật dụng)
Văn bản văn học:
Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, , Tôi và chúng ta, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập.
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
1.Văn bản văn học
2.Ngôn từ của văn bản văn học
3.Mỗi văn bản văn học đều thuộc về một thể loại nhất định.
II.Cấu trúc của văn bản văn học:
1.Tầng ngôn từ-từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
2.Tầng hình tượng
3.Tầng hàm nghĩa
III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học
IV.Luyện tập.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
? Nêu nội dung đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
- Hiện thực: Người chinh phụ sống lẻ loi đợi chờ chồng đi chinh chiến trở về.
- Tâm trạng người chinh phụ: cô đơn, buồn tủi, xót xa.
VĂN BẢN VĂN HỌC
1. Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
* Viết về sự biến đổi của đất trời cuối hạ sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh viết:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sóng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”(Sang thu)
Nhận xét:- Đoạn thơ mang tính biểu cảm, ngôn từ trau chuốt, đa nghĩa; thể hiện rõ cảm xúc của người viết.
Ngôn ngữ nghệ thuật.
Bản tin thời tiết:
Khu vực Hà Nội ngày hôm nay, quang mây, trời hửng nắng, nhiệt độ từ 30 - 32ᵒC.
Nhận xét:
- Bản tin thời tiết: thông báo cụ thể, rõ ràng, đơn nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
2. Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
Gọi tên thể loại của các văn bản sau: Chiếu dời đô, Bến quê, Tôi và chúng ta, Cảnh ngày hè, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều . Mỗi thể loại này có những đặc điểm riêng để phân biệt không?
VĂN BẢN VĂN HỌC
3.Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
I.Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa.
- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
ba
tiêu
chí
không
thể
thiếu
của
VB
VH
VĂN BẢN VĂN HỌC
Em có nhận xét gì về các từ láy sau ?
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
(Tố Hữu - Lượm)
Gợi hình ảnh nhanh nhẹn, vui tươi.
II.Cấu trúc của văn bản văn học
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:
VĂN BẢN VĂN HỌC
Hiểu và cảm nhận văn bản qua ngôn từ trong văn bản(chú ý mặt ngữ nghĩa và ngữ âm của từ ngữ)
+ Ngữ âm: nhịp điệu, âm thanh được gợi bởi ngôn từ nghệ thuật.
+ Ngữ nghĩa: Từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, nghĩa đen đến nghĩa bóng.
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:
Ví dụ : “Chú bé/ loắt choắt
Cái xắc /xinh xinh
Cái chân/ thoăn thoắt
Cái đầu /nghênh nghênh”
(Tố Hữu - Lượm)
Ví dụ:
- Lòng lang dạ sói: loại người độc ác, nham hiểm.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao quí của con người.
2. Tầng hình tượng:
- Hình tượng được sáng tạo nhờ những chi tiết cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có sự khác nhau.
- Tầng hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín trong của văn bản
Hiểu được tầng hàm nghĩa của VBVH, giúp ta nâng cao tâm hồn mình.
VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự: những thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão.
Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của sen trong đầm nhằm mục đích gì?
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao quí của con người.
3. Tầng hàm nghĩa:
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
Văn bản VH
Công chúng
Tác phẩm VH
Chưa tác động đến xã hội
Đọc, đánh giá
Tác động đến con người, đến cuộc đời
III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học:
VĂN BẢN VĂN HỌC
Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa”
Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:
- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
III.LUYỆN TẬP
VĂN BẢN VĂN HỌC
Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?
- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững
- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.
-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống
=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngại
VĂN BẢN VĂN HỌC
CẢM ƠN CÔ GIÁO CÙNG CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG!
TiẾT 90:
VĂN BẢN VĂN HỌC
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Diệu Thương
Lớp : N16
Sinh viên thực hiện : Lại văn Tuất
Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi (không) văn học?
Văn bản:Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Tôi và chúng ta, Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha, Bản tin An toàn giao thông
Văn bản phi văn học:
Thông tin về ngày trái đất
năm 2000, Động Phong Nha
Bản tin An toàn giao thông.
(văn bản nhật dụng)
Văn bản văn học:
Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo, , Tôi và chúng ta, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập.
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
1.Văn bản văn học
2.Ngôn từ của văn bản văn học
3.Mỗi văn bản văn học đều thuộc về một thể loại nhất định.
II.Cấu trúc của văn bản văn học:
1.Tầng ngôn từ-từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
2.Tầng hình tượng
3.Tầng hàm nghĩa
III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học
IV.Luyện tập.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
? Nêu nội dung đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
- Hiện thực: Người chinh phụ sống lẻ loi đợi chờ chồng đi chinh chiến trở về.
- Tâm trạng người chinh phụ: cô đơn, buồn tủi, xót xa.
VĂN BẢN VĂN HỌC
1. Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
* Viết về sự biến đổi của đất trời cuối hạ sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh viết:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sóng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”(Sang thu)
Nhận xét:- Đoạn thơ mang tính biểu cảm, ngôn từ trau chuốt, đa nghĩa; thể hiện rõ cảm xúc của người viết.
Ngôn ngữ nghệ thuật.
Bản tin thời tiết:
Khu vực Hà Nội ngày hôm nay, quang mây, trời hửng nắng, nhiệt độ từ 30 - 32ᵒC.
Nhận xét:
- Bản tin thời tiết: thông báo cụ thể, rõ ràng, đơn nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
2. Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
Gọi tên thể loại của các văn bản sau: Chiếu dời đô, Bến quê, Tôi và chúng ta, Cảnh ngày hè, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều . Mỗi thể loại này có những đặc điểm riêng để phân biệt không?
VĂN BẢN VĂN HỌC
3.Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:
I.Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học (văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa.
- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
ba
tiêu
chí
không
thể
thiếu
của
VB
VH
VĂN BẢN VĂN HỌC
Em có nhận xét gì về các từ láy sau ?
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
(Tố Hữu - Lượm)
Gợi hình ảnh nhanh nhẹn, vui tươi.
II.Cấu trúc của văn bản văn học
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:
VĂN BẢN VĂN HỌC
Hiểu và cảm nhận văn bản qua ngôn từ trong văn bản(chú ý mặt ngữ nghĩa và ngữ âm của từ ngữ)
+ Ngữ âm: nhịp điệu, âm thanh được gợi bởi ngôn từ nghệ thuật.
+ Ngữ nghĩa: Từ nghĩa tường minh đến nghĩa hàm ẩn, nghĩa đen đến nghĩa bóng.
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:
Ví dụ : “Chú bé/ loắt choắt
Cái xắc /xinh xinh
Cái chân/ thoăn thoắt
Cái đầu /nghênh nghênh”
(Tố Hữu - Lượm)
Ví dụ:
- Lòng lang dạ sói: loại người độc ác, nham hiểm.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao quí của con người.
2. Tầng hình tượng:
- Hình tượng được sáng tạo nhờ những chi tiết cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có sự khác nhau.
- Tầng hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín trong của văn bản
Hiểu được tầng hàm nghĩa của VBVH, giúp ta nâng cao tâm hồn mình.
VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự: những thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão.
Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của sen trong đầm nhằm mục đích gì?
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao quí của con người.
3. Tầng hàm nghĩa:
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
Văn bản VH
Công chúng
Tác phẩm VH
Chưa tác động đến xã hội
Đọc, đánh giá
Tác động đến con người, đến cuộc đời
III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học:
VĂN BẢN VĂN HỌC
Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa”
Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:
- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
III.LUYỆN TẬP
VĂN BẢN VĂN HỌC
Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?
- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững
- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.
-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống
=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngại
VĂN BẢN VĂN HỌC
CẢM ƠN CÔ GIÁO CÙNG CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lại văn tuất
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)