Rèn kĩ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Cương |
Ngày 11/05/2019 |
221
Chia sẻ tài liệu: Rèn kĩ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Dân lập Diêm Điền
Năm học 2007 - 2008
Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo và các em học sinh
Người thực hiện: Phạm văn dũng
Chuyên Đề Tổ: Sử - Địa - GDCD
Kiểm tra
Bài 1: Hàng hóa có 2 thuộc tính cơ bản, đó là:
A. Giá trị vật chất và giá trị tinh thần
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị sử dụng và giá trị
Bài 2: Để sản xuất có lãi, theo em nhà sản xuất phải làm gì?
Người sản xuất phải tìm cách làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa càng nhiều càng tốt.
Mục tiêu
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
- Học sinh nắm được nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ, các chức năng cơ bản của tiền tệ, nội dung quy luật lưu thông tiền tệ, bài học thực tiễn từ các vấn đề trên
- Học sinh vận dụng và giải quyết một số tình huống thực tiễn trong cuộc sống, từ đó rèn kỹ năng sống cho bản thân.
Thông qua tiết 2 - Bài 2: Hàng hóa- Tiền tệ - Thị trường
Tìm hiểu nguồn gốc ra đời của tiền tệ
Tìm hiểu bản chất của tiền tệ
Tìm hiểu các chức năng của tiền tệ
Tìm hiểu quy luật lưu thông tiền tệ
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 1
Chuyên đề:
I. lý thuyết:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Phần 2. Tiền tệ
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
II. bài tập vận dụng
Bài tập 1:
Câu hỏi:
Năm nay Tuấn lên lớp 10, phải học xa nhà hơn chục cây số. Do bận mải công việc làm ăn cho nên bố mẹ Tuấn đã không quản lý được Tuấn như trước kia nữa. Từ đó Tuấn hay la cà rồi dần trở thành một khách hàng quen thuộc của một quán internet gần trường. Để có tiền đi chơi, Tuấn đã nghĩ ra nhiều cách như: xin tiền nói là để đi học thêm, có khi vay của bạn bè và cuối cùng là mượn xe của bạn mang đi cầm cố, sự việc đã bị mọi người phát giác.
- Theo em, việc sử dụng tiền của Tuấn đã hợp lý chưa?
- Có lời khuyên đối với Tuấn, em sẽ nói với bạn ấy như thế nào?
Các hình thái giá trị
Nguồn gốc ra đời của tiền tệ
Hình thái tiền tệ
Hình thái chung của giá trị
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Vàng làm vật ngang giá
Trao đổi gián tiếp qua hàng hóa làm vật ngang giá
Trao đổi trực tiếp hàng hóa (H - H)
Trao đổi trực tiếp hàng hóa(H - H)
Bản chất của tiền tệ
Hàng hóa thông thường
Tiền tệ
Lương thực
Thực phẩm
Hàng tiêu dùng
Tư liệu sản xuất..vv
Vàng
Kết luận:
- Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác
- Tiền tệ thể hiện giá trị lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Các chức năng của tiền tệ
Các chức năng của tiền tệ
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Quy luật lưu thông tiền tệ
Nội dung
Công thức
ý nghĩa
- Xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong 1 thời kỳ nhất định.
M
=
P X Q
V
- M tỷ lệ thuận với P và Q, tỷ lệ nghịch với V
Trong mỗi thời kỳ nhất định, nền kinh tế cần phải có một lượng tiền tệ phù hợp để các hoạt động kinh tế diễn ra thuận lợi
Bài học thực tiễn
- Tiền là biểu hiện giá trị lao động, là của cải của xã hội vì vậy chúng ta cần biết quí trọng đồng tiền
- Sử dụng tiền một cách hợp lý, tiết kiệm; không nên giữ nhiều tiền mặt, cần tích cực đầu tư sản xuất kinh doanh, gửi ngân hàng, mua công trái.vv, vừa làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Bài tập 2:
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
H sinh ra trong một gia đình khá giả. Ngay từ nhỏ bố mẹ của H thường xuyên cho H tiền, mỗi khi H đạt được một thành tích nào đấy trong học tập, vì vậy H thường có tiền mua rất nhiều thứ và nhiều khi còn đưa cả bạn bè đi ăn uống, chơi bời nữa.Lâu dần thành quen, bây giờ làm bất cứ việc gì H cũng đòi phải cho tiền thì mới thực hiện.
Câu hỏi:
- Theo em, việc làm của bố mẹ H và H có đúng không? Vì sao?
- Nếu là bạn của H em sẽ làm gì?
Bài tập 3:
Tại sao nói gửi tiền vào ngân hàng là ích nước, lợi nhà?
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Bài tập 4:
Gia đình nhà bà Hoa ở diện phải di dời, giải toả để Nhà nước lấy đất xây dựng khu công nghiệp. Ngoài căn hộ mới được cấp, bà Hoa còn được đền bù với số tiền là 500 triệu đồng. Cả đời lao động vất vả, chưa bao giờ bà Hoa có số tiền nhiều đến như vậy vì thế bà Hoa chưa biết sẽ làm gì với số tiền nói trên.
Câu hỏi:
- Theo em gia đình bà Hoa nên làm gì với số tiền lớn đó?
- Nếu em là bà Hoa, em sẽ làm gì?
Tổng kết
1. Về kiến thức:
- Tiền tệ ra đời trải qua 4 hình thái giá trị từ thấp đến cao, tiền tệ cũng chỉ là một loại hàng hóa đặc biệt, được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác. Tiền tệ hiện nay là vàng (thỏi, nén, miếng, lượng, chỉ.)
- Tiền tệ có 5 chức năng cơ bản và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là các chức năng thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, cất trữ, thanh toán và tiền tệ thế giới
- Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định, lượng tiền(M) tỷ lệ thuận với tổng số giá trị hàng hóa và tỷ lệ nghịch với số vòng lưu chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
2. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng tiền tệ một cách hợp lý, biết quí trọng đồng tiền nhưng cũng tránh có lối sống chạy theo đồng tiền, sùng bái tiền tệ
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh thành đạt và hạnh phúc. Xin cảm ơn !
Năm học 2007 - 2008
Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo và các em học sinh
Người thực hiện: Phạm văn dũng
Chuyên Đề Tổ: Sử - Địa - GDCD
Kiểm tra
Bài 1: Hàng hóa có 2 thuộc tính cơ bản, đó là:
A. Giá trị vật chất và giá trị tinh thần
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị sử dụng và giá trị
Bài 2: Để sản xuất có lãi, theo em nhà sản xuất phải làm gì?
Người sản xuất phải tìm cách làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa càng nhiều càng tốt.
Mục tiêu
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
- Học sinh nắm được nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ, các chức năng cơ bản của tiền tệ, nội dung quy luật lưu thông tiền tệ, bài học thực tiễn từ các vấn đề trên
- Học sinh vận dụng và giải quyết một số tình huống thực tiễn trong cuộc sống, từ đó rèn kỹ năng sống cho bản thân.
Thông qua tiết 2 - Bài 2: Hàng hóa- Tiền tệ - Thị trường
Tìm hiểu nguồn gốc ra đời của tiền tệ
Tìm hiểu bản chất của tiền tệ
Tìm hiểu các chức năng của tiền tệ
Tìm hiểu quy luật lưu thông tiền tệ
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 1
Chuyên đề:
I. lý thuyết:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Phần 2. Tiền tệ
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
II. bài tập vận dụng
Bài tập 1:
Câu hỏi:
Năm nay Tuấn lên lớp 10, phải học xa nhà hơn chục cây số. Do bận mải công việc làm ăn cho nên bố mẹ Tuấn đã không quản lý được Tuấn như trước kia nữa. Từ đó Tuấn hay la cà rồi dần trở thành một khách hàng quen thuộc của một quán internet gần trường. Để có tiền đi chơi, Tuấn đã nghĩ ra nhiều cách như: xin tiền nói là để đi học thêm, có khi vay của bạn bè và cuối cùng là mượn xe của bạn mang đi cầm cố, sự việc đã bị mọi người phát giác.
- Theo em, việc sử dụng tiền của Tuấn đã hợp lý chưa?
- Có lời khuyên đối với Tuấn, em sẽ nói với bạn ấy như thế nào?
Các hình thái giá trị
Nguồn gốc ra đời của tiền tệ
Hình thái tiền tệ
Hình thái chung của giá trị
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Vàng làm vật ngang giá
Trao đổi gián tiếp qua hàng hóa làm vật ngang giá
Trao đổi trực tiếp hàng hóa (H - H)
Trao đổi trực tiếp hàng hóa(H - H)
Bản chất của tiền tệ
Hàng hóa thông thường
Tiền tệ
Lương thực
Thực phẩm
Hàng tiêu dùng
Tư liệu sản xuất..vv
Vàng
Kết luận:
- Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác
- Tiền tệ thể hiện giá trị lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Các chức năng của tiền tệ
Các chức năng của tiền tệ
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Quy luật lưu thông tiền tệ
Nội dung
Công thức
ý nghĩa
- Xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong 1 thời kỳ nhất định.
M
=
P X Q
V
- M tỷ lệ thuận với P và Q, tỷ lệ nghịch với V
Trong mỗi thời kỳ nhất định, nền kinh tế cần phải có một lượng tiền tệ phù hợp để các hoạt động kinh tế diễn ra thuận lợi
Bài học thực tiễn
- Tiền là biểu hiện giá trị lao động, là của cải của xã hội vì vậy chúng ta cần biết quí trọng đồng tiền
- Sử dụng tiền một cách hợp lý, tiết kiệm; không nên giữ nhiều tiền mặt, cần tích cực đầu tư sản xuất kinh doanh, gửi ngân hàng, mua công trái.vv, vừa làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Bài tập 2:
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
H sinh ra trong một gia đình khá giả. Ngay từ nhỏ bố mẹ của H thường xuyên cho H tiền, mỗi khi H đạt được một thành tích nào đấy trong học tập, vì vậy H thường có tiền mua rất nhiều thứ và nhiều khi còn đưa cả bạn bè đi ăn uống, chơi bời nữa.Lâu dần thành quen, bây giờ làm bất cứ việc gì H cũng đòi phải cho tiền thì mới thực hiện.
Câu hỏi:
- Theo em, việc làm của bố mẹ H và H có đúng không? Vì sao?
- Nếu là bạn của H em sẽ làm gì?
Bài tập 3:
Tại sao nói gửi tiền vào ngân hàng là ích nước, lợi nhà?
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Bài tập 4:
Gia đình nhà bà Hoa ở diện phải di dời, giải toả để Nhà nước lấy đất xây dựng khu công nghiệp. Ngoài căn hộ mới được cấp, bà Hoa còn được đền bù với số tiền là 500 triệu đồng. Cả đời lao động vất vả, chưa bao giờ bà Hoa có số tiền nhiều đến như vậy vì thế bà Hoa chưa biết sẽ làm gì với số tiền nói trên.
Câu hỏi:
- Theo em gia đình bà Hoa nên làm gì với số tiền lớn đó?
- Nếu em là bà Hoa, em sẽ làm gì?
Tổng kết
1. Về kiến thức:
- Tiền tệ ra đời trải qua 4 hình thái giá trị từ thấp đến cao, tiền tệ cũng chỉ là một loại hàng hóa đặc biệt, được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác. Tiền tệ hiện nay là vàng (thỏi, nén, miếng, lượng, chỉ.)
- Tiền tệ có 5 chức năng cơ bản và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là các chức năng thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, cất trữ, thanh toán và tiền tệ thế giới
- Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định, lượng tiền(M) tỷ lệ thuận với tổng số giá trị hàng hóa và tỷ lệ nghịch với số vòng lưu chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
2. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng tiền tệ một cách hợp lý, biết quí trọng đồng tiền nhưng cũng tránh có lối sống chạy theo đồng tiền, sùng bái tiền tệ
Chuyên đề:
Rèn kỹ năng vận dụng thực tiễn qua bài tập tình huống
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh thành đạt và hạnh phúc. Xin cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)