Rạn san hô

Chia sẻ bởi Hoàng Phương Thảo | Ngày 23/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Rạn san hô thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SP KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP: CĐ SƯ PHẠM SINH HỌC K37
HỌC PHẦN: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
VẤN ĐỀ: PHÂN BIỆT TẠO RẠN SAN HÔ VÀ SAN HÔ TẠO RẠN. CÁCH TẠO RẠN SAN HÔ
Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Thanh Nhàn
Sinh viên thực hiện: Hoàng Phương Thảo
Vậy san hô là gì??
Giới thiệu chung về san hô:
1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý:
-Hình dạng ngoài
Hình trụ hay hình túi
Cấu tạo trong
Thành cơ thể
Cơ quan tiêu hóa
Bộ xương
-Thành cơ thể
Có hai lớp điển hình, có tầng trung giao dày
-Cơ quan tiêu hóa:
Cơ quan tiêu hóa phức tạp hơn, đã hình thành bộ máy hầu và xương vị
-Bộ xương
+Có bộ xương đá vôi hay chất sừng
+Tác dụng: nâng đỡ và bảo vệ
+Cơ thể gồm: phần thịt mềm và bộ xương
2. Đặc điểm sinh sản và phát triển:
Sinh sản
Sinh sản vô tính
Mọc chồi
Cắt đôi
Sinh sản hữu tính
3. Phân loại rạn san hô:
San hô 8 tia (Octocorallia)
San hô 6 tia (Haxacorallia)
-San hô 8 tia (Octocorallia)
Bộ San hô mềm
(Alcyonaria)
Bộ San hô sừng (Gorgonarria)
Bộ San hô lông chim 
(Pennatularia)
-San hô 6 tia (Hexacorallia)
Bộ Hải 
quì
(Actinia)
Bộ San hô đá
(Madrepoaria)
Bộ San 
hô 
hình hoa 
(Ceriantha)
Bộ san hô tổ ong
Bộ San hô gai
(Antipatharia)
4. Rạn san hô:
-Thành phần cấu trúc:
Rạn san hô là các loài san hô cứng (gọi 
chung là san hô tạo 
rạn).Trong phần thịt 
của san hô trung bình có 1 –5 triệu tảo vàng đơn bào sống cộng 
sinh trên 1cm2.
Các kiểu rạn san hô
San hô bờ viền
Rạn san 
hô bờ 
chắn
Đảo san hô vòng
+San hô bờ viền:
Đơn giản và phổ biến nhất, tạo thành viền san hô dọc bờ biển. Chúng pháttriển tốt nhờ vào khí hậu khô và không
có cửa sông lớn
+San hô bờ chắn:
Tạo thành một bờ san hô chạy dọc và xa bờ biển đến hàng trăm km. Giữa bờ san hô này với bờ biển là 
vũng biển khá sâu chạy dài
+Đảo san hô vòng:
Là các rạn san hô xếp thành vành bao quanh một vũng biển, tập trung thành quần đảo, có thể nhô lên từ đáy biển sâu hàng ngàn mét, đường kính của đảo có thể thay đổi từ 1– 30km
-Rạn san hô ở Việt Nam:
Vấn đề:
Phân biệt tạo rạn san hô và san hô tạo rạn
Cách tạo rạn san hô
PHÂN BIỆT: TẠO RẠN SAN HÔ VÀ SAN HÔ TẠO RAN.
*San hô tạo rạn:
-Là thành phần tạo nên rạn
-San hô không hẳn là thành phần chủ yếu.
Tảo San Hô
*Cách tạo rạn san hô
- Từ một lượng lớn đá vôi có nguồn gốc sinh vật
-Với nhiều hang hốc lớn, nhỏ
-Được chia thành nhiều lớp
Lớp trên: xương của sinh vật đang sống
Lớp dưới: xương đá vôi còn lại của sinh vật đã chết
-Có thể kéo dài hàng ngàn cây số, rộng hàng trăm cây số
- Tập đoàn san hô có hàng ngàn cá thể dạng polip bám trên một khung xương đá vôi chung
-Nhờ có sự cộng sinh của tảo vàng đơn bào tổng hợp được bộ xương đá vôi
-Nhóm sinh vật tham gia tạo rạn như ốc, trai, thân lỗ….. Còn có không ít hải quỳ, trai tai tượng, hải tiêu…
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)