Quyền và nghĩa vụ của học sinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tri |
Ngày 11/05/2019 |
184
Chia sẻ tài liệu: Quyền và nghĩa vụ của học sinh thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
www.themegallery.com
Quản Lý Hành Chính Nhà Nước
Điều 39: Quyền của học sinh
Điều 40: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh
Điều 41: Các hành vi học sinh không được làm
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
Điều 39: Quyền của học sinh
1. Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện; được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà; được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể dục, thể thao của nhà trường theo quy định.
VD: học sinh được quyền biết về điểm số trong quá trình học. học sinh được quyền sử dụng thiết bị trong trường học phục vụ công việc học tập như phòng thí nghiệm, thư viện, máy chiếu, dụng cụ thể dục thể thao….
2. Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ; được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình ; được quyền chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành.
Hiện nay, tình trạng phụ huynh gửi gấm con em mình là khá phổ biến. phân biệt đối xử, thiếu công bằng trong việc cho điểm.
3. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, về thể dục, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện.
LHTT: các trường hiện nay hằng năm vẫn đều đặng tổ chức các phong trào thể thao, văn hóa văn nghệ nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ và phát triễn năng khiếu của mình.
4. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh quá khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt.
LHTH: hiện nay nhà nước ta vẫn thực hiện chính sách miễn giảm học phí cho học vùng sâu vùng xa, học sinh diện chính sách, dân tộc thiểu số… bên cạnh đó là tổ chức các quỷ học bổng từ nhiều nguồn tài trợ khác nhau nhằm khuyến khích học sinh nghèo vượt khó vươn lên.
5. Được hưởng các quyền theo quy đinh của pháp luật.
Điều 40. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh.
Điều 40. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh.
1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh trung học phải có văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục của học sinh phải sạch sẽ, gọn gàng, giảng dị thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ơ nhà trường.
Tuỳ điều kiện của từng trường, hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục một buổi hoắc một số buổi trong tuần nếu được Hội đồng giáo dục nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh đồng ý.
VD: Khi đi học học sinh không được bôi son, đánh phấn, sơn móng tay, chân; đeo đồ trang sức.
LHTH: hiện nay, do ảnh hưởng của phim ảnh, internet… mà nhiều học sinh ăn diện, trang điểm quá mức.
Điều 41: Các hành vi học sinh không được làm
Điều 41: Các hành vi học sinh không được làm
1. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường.
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra và thi cử, tuyển sinh.
3. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn, đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và ngoài xã hội.
5. Hút thuốc, uống rượu, bia.
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
1. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng theo các hình thức sau đây:
Khen trước lớp, trước trường.
Tặng danh hiệu và phần thưởng học sinh tiên tiến, học sinh giỏi.
Cấp giấy chứng nhận, bằng khen nếu đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi.
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
2. Học sinh phạm khuyết điểm trong quá trình học tập và rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc trách phạt theo các hình thức sau đây:
Phê bình trước lớp, trước trường.
Khiển trách có thông báo với gia đình.
Cảnh cáo ghi học bạ.
Buộc thôi học có thời hạn.
Quản Lý Hành Chính Nhà Nước
Điều 39: Quyền của học sinh
Điều 40: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh
Điều 41: Các hành vi học sinh không được làm
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
Điều 39: Quyền của học sinh
1. Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện; được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà; được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể dục, thể thao của nhà trường theo quy định.
VD: học sinh được quyền biết về điểm số trong quá trình học. học sinh được quyền sử dụng thiết bị trong trường học phục vụ công việc học tập như phòng thí nghiệm, thư viện, máy chiếu, dụng cụ thể dục thể thao….
2. Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ; được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình ; được quyền chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành.
Hiện nay, tình trạng phụ huynh gửi gấm con em mình là khá phổ biến. phân biệt đối xử, thiếu công bằng trong việc cho điểm.
3. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, về thể dục, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện.
LHTT: các trường hiện nay hằng năm vẫn đều đặng tổ chức các phong trào thể thao, văn hóa văn nghệ nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ và phát triễn năng khiếu của mình.
4. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh quá khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt.
LHTH: hiện nay nhà nước ta vẫn thực hiện chính sách miễn giảm học phí cho học vùng sâu vùng xa, học sinh diện chính sách, dân tộc thiểu số… bên cạnh đó là tổ chức các quỷ học bổng từ nhiều nguồn tài trợ khác nhau nhằm khuyến khích học sinh nghèo vượt khó vươn lên.
5. Được hưởng các quyền theo quy đinh của pháp luật.
Điều 40. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh.
Điều 40. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh.
1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh trung học phải có văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục của học sinh phải sạch sẽ, gọn gàng, giảng dị thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ơ nhà trường.
Tuỳ điều kiện của từng trường, hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục một buổi hoắc một số buổi trong tuần nếu được Hội đồng giáo dục nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh đồng ý.
VD: Khi đi học học sinh không được bôi son, đánh phấn, sơn móng tay, chân; đeo đồ trang sức.
LHTH: hiện nay, do ảnh hưởng của phim ảnh, internet… mà nhiều học sinh ăn diện, trang điểm quá mức.
Điều 41: Các hành vi học sinh không được làm
Điều 41: Các hành vi học sinh không được làm
1. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường.
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra và thi cử, tuyển sinh.
3. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn, đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và ngoài xã hội.
5. Hút thuốc, uống rượu, bia.
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
1. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng theo các hình thức sau đây:
Khen trước lớp, trước trường.
Tặng danh hiệu và phần thưởng học sinh tiên tiến, học sinh giỏi.
Cấp giấy chứng nhận, bằng khen nếu đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi.
Điều 42: Khen thưởng và kỷ luật
2. Học sinh phạm khuyết điểm trong quá trình học tập và rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc trách phạt theo các hình thức sau đây:
Phê bình trước lớp, trước trường.
Khiển trách có thông báo với gia đình.
Cảnh cáo ghi học bạ.
Buộc thôi học có thời hạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tri
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)