Quyen binh dang giua các dân tộc tôn giáo
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tập |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: quyen binh dang giua các dân tộc tôn giáo thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài 5
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
-Nêu được các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
-Hiểu được chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẵng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
2.Về kiõ năng:
-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo.
-Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
3.Về thái độ:
- Uûng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
-Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đoàn kết giữa
các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc hoặc lợi dụng tôn
giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân.
II. NỘI DUNG :
1. Trọng tâm:
- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
- Nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo ?
- Nội dung và ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
2. Một số kiến thức cần lưu ý :
(Về bình đẳng giữa các dân tộc:
Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc hiến định, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 của nước ta.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc. Đảng ta khi mới thành lập, đã rất coi trọng vấn đề dân tộc, xem vấn đề dân tộc là một bộ phận có ý nghĩa sống còn trong toàn bộ chiến lược cách mạng Đảng. Các văn kiện đầu tiên của Đảng đã nói đến quyền bình đẳng, tự quyết của các dân tộc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (năm 1951) đã viết : “Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để kháng chiến và kiến quốc”. Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, các nguyên tắc đó được xác định: “Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân tộc thiểu số tiến kịp các dân tộc đa số, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình. Trong cán bộ cũng như trong nhân dân, cần khắc phục tư tưởng dân tộc lớn và tư tưởng dân tộc hẹp hòi, đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội”.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ( tháng 4 năm 2001) đã nêu lên nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc là “ bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển”. Bốn nội dung đó có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại nhau, hợp thành một thể thống nhất, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển. Có bình đẳng thì mới thực hiện được đoàn kết dân tộc ; có tương trợ, giúp nhau thì mới cùng nhau phát triển và củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc. Có đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển mới thưc hiện được bình đẳng dân tộc.
Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người . Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn câu “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng” từ Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ để long trọng khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 2-9-1945. Các Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đều công bố quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam và xác định đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Bình đẳng giữa các dân tộc cũng là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong giao lưu, hợp tác giữa các dân tộc. Mọi hành vi miệt thị, chia rẽ các dân tộc đều bị nghiêm cấm.
( Về bình đẳng giữa các tôn giáo:
Trong những năm xâm chiếm nước ta, thực dân pháp đã chủ trương ưu ái một số tôn giáo, liên kết với các tổ chức tôn giáo thống trị nhân dân ta, dùng chính sách chia
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
-Nêu được các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
-Hiểu được chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẵng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
2.Về kiõ năng:
-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo.
-Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
3.Về thái độ:
- Uûng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
-Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đoàn kết giữa
các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc hoặc lợi dụng tôn
giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân.
II. NỘI DUNG :
1. Trọng tâm:
- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
- Nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo ?
- Nội dung và ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
2. Một số kiến thức cần lưu ý :
(Về bình đẳng giữa các dân tộc:
Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc hiến định, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 của nước ta.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc. Đảng ta khi mới thành lập, đã rất coi trọng vấn đề dân tộc, xem vấn đề dân tộc là một bộ phận có ý nghĩa sống còn trong toàn bộ chiến lược cách mạng Đảng. Các văn kiện đầu tiên của Đảng đã nói đến quyền bình đẳng, tự quyết của các dân tộc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (năm 1951) đã viết : “Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để kháng chiến và kiến quốc”. Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, các nguyên tắc đó được xác định: “Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân tộc thiểu số tiến kịp các dân tộc đa số, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình. Trong cán bộ cũng như trong nhân dân, cần khắc phục tư tưởng dân tộc lớn và tư tưởng dân tộc hẹp hòi, đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội”.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ( tháng 4 năm 2001) đã nêu lên nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc là “ bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển”. Bốn nội dung đó có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại nhau, hợp thành một thể thống nhất, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển. Có bình đẳng thì mới thực hiện được đoàn kết dân tộc ; có tương trợ, giúp nhau thì mới cùng nhau phát triển và củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc. Có đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển mới thưc hiện được bình đẳng dân tộc.
Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người . Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn câu “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng” từ Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ để long trọng khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 2-9-1945. Các Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đều công bố quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam và xác định đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Bình đẳng giữa các dân tộc cũng là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong giao lưu, hợp tác giữa các dân tộc. Mọi hành vi miệt thị, chia rẽ các dân tộc đều bị nghiêm cấm.
( Về bình đẳng giữa các tôn giáo:
Trong những năm xâm chiếm nước ta, thực dân pháp đã chủ trương ưu ái một số tôn giáo, liên kết với các tổ chức tôn giáo thống trị nhân dân ta, dùng chính sách chia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tập
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)