Quy trinh thiet ke bai giang dien tu
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Kim An |
Ngày 02/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: quy trinh thiet ke bai giang dien tu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy – học ( của thầy và trò ) được chương trình hoá (nhờ một phần mềm) do giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia do hệ thống máy vi tính tạo ra.
1. D?m b?o tính khoa hoc su ph?m v khoa h?c tin h?c
V? b?n ch?t bi gi?ng di?n t? l m?t ph?n m?n du?c ci d?t trn my tính d? h? tr? cho ho?t d?ng d?y v h?c c?a GV v HS vì v?y nĩ ph?i hm ch?a trong dĩ tri th?c ? m?c chuyn gia c?a hai linh v?c Su ph?m v Tin h?c
2. Đảm bảo tính hiệu quả:
Thiết kế bài giảng điện tử cần coi trọng phát huy thế mạnh của máy tính để tạo ra môi trường học tập tích cực , độc lập , chủ động sáng tạo của HV.
3. Đảm bảo tính mở và tính phổ dụng
Bài giảng phải được thiết kế để mọi người đều dùng được.
4. Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu
Dư liệu phải được cập nhật dễ dàng, thuận lợi, kích thước tối thiểu, truy cập nhanh chống khi cần
5. Đảm bảo nguyên tắc SP của QTDH khi trình diễn thông tin
Trình tự xuất hiện của các thông tin, sử dụng các hiệu ứng, các hình ảnh động, phim ảnh, màu sắc .. Đều phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng để tuân theo những nguyên tắc những ý đồ sư phạm của QTDH.
6. Đảm bảo tính thân thiện,vệ sinh
Không lạm dụng quá nhiều phím chức nắng, giao tiếp người máy qua nhiều menu , hộp thoại, trình bày thông tin ngược với tư duy thông thường, sử dụng màu sắc không phù hợp với tâm lý tư duy thị giác…
7. Đảm bảo tính cập nhật với công cụ thiết kế
8. Đảm bảo tính khả dụng
9. Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng
1. Xác định mục tiêu bài học
Đọc kỹ SGK kết hợp các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi bài và cái đích cần đạt tới của mỗi bài
2. Xây dụng cấu trúc logic nội dung và tiến trình dạy học
Bám sát nội dung cấu trúc của SGK, tuy nhiên cần đọc thêm tài liệu, sách báo.. Để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy
3. Multimedia hoá kiến thức
Dữ liệu hoá kiến thức
Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ, hình ảnh, âm thanh, phim…..
Sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tài liệu sẽ sử dụng trong bài học
Chọn lựa các phần mền có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết
Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh…
4. Tổ chức lưu trữ các thư viện điện tử
sau khi có được đầy đủ các tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu.
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mền trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
6. Chạy thử chương trình, sữa chữa và hoàn thiện
1. D?m b?o tính khoa hoc su ph?m v khoa h?c tin h?c
V? b?n ch?t bi gi?ng di?n t? l m?t ph?n m?n du?c ci d?t trn my tính d? h? tr? cho ho?t d?ng d?y v h?c c?a GV v HS vì v?y nĩ ph?i hm ch?a trong dĩ tri th?c ? m?c chuyn gia c?a hai linh v?c Su ph?m v Tin h?c
2. Đảm bảo tính hiệu quả:
Thiết kế bài giảng điện tử cần coi trọng phát huy thế mạnh của máy tính để tạo ra môi trường học tập tích cực , độc lập , chủ động sáng tạo của HV.
3. Đảm bảo tính mở và tính phổ dụng
Bài giảng phải được thiết kế để mọi người đều dùng được.
4. Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu
Dư liệu phải được cập nhật dễ dàng, thuận lợi, kích thước tối thiểu, truy cập nhanh chống khi cần
5. Đảm bảo nguyên tắc SP của QTDH khi trình diễn thông tin
Trình tự xuất hiện của các thông tin, sử dụng các hiệu ứng, các hình ảnh động, phim ảnh, màu sắc .. Đều phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng để tuân theo những nguyên tắc những ý đồ sư phạm của QTDH.
6. Đảm bảo tính thân thiện,vệ sinh
Không lạm dụng quá nhiều phím chức nắng, giao tiếp người máy qua nhiều menu , hộp thoại, trình bày thông tin ngược với tư duy thông thường, sử dụng màu sắc không phù hợp với tâm lý tư duy thị giác…
7. Đảm bảo tính cập nhật với công cụ thiết kế
8. Đảm bảo tính khả dụng
9. Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng
1. Xác định mục tiêu bài học
Đọc kỹ SGK kết hợp các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi bài và cái đích cần đạt tới của mỗi bài
2. Xây dụng cấu trúc logic nội dung và tiến trình dạy học
Bám sát nội dung cấu trúc của SGK, tuy nhiên cần đọc thêm tài liệu, sách báo.. Để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy
3. Multimedia hoá kiến thức
Dữ liệu hoá kiến thức
Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ, hình ảnh, âm thanh, phim…..
Sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tài liệu sẽ sử dụng trong bài học
Chọn lựa các phần mền có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết
Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh…
4. Tổ chức lưu trữ các thư viện điện tử
sau khi có được đầy đủ các tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu.
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mền trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
6. Chạy thử chương trình, sữa chữa và hoàn thiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Kim An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)