Quy trinh san xuat tinh bot bien tinh
Chia sẻ bởi Trần Luơng Lục |
Ngày 23/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: quy trinh san xuat tinh bot bien tinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT BIẾN TÍNH
Nhóm 2
XIN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Khái niệm:
Tinh bột biến tính là tinh bột đã được xử lý bằng các phương pháp vật lý, hóa học hoặc thủy phân bằng enzim nhằm đáp ứng các yêu cầu hóa lý như độ tan, độ trương nở, độ thấm hút, độ dẻo, và độ nhớt.
Ứng dụng
Công nghệ chế biến thực phẩm
Công nghiệp xây dựng
Công nghiệp mĩ phẩm và dược phẩm
Công nghiệp khai khoáng
Công nghiệp giấy
Công nghiệp dệt
Nguyên liệu
Nước
Ngâm
Rửa, gọt vỏ
Cắt khúc
Nghiền
Sàng
Ly tâm
Khuấy trộn
Trung hòa
Rửa
Nước
Nguyên liệu
Nước
Hóa chất
HCl
Nước
Nghiền lần 2
Sàng
Sản phẩm
Vỏ, chất bẩn
THUYẾT MINH QUY TRÌNH
1. Ngâm
a. Mục đích: Tách bớt chất hòa tan trong nguyên liệu như độc tố, sắc tố, tanin, các enzym,…Làm sạch đất chuẩn bị cho các quá trình tiếp theo như nghiền xé,…
b. Thông số kĩ thuật:
Thời gian từ 4 đến 8 giờ.
Hóa chất sử dụng: Cho CaO vào nước ngâm với khối lượng 1,5kg/m3 để ức chế sự hoạt đọng của vi sinh vật, đồng thời tăng sự hòa tan của một số chất màu sinh ra do một số phản ứng ô xi hóa.
2. Rửa và bóc vỏ
Mục đích: Làm sạch nguyên liệu, tách bỏ phần vỏ, gỗ của củ
Biến đổi:
Vật lí: Tách được 94 đến 97% lượng tạp chất. Khối lượng củ còn từ 93 đến 94,5%
Hóa lí: tách 1 số chất hòa tan trong nguyên liệu như độc tố, sắc tố
Hóa sinh: Sự hoạt động của các emzim oxi hóa làm đen nguyên liệu
3. Cắt khúc
Mục đích: Cắt nhỏ nguyên liệu để quá trình tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn.
Kích thức cắt: Ban đầu từ 15-20cm cắt ra thành những đoạn nhỏ hơn có kích thước 5-6cm.
Mục đích:
Giải phóng tinh bột khỏi tế bào bằng cách phá vỡ màng tế bào của nguyên liệu
Đây là khâu quan trọng nhất trong việc quyết định hiệu suất thu hồi tinh bột
b. Biến đổi:
Thay đổi kích thước nguyên liệu, độ ẩm khoảng 80%.
Giải phóng các enzim có trong tinh bột
4. Nghiền
Máy nghiền cao áp
5. Tách bã
mục đích: Tách phần lớn lượng bã thô ra khỏi hỗ hợp.
Cách làm: nguyên liệu nghiền Pha loãng 27oBx thiết bị tách
Phần không lọt rây gồm: Xơ lớn, các mảnh vụn và những tinh bột tự do chưa tách hết
Phần lọt rây được đưa qua máy li tâm lọc dịch bào
6. Tách dịch bào
Mục đích: Phân loại dịch bào có chứa polyphenol và enzim polyphenolaza, các hợp chất hòa tan khác để hạn chế quá trình oxi hóa làm chuyển màu tinh bột và các phản ứng hóa học, hóa sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng của tinh bột thành phần
Cách làm: nguyên liệu được đưa vào máy li tâm để tăng dịch bào phải tiến hành li tâm ít nhất 2 lần. Nồng độ sữa tinh bột vào máy li tâm là 3oBX. Sau đó nước dịch được đưa đi lắng để tiếp tục thu tinh bột lần 2
Nhóm 2
XIN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Khái niệm:
Tinh bột biến tính là tinh bột đã được xử lý bằng các phương pháp vật lý, hóa học hoặc thủy phân bằng enzim nhằm đáp ứng các yêu cầu hóa lý như độ tan, độ trương nở, độ thấm hút, độ dẻo, và độ nhớt.
Ứng dụng
Công nghệ chế biến thực phẩm
Công nghiệp xây dựng
Công nghiệp mĩ phẩm và dược phẩm
Công nghiệp khai khoáng
Công nghiệp giấy
Công nghiệp dệt
Nguyên liệu
Nước
Ngâm
Rửa, gọt vỏ
Cắt khúc
Nghiền
Sàng
Ly tâm
Khuấy trộn
Trung hòa
Rửa
Nước
Nguyên liệu
Nước
Hóa chất
HCl
Nước
Nghiền lần 2
Sàng
Sản phẩm
Vỏ, chất bẩn
THUYẾT MINH QUY TRÌNH
1. Ngâm
a. Mục đích: Tách bớt chất hòa tan trong nguyên liệu như độc tố, sắc tố, tanin, các enzym,…Làm sạch đất chuẩn bị cho các quá trình tiếp theo như nghiền xé,…
b. Thông số kĩ thuật:
Thời gian từ 4 đến 8 giờ.
Hóa chất sử dụng: Cho CaO vào nước ngâm với khối lượng 1,5kg/m3 để ức chế sự hoạt đọng của vi sinh vật, đồng thời tăng sự hòa tan của một số chất màu sinh ra do một số phản ứng ô xi hóa.
2. Rửa và bóc vỏ
Mục đích: Làm sạch nguyên liệu, tách bỏ phần vỏ, gỗ của củ
Biến đổi:
Vật lí: Tách được 94 đến 97% lượng tạp chất. Khối lượng củ còn từ 93 đến 94,5%
Hóa lí: tách 1 số chất hòa tan trong nguyên liệu như độc tố, sắc tố
Hóa sinh: Sự hoạt động của các emzim oxi hóa làm đen nguyên liệu
3. Cắt khúc
Mục đích: Cắt nhỏ nguyên liệu để quá trình tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn.
Kích thức cắt: Ban đầu từ 15-20cm cắt ra thành những đoạn nhỏ hơn có kích thước 5-6cm.
Mục đích:
Giải phóng tinh bột khỏi tế bào bằng cách phá vỡ màng tế bào của nguyên liệu
Đây là khâu quan trọng nhất trong việc quyết định hiệu suất thu hồi tinh bột
b. Biến đổi:
Thay đổi kích thước nguyên liệu, độ ẩm khoảng 80%.
Giải phóng các enzim có trong tinh bột
4. Nghiền
Máy nghiền cao áp
5. Tách bã
mục đích: Tách phần lớn lượng bã thô ra khỏi hỗ hợp.
Cách làm: nguyên liệu nghiền Pha loãng 27oBx thiết bị tách
Phần không lọt rây gồm: Xơ lớn, các mảnh vụn và những tinh bột tự do chưa tách hết
Phần lọt rây được đưa qua máy li tâm lọc dịch bào
6. Tách dịch bào
Mục đích: Phân loại dịch bào có chứa polyphenol và enzim polyphenolaza, các hợp chất hòa tan khác để hạn chế quá trình oxi hóa làm chuyển màu tinh bột và các phản ứng hóa học, hóa sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng của tinh bột thành phần
Cách làm: nguyên liệu được đưa vào máy li tâm để tăng dịch bào phải tiến hành li tâm ít nhất 2 lần. Nồng độ sữa tinh bột vào máy li tâm là 3oBX. Sau đó nước dịch được đưa đi lắng để tiếp tục thu tinh bột lần 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Luơng Lục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)