Quy trinh nuoi cay mo khoai lang

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hùng | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: quy trinh nuoi cay mo khoai lang thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
Môn: Công nghệ sinh học
Nhóm 8 Lớp k10_ĐHSP Sinh học
Kính chào
quý thầy cô và các bạn!
Người thực hiện
Quy trình nuôi cấy mô
khoai lang
BỐ CỤC TRÌNH BÀY
Mở đầu
Quy trình nuôi cấy mô
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Nội dung chính
MỞ ĐẦU
Khoai lang (Ipomoea batatas) là cây lương thực quan trọng, đặc biệt đối với một số vùng ở nước ta.
Với ưu thế tạo ra sinh khối lớn trong thời gian ngắn và các bộ phận của cây đều được sử dụng→ Do đó hiện nay khoai lang đã và đang được chú ý thâm canh.
Giống là một yếu tố đóng vai trò quan trọng không thể thiếu.
Làm sao để tạo ra được số lượng lớn giống sạch bệnh, chất lượng cao?
Phương pháp nhân giống in vitro từ nuôi cấy đỉnh sinh trưởng đã mang lại hiệu quả rất lớn.
QUY TRÌNH NUÔI CẤY

Chọn mẫu
Khử trùng mẫu
Tách đỉnh sinh trưởng
Đưa mẫu vào môi trường nuôi cấy
I. CHỌN MẪU
Chọn những cây khoẻ mạnh, sạch bệnh, nhiều chồi bên.
Xử lý nhiệt (32-36oC) trước khi đưa vào phòng thí nghiệm:
II. KHỬ TRÙNG MẪU

Rửa mẫu dưới vòi nước chảy
Ngâm trong cồn 700C (khoảng 30s)
Rửa lại 3-4 lần bằng nước cất vô trùng
Chuyển vào trong tủ cấy và lắc khử trùng
III. TÁCH ĐỈNH SINH TRƯỞNG
Hình 1: Quy trình tách đỉnh sinh trưởng
- Chọn và tách lấy chồi
- Cắt loại bỏ những lá già, sơ cấp
- Đỉnh sinh trưởng với 2 lá mầm non
IV. ĐƯA MẪU VÀO MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
Tái sinh cây từ đỉnh sinh trưởng khoai lang có thể tiến hành theo 2 cách:
Không qua giai đoạn tạo mô sẹo
Qua giai đoạn tạo mô sẹo
IV.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng không qua giai đoạn tạo mô sẹo

Môi trường nuôi cấy dựa trên môi trường cơ bản MS và B5 có bổ sung thêm một số chất điều hoà sinh trưởng
Đỉnh sinh trưởng sau khi tách dưới kính hiển vi được đưa vào môi trường MMB-I
IV.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng không qua giai đoạn tạo mô sẹo:

Công thức môi trường:
+ MS
+ Calcium panthotenate (B12) 2 ppm
+ Gibberellic acid (GA) 20 ppm
+ Ascorbic acid (Vitamin C) 100 ppm
+ Calium nitrate 100 ppm
+ Putrescine HCl 20 ppm
+ L-Arginine 100 ppm
+ Nước dừa 1 %
+ Sucrose 5 %
+ Agar 0,7 %
IV.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng không qua giai đoạn tạo mô sẹo:
Sau 1- 2 tuần nuôi cấy trên môi trường MMB-I, sẽ được chuyển sang môi trường MMB-II

- Công thức môi trường:
+ MS
+ Calcium panthotenate 2 ppm
+ Gibberellic acid (GA) 15 ppm
+ Ascorbic acid (Vitamin C) 100 ppm
+ Calium nitrate 100 ppm
+ Putrescine HCl 20 ppm
+ L-Arginine 100 ppm
+ Saccharose 5 %
+ Agar 0,7 %
+ pH 5,8
Cây con tái sinh trực tiếp từ đỉnh sinh trưởng
Sự phát triển của cây con trong ống nghiệm
IV.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng không qua giai đoạn tạo mô sẹo

- Sau 6-8 tuần tuỳ theo mục đích sử dụng mà cây con có thể được chuyển sang môi trường nghèo dinh dưỡng để duy trì giống hoặc được cắt ra thành các đoạn ngắn chứa các mắt và đưa vào môi trường nhân giống ( vi nhân giống )
Cắt thành các đoạn ngắn để đưa sang môi trường
nhân giống

IV.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng không qua giai đoạn tạo mô sẹo


- Công thức môi trường:
MS
Calcium panthotenate 2 ppm
Gibberellic acid (GA) 10 ppm
L-Arginine 100 ppm
Ascorbic acid (Vitamin C) 200 ppm
Putrescine HCl 20 ppm
Sucrose 3 %
Agar 0,8 %
pH 5,8
Các đoạn thân sau khi nuôi cấy khoảng 6 tuần
Cây con giai đoạn này cũng có thể được đưa ra nhà kính
hoặc vườn ươm trong môi trường có chứa than bùn - nhọ nồi
IV.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng không qua giai đoạn tạo mô sẹo
- Công thức môi trường MCB
MS
Glucose 2 %
Sorbitol 2 %
Putrescine HCl 20 ppm
Phytagel/Gelrite 0,4 %
pH 5,8
IV.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng không qua giai đoạn tạo mô sẹo
- Điều kiện: Nhiệt độ 150C
- Bổ sung một số chất ức chế sinh trưởng như ABA, CCC (chlorocoline choloride) hoặc các chất làm tăng áp suất thẩm thấu của môi trường nuôi cấy như glucose, sorbitol, manitol  Bằng cách này có thể kéo dài thời gian cấy chuyển từ 6-12 tháng.
IV.2 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng qua giai đoạn tạo mô sẹo
Đỉnh sinh trưởng sau khi tách được nuôi cấy trên đĩa petri.
Môi trường vào mẫu:
MS
Inositol 100 mg/l
Thiamin 0,5 mg/l
Kinetine 0,5 mg/l
IAA 0,2 mg/l
Sucrose 3%
Agar 0,8%
GA3 40mg/l
pH 5,7
IV.2 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng qua giai đoạn tạo mô sẹo

Mẫu được nuôi cấy cho tới khi tạo được mô sẹo và có từ 3 chồi trở lên thì chuyển sang bình nuôi cấy chứa 15ml môi trường giống với môi trường ban đầu.
IV.2 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng qua giai đoạn tạo mô sẹo

- Điều kiện:
+ Ánh sáng:Để trong tối ở tuần đầu tiên
Chiếu sáng 16h/ngày từ tuần thứ 2, cường độ 2500 lux
+ Nhiệt độ 25±20C
Mô sẹo được chuyển sang từ đĩa Petri
IV.2 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng qua giai đoạn tạo mô sẹo

Sau 6 tuần chuyển sang môi trường tái sinh thành cây hoàn chỉnh:
+ Những chồi nách và mầm ngọn trên mô sẹo được cắt ra thành những đoạn dài 2 cm có chứa ít nhất 1 chồi (hoặc mắt).
+ Sau đó, những đoạn cắt này cùng với mô sẹo có chứa những chồi còn lại được tách và chuyển sang môi trường tái sinh cây. Môi trường ở đây là MS (không chứa chất kích thích sinh trưởng)
Chồi mọc lên từ mô sẹo
Tạo cây con hoàn chỉnh
KẾT LUẬN

Nhân giống invitro có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nghiên cứu lý luận sinh học nói chung và cây khoai lang nói riêng đồng thời góp phần trực tiếp cho thực tiễn sản xuất và đời sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Giáo trình Công nghệ sinh học nông nghiệp. NXB Nông nghiệp.
Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ sinh học hôm qua hôm nay và ngày mai, Tài liệu cá nhân,1997.
THE END
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)