Quy trinh bien soan de kiem tra
Chia sẻ bởi Từ Thị Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: quy trinh bien soan de kiem tra thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Quy trình biên soạn
Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HOÀN TOÀN
1. Cách tính điểm: lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Mức điểm: thường được quy định ở các mức 0,25; 0,5; 1,0 điểm (tối thiểu là 0,25; tối đa là 1,0 điểm/câu)
Số lượng câu từ 10 – 40 câu.
2. Lưu ý: Đề TNKQ thường có nhiều dạng (lựa chọn, ghép đôi, điền khuyết, đúng sai). Mỗi dạng GV lại xây dựng biểu điểm khác nhau) nên:
2.1.Dạng câu hỏi lựa chọn phương án
1. Câu hỏi lựa chọn phương án (cho từ 0,25-> 0,5đ/câu)
VD1: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt?
A. tản cư.
B. đè nén.
C. kháng chiến.
D. lầm than.
VD2: Câu thơ “khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” được viết theo cách nào?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Tự sự và miêu tả
2.2. Câu lựa chọn đúng, sai
(cho từ 0,25->0,5 điểm/câu)
VD: Thành phần gạch chân trong câu sau là lời dẫn gián tiếp đúng hay sai?
“Cả làng chúng nó Việt gian theo tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản tư tối hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Đúng
B. Sai
2.3.Dạng câu hỏi điền khuyết
VD1: Ẩn dụ là………………………………….
(cho từ 0,5-> 1,0 điểm).
VD2: ẩn dụ là đối chiếu……………… có những nét………….. nhằm làm………..
(cho tối đa 0,25đ/chỗ điền khuyết -> tổng số câu là 0,75 điểm).
2.4. Dạng câu hỏi ghép đôi
Ít nhất 2 cặp, nhiều nhất 4 cặp (không nên chiếm dung lượng điểm quá lớn). Mỗi cặp ghép đôi đúng có thể cho từ 0,25-> 0,5 điểm. Tuỳ theo mức độ khó, dễ của câu hỏi:
VD1: Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp:
2.4 Dạng ghép đôi
VD 2: Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp.
3. Những lưu ý chung
3.1. Dù sử dụng câu hỏi trắc nghiệm ở dạng nào thì tổng điểm cộng lại ở mỗi dạng nên là điểm chẵn:
VD trong 1 đề có sử dụng 4 loại TNKQ nên chia như sau:
- 10 câu hỏi lựa chọn = 5 điểm.
- 1 câu hỏi ghép đôi = 2 điểm.
2 câu hỏi đúng sai = 1 điểm
2 câu hỏi điền khuyết = 2 điểm.
3.2. Chủ yếu dùng câu hỏi lựa chọn phương án. Hạn chế sử dụng câu hỏi dạng khác đặc biệt là câu hỏi đúng, sai
* Những lưu ý khi xây đáp án cho câu hỏi lựa chọn phương án
Không nên dùng phương án đúng mà không đo lường được tính chính xác của HS
VD: Đoạn văn trên có mấy danh từ?
Văn bản được chia làm mấy phần?
Văn bản được sáng tác vào năm nào?
- Chỉ nên xây dựng 1 đáp án đúng duy nhất cho mỗi câu hỏi.
- Hạn chế tối đa câu: “tất cả các phương án đều đúng”, hoặc “các phương án A, B, C”). Chỉ dùng khi không thể tìm thêm được 1 phương án chuẩn để đánh giá trong khi cái chuẩn ấy rất cần để đánh giá.
- Không sắp xếp đáp án theo một quy luật.
2. ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP CẢ TNKQ VÀ TỰ LUẬN
Thống nhất ghi:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (... điểm) khoanh tròn phương án đúng.
II. TỰ LUẬN: (… điểm)
2. Cách tính điểm: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm.
Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.
2. ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP CẢ TNKQ VÀ TỰ LUẬN
3. Cách thiết kế đề:
- Tách đề thành 2 phần thi
+ Phần TNKQ thi trước -> Thu bài
+ Phần tự luận: thi sau.
Quy định rõ thời gian cho mỗi phần.
Tác dụng: tránh HS nhìn bài của nhau; đánh giá được mức độ thời gian HS hoàn thành bài từng phần
3. ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
1. Cách tính điểm: tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra
2. Số lượng câu: tối thiểu 2 câu, tối đa 5 câu. Căn cứ vào mức độ thời gian.
3. Xây dựng đáp án biểu chấm:
3. Xây dựng đáp án biểu chấm cho đề tự luận
3.1. Câu hỏi trả lời:
Gợi ý -> điểm
VD: Chỉ rõ và phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau
- Biện pháp nhân hoá: (0,5 điểm)
- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm: (0,5 điểm).
3.2. Bài văn, đoạn văn: XD yêu cầu cho 2 mức độ
Yêu cầu về kĩ năng: kiểu bài, thể thức, bố cục, trình bày, diễn đạt, lỗi câu, từ, chính tả.
Yêu cầu về kiến thức: nội dung các đơn vị kiến thức mà đề bài yêu cầu (ngắn gọn những ý cơ bản. Triển khai rõ theo các luận điểm, luận cứ…
3. Xây dựng đáp án biểu chấm cho đề tự luận
3.3. Cách cho điểm:
Cho điểm trực tiếp vào các ý (ngay trong đáp án) : Dễ chấm, đảm bảo được độ sát của điểm với đáp án. Tuy nhiện phải lưu ý nếu không sẽ hạn chế sự sáng tạo của HS.
Xây dựng biểu chấm riêng (ngoài đáp án): Mang tính định lượng. Khó đảm bảo được điểm sát với biểu chấm, có thể bù trừ để cộng điểm sáng tạo cho HS.
(VD đề thi HSG năm học 2008-2009 và năm học 2010-2011)
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm
phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?
Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
Số điểm có thích hợp không?
Thời gian dự kiến có phù hợp không?
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HOÀN TOÀN
1. Cách tính điểm: lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Mức điểm: thường được quy định ở các mức 0,25; 0,5; 1,0 điểm (tối thiểu là 0,25; tối đa là 1,0 điểm/câu)
Số lượng câu từ 10 – 40 câu.
2. Lưu ý: Đề TNKQ thường có nhiều dạng (lựa chọn, ghép đôi, điền khuyết, đúng sai). Mỗi dạng GV lại xây dựng biểu điểm khác nhau) nên:
2.1.Dạng câu hỏi lựa chọn phương án
1. Câu hỏi lựa chọn phương án (cho từ 0,25-> 0,5đ/câu)
VD1: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt?
A. tản cư.
B. đè nén.
C. kháng chiến.
D. lầm than.
VD2: Câu thơ “khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” được viết theo cách nào?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Tự sự và miêu tả
2.2. Câu lựa chọn đúng, sai
(cho từ 0,25->0,5 điểm/câu)
VD: Thành phần gạch chân trong câu sau là lời dẫn gián tiếp đúng hay sai?
“Cả làng chúng nó Việt gian theo tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản tư tối hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Đúng
B. Sai
2.3.Dạng câu hỏi điền khuyết
VD1: Ẩn dụ là………………………………….
(cho từ 0,5-> 1,0 điểm).
VD2: ẩn dụ là đối chiếu……………… có những nét………….. nhằm làm………..
(cho tối đa 0,25đ/chỗ điền khuyết -> tổng số câu là 0,75 điểm).
2.4. Dạng câu hỏi ghép đôi
Ít nhất 2 cặp, nhiều nhất 4 cặp (không nên chiếm dung lượng điểm quá lớn). Mỗi cặp ghép đôi đúng có thể cho từ 0,25-> 0,5 điểm. Tuỳ theo mức độ khó, dễ của câu hỏi:
VD1: Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp:
2.4 Dạng ghép đôi
VD 2: Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp.
3. Những lưu ý chung
3.1. Dù sử dụng câu hỏi trắc nghiệm ở dạng nào thì tổng điểm cộng lại ở mỗi dạng nên là điểm chẵn:
VD trong 1 đề có sử dụng 4 loại TNKQ nên chia như sau:
- 10 câu hỏi lựa chọn = 5 điểm.
- 1 câu hỏi ghép đôi = 2 điểm.
2 câu hỏi đúng sai = 1 điểm
2 câu hỏi điền khuyết = 2 điểm.
3.2. Chủ yếu dùng câu hỏi lựa chọn phương án. Hạn chế sử dụng câu hỏi dạng khác đặc biệt là câu hỏi đúng, sai
* Những lưu ý khi xây đáp án cho câu hỏi lựa chọn phương án
Không nên dùng phương án đúng mà không đo lường được tính chính xác của HS
VD: Đoạn văn trên có mấy danh từ?
Văn bản được chia làm mấy phần?
Văn bản được sáng tác vào năm nào?
- Chỉ nên xây dựng 1 đáp án đúng duy nhất cho mỗi câu hỏi.
- Hạn chế tối đa câu: “tất cả các phương án đều đúng”, hoặc “các phương án A, B, C”). Chỉ dùng khi không thể tìm thêm được 1 phương án chuẩn để đánh giá trong khi cái chuẩn ấy rất cần để đánh giá.
- Không sắp xếp đáp án theo một quy luật.
2. ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP CẢ TNKQ VÀ TỰ LUẬN
Thống nhất ghi:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (... điểm) khoanh tròn phương án đúng.
II. TỰ LUẬN: (… điểm)
2. Cách tính điểm: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm.
Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.
2. ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP CẢ TNKQ VÀ TỰ LUẬN
3. Cách thiết kế đề:
- Tách đề thành 2 phần thi
+ Phần TNKQ thi trước -> Thu bài
+ Phần tự luận: thi sau.
Quy định rõ thời gian cho mỗi phần.
Tác dụng: tránh HS nhìn bài của nhau; đánh giá được mức độ thời gian HS hoàn thành bài từng phần
3. ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
1. Cách tính điểm: tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra
2. Số lượng câu: tối thiểu 2 câu, tối đa 5 câu. Căn cứ vào mức độ thời gian.
3. Xây dựng đáp án biểu chấm:
3. Xây dựng đáp án biểu chấm cho đề tự luận
3.1. Câu hỏi trả lời:
Gợi ý -> điểm
VD: Chỉ rõ và phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau
- Biện pháp nhân hoá: (0,5 điểm)
- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm: (0,5 điểm).
3.2. Bài văn, đoạn văn: XD yêu cầu cho 2 mức độ
Yêu cầu về kĩ năng: kiểu bài, thể thức, bố cục, trình bày, diễn đạt, lỗi câu, từ, chính tả.
Yêu cầu về kiến thức: nội dung các đơn vị kiến thức mà đề bài yêu cầu (ngắn gọn những ý cơ bản. Triển khai rõ theo các luận điểm, luận cứ…
3. Xây dựng đáp án biểu chấm cho đề tự luận
3.3. Cách cho điểm:
Cho điểm trực tiếp vào các ý (ngay trong đáp án) : Dễ chấm, đảm bảo được độ sát của điểm với đáp án. Tuy nhiện phải lưu ý nếu không sẽ hạn chế sự sáng tạo của HS.
Xây dựng biểu chấm riêng (ngoài đáp án): Mang tính định lượng. Khó đảm bảo được điểm sát với biểu chấm, có thể bù trừ để cộng điểm sáng tạo cho HS.
(VD đề thi HSG năm học 2008-2009 và năm học 2010-2011)
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm
phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?
Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
Số điểm có thích hợp không?
Thời gian dự kiến có phù hợp không?
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Từ Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)