Quy Luật Tác Động Tổng Hợp của các nhân tố sin thái

Chia sẻ bởi Võ Đức Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Quy Luật Tác Động Tổng Hợp của các nhân tố sin thái thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Trường đại học Nông Lâm tp.Hồ Chí Minh
Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học
Lớp dh08sh
Nhóm sinh viên, nhóm 9:
Phạm Văn Lâm
Võ Đức Tuấn
QUY LUẬT TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP
CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG
Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
Hệ sinh thái cửa sông Cửu Long.
Nội dung bài thuyết trình:
I.Quy luật tác động tổng hợp
1.Nhân tố sinh thái là gì ?
Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
Môi trường
Các nhân tố sinh thái
Các cấp tổ chức sống
Vô sinh
Hữu sinh
Cá thể
Quần thể
Quần xã
2.Quy luật tác động tổng hợp:
Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái luôn tác động qua lại, sự biến đổi của một nhân tố này dẫn đến sự thay đổi về lượng có khi về chất của các nhân tố sinh thái khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố đó.
Ánh sáng
Độ ẩm không khí
Độ ẩm của đất
Vi sinh vật
Động vật không xương
Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái với quá trình quang hợp của cây xanh
Rong
Người
Các loài cá khác
Vi sinh vật
Nước
pH
(NTST)
(NTST)
(NTST)
(NTST)
(NTST)
(NTST)
(NTST)
Các nhân tố sinh thái trong môi trường nước tác động đồng thời lên đời sống của cá
Ánh sáng
Độ trong
(NTST)
(NTST)
Nồng độ muối
Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái và tác động lên sinh vật.
Sự tác động đó không phải là một phép cộng giản đơn mà có tính chất tổng hợp kiểu cộng hưởng.
Từ ví dụ =>
Ví dụ: như trong đất có đủ muối khoáng nhưng cây không sử dụng được khi thiếu nước.
Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ.
Điều kiện môi trường thích hợp:
Hệ sinh thái rừng tràm.
Mức thuỷ văn thích hợp.
Thức ăn chính cỏ năng.
Chế độ bảo vệ của con người.
Vì sao Sếu đầu đỏ xuất hiện ở Tràm Chim?
Số lượng sếu đầu đỏ xuất hiện qua các năm (1986-2004)
Hệ sinh thái cửa sông Cửu Long
Giới thiệu sơ nét về hệ sinh thái cửa sông Cửu Long.
Một số ví dụ chứng minh quy luật tác động tổng hợp.
Sông Cửu Long:
ông Trịnh Hoài Đức.
Bồi đắp phù sa cho đồng bằng.
Cung cấp nước tưới cho khu vực.
Giao thông thuận lợi .
Mang lại nguồn lợi thủy sản.
Nguồn lợi về thủy điện.
Ngoài ra nó còn tạo nên một HST Rừng Ngập Mặn ven biển.
Thực Trạng :
Diện tích khoảng 100.000 ha phân bố chủ yếu các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre...
Có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội và giữ cân bằng môi trường trong toàn khu vực.
Một số hình ảnh rừng ngập mặn:
Rừng ngập mặn ở Năm Căn
Rừng ngập mặn ĐBSCL.
Rừng ngập mặn ở Cà Mau
Rừng ngập mặn Bạc Liêu
Sinh vật gồm có :
98 loài thực vật.
36 loài thú.
182 loài chim.
34 loài bò sát .
6 6 loài lưỡng cư.
vùng biển và ven biển có đến 260 loài cá và thủy sản .
và một số loài côn trùng.

Một số loài động vật tiêu biểu:
Còng cọc
Rùa
Cua ghẹ
Chặt phá rừng để:
Lấy củi gỗ và hầm than củi.
Lấy đất trồng trọt .
Nuôi trồng thủy sản ( nuôi tôm)…
Hậu quả là :từ năm 1980 – 1995 có khoảng 72.825 ha rừng bị triệt hạ ( bình quân hàng năm mất 4.855 ha với tốc độ 5%/năm).
Thực tế cho thấy:
Nuôi tôm đem lại lợi ích kinh tế nhanh.
Nhưng hậu quả khá nghiêm trọng :
Gây suy giảm thảm rừng ngập mặn.
Làm biến đổi môi trường , thay đổi khí hậu và phá vỡ cân bằng sinh học.
Cụ thể là:
Rừng ngập mặn là :"Lá chắn" chống xói mòn và sạc lở vùng ven biển, chắn bão nhiệt đới, điều hòa độ mặn của đất, làm nơi trú ngụ và sinh sản cho nhiều loài cá, tôm, cua...Điều gì xảy ra khi "Lá chắn" bị phá hủy ?
 Chất thải từ các trang trại nuôi tôm gây ô nhiễm nặng đến môi trường. Nó làm chết các rạn san hô và thảm cỏ biển xung quanh.
Cây rừng bị chặt phá ( NTST hữu sinh).



Nhân tố Vô sinh.


Nhân tố hữu sinh.



Cường độ chiếu sáng tăng.
Tốc độ dòng chảy tăng.
PH và độ mặn không ổn định.
Đất bị thoái hóa.
Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi.
Đa dạng sinh học giảm.
Hệ vsv thay đổi.
Tác động xấu đến con người.
Chặt phá cây rừng
Thay đổi sinh thái
Phá vỡ cân bằng sinh học




Môi trường thay đổi, đa dạng sinh học giảm.

Con người phải gánh chịu: thiên tai, dịch bệnh,nguồn nước bị ô nhiễm, sụp lở bờ biển và cửa sông gia tăng….



Nhân tố hữu sinh


Hệ vsv thay đổi
Độ đa dạng sinh học giảm
Xuất hiện nhiều mầm bệnh mới
Hệ tảo thay đổi
Ảnh hưởng xấu tới đời sống con người
Nhân tố vô sinh


Ô nhiễm nguồn nước
PH và độ mặn thay đổi
Đất bị nhiễm chất độc
Chất thải chăn nuôi (NT vô sinh)

Ta có thể tóm gọn như sau:
Phá rừng, xẻ đất làm vuông nuôi tôm.
Chất thải nuôi tôm
Lấy đất rừng đào ao nuôi tôm sú, giờ ao nuôi tôm công nghiệp đang bỏ hoang vì dịch bệnh.
Các ao tôm dang dần bị sa mạc hóa
Thấy được hậu quả của chuyện: "tôm đến, rừng tan"
Bảo vệ rừng ngập mặn.
Đẩy mạnh các dự án tái sinh và trồng mới trồng mới rừng ngập mặn ven biển.
Tài liệu tham khảo


www.nea.gov.vn/.../ttx_11_5_04.htm
www.vfej.vn/.../pha_rung_ngap_man__tra_gia_rat_dat
www.sinhhocvietnam.com
www.vietnamplus.vn/.../Da-dang-sinh...dang
www.nea.gov.vn/
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Đức Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)