Quy luật quan hệ sản xuất ứng với lực lượng sản xuất

Chia sẻ bởi Trịnh Quốc Mạnh | Ngày 18/03/2024 | 97

Chia sẻ tài liệu: quy luật quan hệ sản xuất ứng với lực lượng sản xuất thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài
Thuyết trình của nhóm 4
Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Tuyết Mai
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất
Đỗ Huy Hoàng
Hoàng Mạnh Hoàng
Nguyễn Phú Hùng
Trần Trung Kiên
Trần Thị Lệ
Hoàng Nhật Linh
Nguyễn Ngọc Linh
Nguyễn Xuân Lộc
Vũ Hữu Lưu
Lê Đình Mạnh
Trịnh Quốc Mạnh
Lê Văn Minh
Ngô Văn Minh
Nội dung quy luật
Ý Nghĩa
Phương Pháp Luận
Các Khái Niêm
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Trình độ LLSX
Dấu hiệu để nhận ra sự phù hợp giữa LLSX và QHSX
Quy Luật
Quan Hệ Sản Xuất
Phù Hợp Với
Lực Lượng Sản Xuất
Phương thức sản xuất là sự thống nhaất của hai mặt LLSX và QHSX
Lực lượng sản xuất là nội dung thì quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Vận Dụng
A. Trình bày các khái niệm
1. Lực lượng sản xuất
a. Định nghĩa
Là biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất tại ra của cải vật chất biểu hiện trình độ trinh phục tự nhiên của con người
b. Kết cấu của lực lượng sản xuất
-Lực lượng sản xuất là sự thống nhất của hai yếu tố là người lao động và tư liệu sản xuất
+ Người lao động (sức lao động ) là toàn bộ lực và trí tuệ của con người thông qua tư liệu lao động được kết vào sản phẩm phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm kỹ năng kỹ xảo kết hợp với yếu tố đạo đức ,tâm lý ,...
Lê Nin: Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân (người lao động)
- Tư liêu sản xuất: Là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để tiến hành sản xuất. Nó bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động
+ Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dưới mình với đối tượng lao động
Tư liệu lao động gồm hai bộ phận là công cụ lao động và phương tiện lao động
+ Đối tượng lao động: là một bộ phận của giới tự nhiên được con người sử dụng để sản xuất
Đối tượng lao động gồm hai dạng đó là dạng: tự nhiên sẵn có và nhân tạo
A. Trình bày các khái niệm
1. Lực lượng sản xuất
a. Định nghĩa
2. Quan hệ sản xuất
 Có tính khách quan.
QHSX là biểu hiện của mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Mỗi loại QHSX đặc trưng cho một hình thái kinh tế xã hội.
 Ba quan hệ thống nhất với nhau tuy nhiên quan hệ sở hữu đối với tư liêu sản cũng xuất đóng vai trò quyết định. Nó quyết định và chi phối với các quan hệ khác.
a, Định nghĩa
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
Kết cấu của
QHSX
b,
A. Trình bày các khái niệm
1. Lực lượng sản xuất
3. Trình độ lực lượng sản xuất
Biển hiện ở trình độ của công cụ lao động, ở trình kỹ năng, kinh nghiệm của người lao động, trình độ ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất,…ứng với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của nó
Ví du: Khi trình độ sản xuất là thủ công thì tính chất của nó là cá nhân.
Ví dụ: khi lực lượng sản xuất là cơ khí hiện đại thì tính chất của nó là xã hội hóa.
4.
Dấu hiệu để nhận ra sự phù hợp giữa LLSX và QHSX
Sự phù hợp “ Được quan niệm là sự phù hợp biện chứng chứa đựng mâu thuẫn” tức là sự phù hợp trong mâu thuẫn bao hàm mâu thuẫn
Tiêu chí của sự phù hợp được biểu hiện thông qua sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX. Được biểu hiện là năng suất lao động tăng người lao động hăng hái sản xuất đời sống người lao động được nâng cao.
Nếu QHSX phù hợp với LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển
B. Nội dung quy luật
1. Phương thức sản xuất là sự thống nhất của hai mặt LLSX và QHSX
Sản xuất vật chất bao giờ cũng được thực hiện theo một cách thức nhất định. Cách thức ấy chính là phương thức sản xuất. Nói cách khác phương thức sản xuất là cách thức con người dùng để làm ra của cải vật chất cho mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định, theo cách đó con người có những quan hệ nhất định với nhau trong SX vật chất
Trong quá trình sản xuất vật chất con người không ngừng làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội đồng thời làm biến đổi bản thân mình, sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi phát triển các mặt đời sống xã hội từ thấp đến cao.
Với việc phát hiện ra vai trò quyết định của phương thức sản xuất đối với trình độ phát triển của sản xuất xã hội, và do đó sự thay thế và phát triển của các phương thức sản xuất phản ánh xu hướng tất yếu khách quan của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến cao
 Nếu lực lượng sản xuất là nội dung thì qian hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất
2.Lực lượng sản xuất là nội dung thì quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất
Lực lượng sản xuất chính là nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất của quá trình sản xuất, không một quá trình sản xuất hiện thực nào có thể diễn ra nếu thiếu một trong hai nhân tố là người lao động và tư liệu sản xuất
Thế nhưng, chỉ có lực lượng sản xuất vẫn chưa thể diễn ra quá trình sản xuất hiện thực được mà cần phải có những quan hệ sản xuất đóng vai trò hình thức kinh tế của quá trình sản xuất ấy
Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, ở trình độ kĩ năng, kinh nghiệm của người lao động,trình độ ứng dụng khoa học,… Ứng với mỗi trình độ của lực lượng sản xuất là 1 tính chất của nó
LLSX Quyết Định QHSX
Trình độ của LLSX quyết định QHSX
Sự phát triển của lực lượng đến trinh độ nào đó nhất định làm cho quan hệ sản xuất trở lên không còn phù hợp với nó nữa. Khi ấy sẽ xuất hiện mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi và phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất mà trước hết là công cụ lao động
LLSX Quyết Định QHSX
Và Sự Tác Động Trở Lại
Kìm hãm LLSX phát triển
Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX
Dù bị quyết định bởi LLSX nhưng QHSX vẫn có tính độc lập tương đối so với LLSX
QHSX quy định mục đính của nền sản xuất
Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ LLSX chi phối lịch sử tạo ra những giai đoạn lịch sử với những đặc trưng riêng
Sự tác đó diến ra theo hai xu hướng
Thúc đẩy LLSX phát triển
C. Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
1, Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Sản xuất vật chất là nền tảng ,là cơ sở để duy trì sinh hoạt vật chất của xã hội.Nếu thiếu nó sẽ không có bộ mặt tinh thần không có sản xất tinh thần và tất nhiên là con người ,xã hôi không tồn tại
- Chính lịch sử phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của đời sống tinh thần như chính trị,đạo đức, phát quyền,…
- Trong quá trình sản xuất vật chất con người không chỉ cải tạo thế giới tự nhiên và xã hội mà còn cải tạo chính bản thân mình
2, Vận dụng:
a, Trước đổi mới ( Trước năm 1986 )
- Nước ta đã lựa chọn con đường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN ,điều này hoàn toàn đúng với quy luật về sự phừ hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX bởi trình độ phát triển của nước ta còn thấp nên chúng ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới phát huy được nhiều tiềm năng. Như vậy, ta đang tiến từ một phương thức sản xuất thấp kém lên một trình độ cao hơn.
b, Sau đổi mới ( 1986 đến nay )
-Nước ta đã đưa ra những chính sách mới, cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa tư bản,buôn bán tự do rộng rãi có lợi cho sự phát triển sản xuất ,đưa ra phương hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có đinh hướng xã hội chủ nghĩa,dần dần đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng và phát triển kinh tế,giảm dần sự tụt hậu so với các nền kinh tế phát triển.
C. Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Quốc Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)