Quy luật giá trị trong sản xuất, lưu thông hàng hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm |
Ngày 26/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Quy luật giá trị trong sản xuất, lưu thông hàng hóa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Baứi 3
QUY LUAÄT GIAÙ TRề TRONG SAÛN XUAẽT VAỉ LệU THOÂNG HAỉNH HOAÙ
( 2 tieỏt )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Veà kieỏn thửực:
- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và
lưu thông hàng hoá.
- Nêu một số ví dụ về sự vận động quy luật giá trị khi vận dụng trong sản xuất và lưu thông hàng
hoá ở nước ta.
2.Veà kiừ naờng:
- Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
3.Veà thaựi ủoọ:
- Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta.
II. NOÄI DUNG:
1.Troùng taõm:
- Nội dung của quy luật giá trị :
+ Nội dung khái quát của quy luật giá trị : Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
+ Biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và trong lưu thông.
- Tác động của quy luật giá trị :
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá thông qua sự biến động của giá cả trên thị trường.
+ Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
+ Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá.
- Vận dụng quy luật giá trị :
Quy luật giá trị được vận dụng qua 2 đối tượng :
+ Nhà nước.
+ Công dân đối với kinh tế (xem SGK và phần gợi ý tiến trình thực hiện bài giảng).
2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:
- Mặc dù trong bài 2 đã đề cập đến vấn đề tại sao lượng giá trị xã hội của hàng hoá lại do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định, nhưng đối với GV thì đòi hỏi cần hiểu sâu hơn vì nó liên quan đến nội dung quy luật giá trị trong bài này. Bằng việc nắm và phân biệt các cặp khái niệm : thời gian lao động cá biệt với thời gian lao động xã hội cần thiết ; giá trị cá biệt và giá trị xã hội của hàng hoá. Từ ngữ cá biệt gắn với thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hoá của từng người, từng doanh nghiệp. Còn từ ngữ xã hội gắn với thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hoá trong điều kiện trung bình. Cái chốt của vấn đề là ở chỗ trên thị trường, xã hội không lấy giá trị cá biệt làm căn cứ để trao đổi, mua bán, mà lấy giá trị xã hội của hàng hoá làm căn cứ.
-Trong kết luận của SGK ở bài 2 có đoạn viết : Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết sát với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất nào sản xuất và cung ứng đại bộ phận loại hàng hoá đó cho nhu cầu thị trường. Kết luận này có liên quan đến việc xác định thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hoá, mà GV cần hiểu sâu hơn để có thể giải đáp nếu HS chưa hiểu. Trên thị trường, nhu cầu của hàng hoá nào đó do nhiều nhóm người sản xuất, mỗi nhóm có số lượng hàng hoá và có thời gian lao động cá biệt khác nhau, nên không thể xác định thời gian lao động xã hội cần thiết của 1 hàng hoá theo phương pháp bình quân cộng, mà phải tính theo phương pháp bình quân gia quyền, nghĩa là phải tính đến số lượng hàng hoá của mỗi nhóm người sản xuất cung cấp cho thị trường (xem ví dụ Bảng 1 trong mục Về phương tiện dạy học).
- Khi phân tích các tác động của quy luật giá trị, GV cần chú ý phân tích cả mặt tích cực và mặt hạn chế và hướng cho HS thấy mặt tích cực là cơ bản và mang tính trội.
III. PHệễNG PHAÙP :
Thaỷo luaọn nhoựm, ủaứm thoaùi, thuyeỏt trỡnh, trửùc quan,…
IV. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất của trường, GV có thể chuẩn bị các thiết bị dạy học bằng cách
kẻ bảng, đưa vào phim hoặc đưa vào đĩa mềm các bảng, biểu đồ và sơ đồ sau đây :
Bảng 1 : Cách xác định thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hoá
Cách tính : Theo phương pháp bình quân gia quyền
Công thức lí thuyết :
Trong đó : K là thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hoá
X là số lượng hàng hoá của từng người hay nhóm người sản xuất ra
Y là thời gian lao động của 1 hàng hoá của từng người, hay nhóm người sản xuất
a, b, c,... là tên nhóm người sản xuất
là tổng lượng hàng hoá sản xuất ra
Giả sử có nhu cầu 100 triệu mét vải và do 3 nhóm người sản xuất với số lượng không đều nhau và có thời gian lao động cá biệt sản xuất 1 mét vải khác nhau. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT) của 1 mét vải làm cơ sở xác định giá cả 1 mét vải bán ra trên thị trường ?
Nhóm sản xuất
Số lượng hàng hoá (triệu m)
Thời gian lao động cá biệt để sản xuất 1 m vải (giờ)
A
10
1
B
5
2
C
85
3
Từ công thức trên có thể vận dụng để tính thời gian lao động xã hội cần thiết của ví dụ trên như sau :
= 2,75 giờ
Qua cách tính trên cho thấy : Con số 2,75 giờ là TGLĐXHCT của 1 mét vải có xu hướng gần sát với nhóm người sản xuất C vì nhóm này sản xuất và cung ứng 85% hàng hoá vải cho nhu cầu thị trường, nên đại diện cho điều kiện trung bình của xã hội. Nhưng nếu 85 triệu mét vải thuộc về nhóm A thì TGLĐXHCT của 1 mét vải gần sát với 1 giờ của nhóm A vì nhóm này sản xuất và cung cấp cho thị trường 85% nhu cầu vải và đại diện cho điều kiện sản xuất trung bình.
Chú ý : Bảng 1 không giảng trong bài này, mà chủ yếu để GV hiểu sâu hơn Bài 2 và để biết cách tính TGLĐXHCT khi giải thích nội dung khái quát của quy luật giá trị, nếu HS có thắc mắc.
Sơ đồ 1 : Biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất
a) Đối với 1 hàng hoá
TGLĐXHCT
(Giá trị xã hội của hàng hoá)
(1) (2) (3)
Nhận xét :
- Người thứ 1, có thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động xã hội cần thiết, thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá trị, nên họ thu được lợi nhuận trung bình.
- Người thứ 2, có thời gian lao động cá biệt < thời gian lao động xã hội cần thiết, thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá trị, nên thu được lợi nhuận nhiều hơn mức lợi nhuận trung bình.
- Người thứ 3, có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xã hội cần thiết, vi phạm yêu cầu của quy luật giá trị, nên bị thua lỗ.
b) Đối với tổng hàng hoá
Nhận xét :
Trường hợp 1 phù hợp với yêu cầu của quy luật giá trị, nên có tác dụng góp phần cân đối và ổn định thị trường. Còn 2 trường hợp sau vi phạm quy luật giá trị nên dẫn đến hiện tượng thừa hoặc thiếu hàng hoá trên thị trường. Cụ thể là, trường hợp 2 thừa và trường hợp 3 thiếu hàng hoá.
Sơ đồ 2 : Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị trong lưu thông
a) Đối với 1 hàng hoá
Giá cả
TGLĐXHCT
(hay giá trị của 1 hàng hoá)
Kết luận :
- Giá cả của 1 hàng hoá có thể bán cao hoặc thấp, nhưng bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hoá.
- Sự vận động của giá cả xoay quanh trục giá trị hàng hoá chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
b) Đối với tổng hàng hoá và trên toàn xã hội
Quy luật này yêu cầu :
Tổng giá cả hàng hoá sau khi bán bằng tổng giá trị hàng hoá trong sản xuất.
Kết luận : Yêu cầu này là điều kiện đảm bảo cho nền kinh tế hàng hoá vận động và phát triển
bình thường (hay cân đối).
Bảng 1 : Những tác động của quy luật giá trị
Bảng 2 : Vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
V. TIEẽN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Giaỷng baứi mụựi:
Tại sao trong sản xuất có lúc người sản xuất lại thu hẹp sản xuất, có lúc lại mở rộng sản xuất, hoặc khi đang sản xuất mặt hàng này lại chuyển sang mặt hàng khác ? Tại sao trên thị trường, hàng hoá khi thì nhiều khi thì ít ; khi giá cao, khi thì giá thấp. Những hiện tượng nói trên là ngẫu nhiên hay do quy luật nào chi phối ? Baứi hoùc 3 seừ giuựp chuựng ta giaỷi ủaựp caực caõu hoỷi treõn.
Phaàn laứm vieọc cuỷa Thaày vaứ Troứ
Noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc
Tieỏt 1:
Hoaùt ủoọõng1: ẹaứm thoaùi + Thuyeỏt trỡnh + Trửùc quan
Muùc tieõu:HS nêu được nội dung và phân tích được biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
GV neõu caõu hoỷi (coự caõu lieõn quan baứi cuừ):
- Ngửụứi ta trao ủoồi haứng hoaự treõn thũ trửụứng caờn cửự vaứo thụứi gian lao ủoọng caự bieọt hay thụứi gian lao ủoọng xaừ hoọi caàn thieỏt?
- Caựch xaực ủũnh thụứi gian lao ủoọng xaừ hoọi caàn thieỏt? Vớ duù.
- Quy luaọt giaự trũ yeõu caàu ngửụứi saỷn xuaỏt phaỷi ủaỷm baỷo ủieàu gỡ ủeồ traựnh bũ thua loó? Laỏy vớ duù trong SGK ủeồ giaỷi thớch, minh hoaù (Vớ duù ụ
QUY LUAÄT GIAÙ TRề TRONG SAÛN XUAẽT VAỉ LệU THOÂNG HAỉNH HOAÙ
( 2 tieỏt )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Veà kieỏn thửực:
- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và
lưu thông hàng hoá.
- Nêu một số ví dụ về sự vận động quy luật giá trị khi vận dụng trong sản xuất và lưu thông hàng
hoá ở nước ta.
2.Veà kiừ naờng:
- Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
3.Veà thaựi ủoọ:
- Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta.
II. NOÄI DUNG:
1.Troùng taõm:
- Nội dung của quy luật giá trị :
+ Nội dung khái quát của quy luật giá trị : Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
+ Biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và trong lưu thông.
- Tác động của quy luật giá trị :
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá thông qua sự biến động của giá cả trên thị trường.
+ Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
+ Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá.
- Vận dụng quy luật giá trị :
Quy luật giá trị được vận dụng qua 2 đối tượng :
+ Nhà nước.
+ Công dân đối với kinh tế (xem SGK và phần gợi ý tiến trình thực hiện bài giảng).
2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:
- Mặc dù trong bài 2 đã đề cập đến vấn đề tại sao lượng giá trị xã hội của hàng hoá lại do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định, nhưng đối với GV thì đòi hỏi cần hiểu sâu hơn vì nó liên quan đến nội dung quy luật giá trị trong bài này. Bằng việc nắm và phân biệt các cặp khái niệm : thời gian lao động cá biệt với thời gian lao động xã hội cần thiết ; giá trị cá biệt và giá trị xã hội của hàng hoá. Từ ngữ cá biệt gắn với thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hoá của từng người, từng doanh nghiệp. Còn từ ngữ xã hội gắn với thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hoá trong điều kiện trung bình. Cái chốt của vấn đề là ở chỗ trên thị trường, xã hội không lấy giá trị cá biệt làm căn cứ để trao đổi, mua bán, mà lấy giá trị xã hội của hàng hoá làm căn cứ.
-Trong kết luận của SGK ở bài 2 có đoạn viết : Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết sát với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất nào sản xuất và cung ứng đại bộ phận loại hàng hoá đó cho nhu cầu thị trường. Kết luận này có liên quan đến việc xác định thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hoá, mà GV cần hiểu sâu hơn để có thể giải đáp nếu HS chưa hiểu. Trên thị trường, nhu cầu của hàng hoá nào đó do nhiều nhóm người sản xuất, mỗi nhóm có số lượng hàng hoá và có thời gian lao động cá biệt khác nhau, nên không thể xác định thời gian lao động xã hội cần thiết của 1 hàng hoá theo phương pháp bình quân cộng, mà phải tính theo phương pháp bình quân gia quyền, nghĩa là phải tính đến số lượng hàng hoá của mỗi nhóm người sản xuất cung cấp cho thị trường (xem ví dụ Bảng 1 trong mục Về phương tiện dạy học).
- Khi phân tích các tác động của quy luật giá trị, GV cần chú ý phân tích cả mặt tích cực và mặt hạn chế và hướng cho HS thấy mặt tích cực là cơ bản và mang tính trội.
III. PHệễNG PHAÙP :
Thaỷo luaọn nhoựm, ủaứm thoaùi, thuyeỏt trỡnh, trửùc quan,…
IV. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất của trường, GV có thể chuẩn bị các thiết bị dạy học bằng cách
kẻ bảng, đưa vào phim hoặc đưa vào đĩa mềm các bảng, biểu đồ và sơ đồ sau đây :
Bảng 1 : Cách xác định thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hoá
Cách tính : Theo phương pháp bình quân gia quyền
Công thức lí thuyết :
Trong đó : K là thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hoá
X là số lượng hàng hoá của từng người hay nhóm người sản xuất ra
Y là thời gian lao động của 1 hàng hoá của từng người, hay nhóm người sản xuất
a, b, c,... là tên nhóm người sản xuất
là tổng lượng hàng hoá sản xuất ra
Giả sử có nhu cầu 100 triệu mét vải và do 3 nhóm người sản xuất với số lượng không đều nhau và có thời gian lao động cá biệt sản xuất 1 mét vải khác nhau. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT) của 1 mét vải làm cơ sở xác định giá cả 1 mét vải bán ra trên thị trường ?
Nhóm sản xuất
Số lượng hàng hoá (triệu m)
Thời gian lao động cá biệt để sản xuất 1 m vải (giờ)
A
10
1
B
5
2
C
85
3
Từ công thức trên có thể vận dụng để tính thời gian lao động xã hội cần thiết của ví dụ trên như sau :
= 2,75 giờ
Qua cách tính trên cho thấy : Con số 2,75 giờ là TGLĐXHCT của 1 mét vải có xu hướng gần sát với nhóm người sản xuất C vì nhóm này sản xuất và cung ứng 85% hàng hoá vải cho nhu cầu thị trường, nên đại diện cho điều kiện trung bình của xã hội. Nhưng nếu 85 triệu mét vải thuộc về nhóm A thì TGLĐXHCT của 1 mét vải gần sát với 1 giờ của nhóm A vì nhóm này sản xuất và cung cấp cho thị trường 85% nhu cầu vải và đại diện cho điều kiện sản xuất trung bình.
Chú ý : Bảng 1 không giảng trong bài này, mà chủ yếu để GV hiểu sâu hơn Bài 2 và để biết cách tính TGLĐXHCT khi giải thích nội dung khái quát của quy luật giá trị, nếu HS có thắc mắc.
Sơ đồ 1 : Biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất
a) Đối với 1 hàng hoá
TGLĐXHCT
(Giá trị xã hội của hàng hoá)
(1) (2) (3)
Nhận xét :
- Người thứ 1, có thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động xã hội cần thiết, thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá trị, nên họ thu được lợi nhuận trung bình.
- Người thứ 2, có thời gian lao động cá biệt < thời gian lao động xã hội cần thiết, thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá trị, nên thu được lợi nhuận nhiều hơn mức lợi nhuận trung bình.
- Người thứ 3, có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xã hội cần thiết, vi phạm yêu cầu của quy luật giá trị, nên bị thua lỗ.
b) Đối với tổng hàng hoá
Nhận xét :
Trường hợp 1 phù hợp với yêu cầu của quy luật giá trị, nên có tác dụng góp phần cân đối và ổn định thị trường. Còn 2 trường hợp sau vi phạm quy luật giá trị nên dẫn đến hiện tượng thừa hoặc thiếu hàng hoá trên thị trường. Cụ thể là, trường hợp 2 thừa và trường hợp 3 thiếu hàng hoá.
Sơ đồ 2 : Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị trong lưu thông
a) Đối với 1 hàng hoá
Giá cả
TGLĐXHCT
(hay giá trị của 1 hàng hoá)
Kết luận :
- Giá cả của 1 hàng hoá có thể bán cao hoặc thấp, nhưng bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hoá.
- Sự vận động của giá cả xoay quanh trục giá trị hàng hoá chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
b) Đối với tổng hàng hoá và trên toàn xã hội
Quy luật này yêu cầu :
Tổng giá cả hàng hoá sau khi bán bằng tổng giá trị hàng hoá trong sản xuất.
Kết luận : Yêu cầu này là điều kiện đảm bảo cho nền kinh tế hàng hoá vận động và phát triển
bình thường (hay cân đối).
Bảng 1 : Những tác động của quy luật giá trị
Bảng 2 : Vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
V. TIEẽN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Giaỷng baứi mụựi:
Tại sao trong sản xuất có lúc người sản xuất lại thu hẹp sản xuất, có lúc lại mở rộng sản xuất, hoặc khi đang sản xuất mặt hàng này lại chuyển sang mặt hàng khác ? Tại sao trên thị trường, hàng hoá khi thì nhiều khi thì ít ; khi giá cao, khi thì giá thấp. Những hiện tượng nói trên là ngẫu nhiên hay do quy luật nào chi phối ? Baứi hoùc 3 seừ giuựp chuựng ta giaỷi ủaựp caực caõu hoỷi treõn.
Phaàn laứm vieọc cuỷa Thaày vaứ Troứ
Noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc
Tieỏt 1:
Hoaùt ủoọõng1: ẹaứm thoaùi + Thuyeỏt trỡnh + Trửùc quan
Muùc tieõu:HS nêu được nội dung và phân tích được biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
GV neõu caõu hoỷi (coự caõu lieõn quan baứi cuừ):
- Ngửụứi ta trao ủoồi haứng hoaự treõn thũ trửụứng caờn cửự vaứo thụứi gian lao ủoọng caự bieọt hay thụứi gian lao ủoọng xaừ hoọi caàn thieỏt?
- Caựch xaực ủũnh thụứi gian lao ủoọng xaừ hoọi caàn thieỏt? Vớ duù.
- Quy luaọt giaự trũ yeõu caàu ngửụứi saỷn xuaỏt phaỷi ủaỷm baỷo ủieàu gỡ ủeồ traựnh bũ thua loó? Laỏy vớ duù trong SGK ủeồ giaỷi thớch, minh hoaù (Vớ duù ụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)