QUY HOACH

Chia sẻ bởi Mai Văn Nguyên | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: QUY HOACH thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2015
xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ
tỉnh Vĩnh Long
Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Môi Trường và TNTN


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Giảng viên hướng dẫn:
Thầy Phạm Thanh Vũ
2
Nhóm sinh viên thực hiện
Mai Văn Nguyên 3093634
Hà Hữu Duy 3097831
Trần Ngọc Hoài 3097838
Nguyễn Lê Diễm Kiều 3097841
Huỳnh Phan Thị Thùy Mỵ 3097845
Võ Văn Vĩ 3093644
Đỗ Thùy Trang 3097858
Trần Trường Sơn 3093638
Huỳnh Thanh Phúc HG09024
Võ Thuận Thành HG09041
3
Nội dung chính.

1.Xác định mục tiêu QHSDĐĐ của vùng.
2. Các căn cứ để lập ra quy hoạch.
3.Những vấn đề của vùng( khó khăn, lợi thế, hiện trạng).
4. Dữ liệu, số liệu cần thiết.
5. Đảm bảo về mặt pháp lý trong quy hoạch.
6. Những vấn đề cần phân tích chính trong quy hoạch.
7. Nhu cầu cần xác định trong QHSDĐĐ.
8. Quy trình, phương pháp thực hiện.
9.Tư liệu tham khảo.
4
5
1.Mục tiêu của QHSDĐĐ
Tính hiệu quả.
Tính bình đẳng và có khả năng chấp nhận được.
Tính bền vững.
6
2.Các căn cứ để lập ra quy hoạch.

Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiềm năng đất đai.
7
2. Các căn cứ để lập ra quy hoạch.

Các căn cứ được quy định tại điều 22 của Luật đất đai 2003 :
a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương;
b) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của nhà nước;
c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường;
d) Hiện trạng SDĐĐ và nhu cầu SDĐĐ;
đ) Định mức SDĐĐ;
e) Tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc SDĐĐ;
g) Kết quả thực hiện QHSDĐĐ kỳ trước.
8
3. Một số vấn đề của vùng
Lợi thế:
Có tuyến giao thông quan trọng( quốc lộ 57, phà Đình Khao)
Cù lao có điều kiện thổ nhưỡng, thủy văn thích hợp phát triển vườn cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái
Lao động trẻ dồi dào, đoàn kết, cần cù.
9
10
11
12
3. Một số vấn đề của vùng
Hạn chế:
Địa chất công trình còn yếu.
Chuyển dịch đúng hướng nhưng chủ lực vẫn là cây ăn quả.
Chăn nuôi còn ở quy mô nhỏ, hộ gia đình.
Tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp.
Tiềm năng du lịch vẫn chưa được khai thác hết.
13
3. Một số vấn đề của vùng
Hạn chế:
Mặt bằng dân trí thấp, lao động tay nghề chưa cao.
Cơ sở hạ tầng tuy phát triển nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Tình hình dịch hại xảy ra thường xuyên.
Tình hình giá cả một số mặt hàng nông sản còn thấp nhưng giá vật tư nông nghiệp, xây dựng vẫn còn cao.
14
3. Một số vấn đề của vùng
Hiện trạng:
a. Giao thông: Thực hiện tốt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
b. Điện: Đến nay trong địa bàn xã có 2058/2079 hộ có điện sử dụng, đạt 98,98%. Số còn lại là hộ câu đuôi.
c. Nước sinh hoạt: Địa phương đã tạo điều kiện để tư nhân xây dựng nhà máy nước phục vụ nhân dân. Hiện có 100% hộ dân sử dụng nước sạch (nước máy và nước đã qua các biện pháp xủ lý khác).
15
3. Một số vấn đề của vùng:
Hiện trạng
d) Thông tin liên lạc: Tại xã hiện có 01 đài truyền thanh và 06 trạm truyền thanh ở 06 ấp. Bên cạnh đó xã có 630 máy điện thoại bàn trên 2165 hộ dân.
e) Tài nguyên đất: chủ yếu là đất phù sa, rất thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn trái.
f) Sản phẩm và ngành nghề truyền thống: sản phẩm đặc trưng của xã là trái cây như: nhãn, chôm chôm, cam, bưởi…  

16
4. Dữ liệu, số liệu cần thiết.
TÀI LIỆU:
- Luật đất đai 2003.
- Quy hoạch sử dụng đất đai ( Lê Quang Trí, 2005).
- Phát triển bền vững trong QHSDĐĐ ( Semla, 2010).
- QHSDĐ theo thông tư số 19/2009/TT-BTNMT.
- Theo công văn số 1814/CV-TCĐC, ngày 12/10/1998 có một số nhu cầu dự báo, dự đoán.
- Kết quả QHSDĐĐ đến năm 2010 xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long ( UBND xã Bình Hòa Phước, 2001).
17
4. Dữ liệu, số liệu cần thiết.
- Kết quả xây dựng QHSDĐĐ sản xuất Nông – Lâm Ngư nghiệp huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng giai đoạn 2003 – 2010 ( Lê Quang Trí, 2002).
- Chương trình hợp tác Việt Nam và Thụy Điển về yawng cường quản lý đất đai và môi trường 2004 – 2009 ( SEMLA).
- Lồng ghép môi trường vào QHSDĐĐ thông qua đánh giá môi trường chiến lược ở Trung Quốc (Tam Tang & Tan Zhu, 2005).
- QHSDĐĐ cho phát triển bền vững ( Jane Silberstein & Chris Maser, 2000).
- Hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất ( FAO, 1989).
18
4. Dữ liệu, số liệu cần thiết.
DỮ LIỆU:
Bản đồ địa chính và các loại bản đồ khác của xã.
SỐ LIỆU:
- Hiện trạng kinh tế xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế, chuyên dịch cơ cấu kinh tế.
- Thực trạng phát triển các nghành kinh tế, dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội.
- Hồ sơ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện trên địa bàn xã và các quy hoạch của nghành khác.
- Thu thập số liệu kiểm kê đất đai 2010.
- Bản đồ hiện trạng đất đai 2005.
- Các kết quả QHSDĐĐ kỳ trước 2010 và kế hoạch sử dụng đất đai kỳ đầu 2005 của xã.
19
20
4. Dữ liệu, số liệu cần thiết.
Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của xã :
21
5.Đảm bảo về mặt pháp lý trong QHSDĐĐ
Các phương pháp thực hiện quy hoạch đất đai
phải đảm bảo về mặt pháp lý.

Các văn bản pháp lý ở mức độ cao:
Hiến pháp(Hiến pháp 1992)
Luật đất đai( luật đất đai 2003)
22
5. Đảm bảo về mặt pháp lý trong QHSDĐĐ
.Các văn bản dưới luật cũng như văn bản của các ban ngành có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vai trò, ý nghĩa căn cứ, nội dung và hướng dẫn phương pháp QH, KHSDĐĐ:
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004.
Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009.
Chỉ thị 01/CT-BTNMT ngày 17/03/2010.
Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009.
Thông tư Số: 30/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009.


23
1.Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tại địa phương ( xã Bình Hòa Phước):
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực trạng phát triển các ngành kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
- Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
- Đánh giá chung các mặt lợi thế và hạn chế của điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất.
6. Những vấn đề cần phân tích chính trong quy hoạch

24
6. Những vấn đề cần phân tích chính trong quy hoạch
2.Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất:
- Phân tích hiện trạng sử dụng đất theo cơ cấu các nhóm đất:
+ Đất nông nghiệp
+ Đất phi nông nghiệp
+ Đất chưa sử dụng
+ Đất khu du lịch
+ Đất dân cư nông thôn
- Phân tích biến động của các loại đất

25
26
6. Những vấn đề cần phân tích chính trong quy hoạch
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất.
- Những tồn tại trong việc sử dụng đất.
3.Đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước:
- Đánh giá tổng quát kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
- Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai.
4.Đánh giá tiềm năng đất đai:
5.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài
27
7. Các nhu cầu cần xác định trong QHSDĐĐ
1.Vấn đề dân số:
Trong quá trình QHSDĐĐ thì dân số đóng một vai trò rất quan trọng, đây là cơ sở giúp cho nhà quy hoạch dự đoán được nhu cầu đất ở, đất sử dụng cho xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội …Để từ đó có được hướng quy hoạch và sử dụng đất đai một cách hợp lý, đáp ứng được các nhu cầu thực tế cho xã hội.

28
7. Các nhu cầu cần xác định trong QHSDĐĐ
Tổng dân số, dân số phi nông nghiệp, dân số trong nông nghiệp thường được xác định theo công thức (tăng tự nhiên ) :
Nn = No (1 + K )n

Trong đó :
Nn : Số dân dự báo ở năm định hình quy hoạch
No : Số dân hiện trạng (ở thời điểm làm quy hoạch )
K : Tỷ lệ tăng dân số bình quân
n : Thời hạn ( số năm định hình quy hoạch)


29
7. Các nhu cầu cần xác định trong QHSDĐĐ
Bên cạnh dân số tăng theo tự nhiên còn có nhân tố tăng theo tỷ lệ cơ học chủ yếu do dân nông thôn chuyển ra ở đô thị hoặc chuyển từ vùng này sang vùng khác làm cho dân số có sự biến động ảnh hưởng đến quy hoạch chung của xã hội .Công thức xác định như sau :

Nn = No[1+ (K ± D)]n

Trong đó :
Nn : Số dân dự báo ở năm định hình quy hoạch
No : Số dân hiện trạng (ở thời điểm làm quy hoạch )
K : Tỷ lệ tăng dân số bình quân
n : Thời hạn ( số năm định hình quy hoạch)
D : Tỷ lệ tăng dân số cơ học với dấu (+) số dân nhập cư cao hơn số dân di cư, và dấu (-) cho trường hợp ngược lại

30
7. Các nhu cầu cần xác định trong QHSDĐĐ
Dân số và lao động của vùng:
- Số hộ: 2165
- Số nhân khẩu: 9.778 (5035 nữ)
- Số người trong độ tuổi lao động: 1.013 người
- Ấp đông nhất có 385 hộ và ấp ít nhất có 290 hộ.
- Dân tộc chủ yếu là người Kinh, chỉ một ít hộ người Hoa, người Khơme
31
7. Các nhu cầu cần xác định trong QHSDĐĐ
Bên cạnh đó cần quan tâm đến việc mở rộng, phát triển, xây dựng các khu dân cư để nhằm mục đích giải quyết đươc vấn đề hà ở và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả hơn. Nhu cầu diện tích đất ở mới ở các khu dân cư có thể xác đinh thông qua công thức sau :
Pở =(HP +HG + Ht – Htđ)Đ
Trong đó :
Pở : nhu cầu diện tích đất ở một khu dân cư
Hp :Số hộ phát sinh có nhu cầu đất ở trong thời kỳ quy hoạch
HG : Số hộ giải tỏa thu hồi đất
Ht : Số hộ tồn động
Htđ : Số hộ có khả năng tự dãn
Đ:Định mức cấp đất cho một hộ theo đk của địa phương


32
7. Các nhu cầu cần xác định trong QHSDĐĐ
2. NHU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT:
Nhu cầu của việc sử dụng đất đai của từng ngành sẽ được xác định căn cứ vào:
Mục tiêu.
Yêu cầu phát triển cụ thể của từng ngành.
Khả năng đầu tư.
Quỹ đất hiện có của địa phương.
33
Dự án chung cư ở Hà Nội
đáp ứng cho
nhu cầu nhà ở của người dân
Lập quỹ đất xây dựng
khu chung cư ở Đà Nẵng
để đáp ứng cho nhu cầu
của người dân
34
8. Quy trình, phương pháp thực hiện.
Quy hoach sử dụng đất đai theo
hệ thống của FAO.
Các bước thực hiện:
1.Thiết lập mục tiêu và các tư liệu
có liên quan.
2. Tổ chức công việc.
3. Phân tích vấn đề.
4. Xác định các cơ hội cho sự thay đổi.
5. Đánh giá thích nghi đất đai.

35

6. Đánh giá khả năng chọn lựa: phân tích môi trường, kinh tế xã hội.
7. Lọc ra nhưng chọn lựa tốt nhất.
8. Chuẩn bị quy hoạch sử dụng đất.
9. Thực hiện quy hoạch.
10.Theo dõi và xem xét chỉnh sửa quy hoạch.
8. Quy trình, phương pháp thực hiện.
36
Mô hình đơn giản nguyên nhân và hiệu quả của tình trạng sử dụng đất đai,
xác định những điểm có thể can thiệp vào(FAO1993)
37
Thực hiện quyết định
38
Phương pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất của sinh viên Trương Thị Út tại xã Hòa Phước, Huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
Thu thập, khảo sát, điều tra:
Thu thập kết quả QHSDĐĐ kỳ trước 2010 và kế hoạch sử dụng đất đai kỳ đầu 2005 của xã.
Thu thập thông tin về hiện trạng kinh tế - xã hội của xã.
Thu thập số liệu thống kê đất đai 2010.
Thu thập thông tin, dữ liệu về bản đồ địa chính và các loại bản đồ khác của xã.
39
Phương pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất của sinh viên Trương Thị Út tại xã Hòa Phước, Huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2. Nhập và phân tích số liệu:
- Dựa vào tiềm năng đất đai của xã xác định khả năng đáp ứng về đất đai cho nhu cầu SDĐĐ đã được dự đoán xác định.
- Xây dựng bản đồ quy hoạch, kế hoạch nhờ vào khả năng xử lý dữ liệu và biên tập bản đồ của MAPINFO.
- Dùng EXCEL để xây dựng các hệ thống quy hoạch kế hoạch số liệu truy xuất nhanh chóng và chính xác.

40
Phương pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất của xã Hòa Phước, Huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
3. Đánh giá kiểm chứng số liệu:
- Đối chiếu các chỉ tiêu quy hoạch đã xây dựng với kết quả QHSDĐĐ của huyện, định hướng của chính quyền địa phương xem số liệu đã hợp lý chính xác chưa.
- Đánh giá so sánh tính hiệu quả( hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường), tính thiết thực, khả thi.
4. Tổng hợp thành đề tài:
Tổng hợp các kết quả các bước trên.
41




Thu thập, khảo sát, điều tra Nhập và phân tích số liệu

Bản đồ địa chính,
hiện trạng SDĐĐ Mapinfo,excel
2005, 2006 Mapinfo Bản đồ hiện trạng Bản đồ QHSDĐ
sử dụng đất 2010 đến 2020

Kết quả kiểm kê đất đai 2010 Biểu chu chuyển
đất đai
Điều kiện tự nhiên, - Hiện trạng sử dụng đất Chỉ tiêu QH
tài nguyên thiên nhiên đánh giá - Biến động đất đai Hệ thống biểu
- Kết quả QHSDĐ kỳ trước
Hiện trạng kinh tế, xã hội - Tiềm năng đất đai
môi trường

Kết quả QHSDĐ kỳ trước ĐÁNH GIÁ KIỂM
CHỨNG SỐ LIỆU
QHSDĐ của tỉnh, huyện xác Nhu cầu sử dụng đất
đến 2020 định (danh mục công trình)

Nhu cầu SDĐĐ của các TỔNG HỢP
ban ngành huyện, xã VIẾT BÀI



Quy trình thực hiện đề tài
42
Tóm Lại
- Hiện trạng sử dụng đất của xã nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
- Mức thu nhập chủ yếu của người dân chủ yếu từ vườn cây ăn trái chưa cao, giá cả không ổn định chưa phát huy được thế mạnh của đia phương.
- Cơ sở hạ tầng còn thấp.
- Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đã được đề ra: tăng đất phi nông nghiệp và giảm đất nông nghiệp nhưng vẫn chưa đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
43
9. Tư liệu tham khảo.
Giáo trình QHSDĐĐ (land use planning) PGS. TS. Lê Quang Trí.
Đề tài Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2005 và kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2015 xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long (sv thực hiện Trương Thị Út 2010).
Tai lieu.vn
Thuviengiaoandientu.com.vn

Thanks for your listening!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)