Quy chế phối hợp CĐ- BGH
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hiền |
Ngày 02/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Quy chế phối hợp CĐ- BGH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Nông Cống Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường THCS Tế Nông Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
Tế Nông, ngày 27 tháng 9 năm 2008
Quy chế
Phối hợp công tác giữa Ban giám hiệu và
Ban chấp hành công đoàn
Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, công đoàn cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của đoàn viên công đoàn, của cán bộ công chức và người lao động. Công đoàn có chức năng tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục công nhân viên chức lao động và bảo vệ tổ quốc.
Chương I
Cơ sở pháp lý xây dựng mối quan hệ công tác
giữa BGH và BCH công đoàn
- Căn cứ Luật công đoàn, Nghị định 113/HĐBT ngày 20/4/1991 về thi hành Luật công đoàn;
- Căn cứ Quyết định số 465/TTg ngày 27/8/1994 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế về mối quan hệ giữa Chính phủ và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 12/TTLT ngày 08/5/1992 của Bộ giáo dục và Công đoàn giáo dục Việt Nam về quy định mỗi quan hệ phối hợp công tác giữa các cấp, chính quyền và công đoàn trong ngành giáo dục và đào tạo.
Chương II
Nguyên tắc chung
Điều 1: Chính quyền và Công đoàn đều là thành viên của hệ thống chính trị có cùng mục tiêu chung là thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị của ngành và chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên công nhân viên.
Điều 2: Chính quyền và Công đoàn tạo sự nhất trí cao về quan điểm, không
ngừng nâng cao hiệu quả của bộ máy nhà nước, song song với việc xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Điều 3: Quan hệ giữa nhà trường và công đoàn là: Bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền độc lập về tổ chức và các quyền khác của mỗi tổ chức.
Điều 4: Hiệu trưởng nhà trường khi thực hiện chức năng quản lý của mình mà có liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của cán bộ giáo viên và người lao động nhất thiết phải có sự phối hợp, bàn bạc với BCH công đoàn nhà trường.
Chương III
Mối quan hệ phối hợp trong công tác quản lý đơn vị
Điều 5: Hiệu trưởng nhà trường khi xây dựng chương trình kế hoạch hang tuần, hàng tháng trở lên cần thông báo dự thảo kế hoạch và cung cấp những thông tin cần thiết cho Ban chấp hành công đoàn nhà trường để nghiên cứu và đóng góp ý kiến có hiệu quả.
Điều 6: Hiệu trưởng và Ban chấp hành công đoàn nhà trường có trách nhiệm lãnh chỉ đạo chuyên môn và công đoàn tổ chức có hiệu quả và thiết thực đại hội cán bộ công chức viên chức đầu năm học đúng nội dung, quy trình và thời gian do cấp trên chỉ đạo.
Trường THCS Tế Nông Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
Tế Nông, ngày 27 tháng 9 năm 2008
Quy chế
Phối hợp công tác giữa Ban giám hiệu và
Ban chấp hành công đoàn
Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, công đoàn cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của đoàn viên công đoàn, của cán bộ công chức và người lao động. Công đoàn có chức năng tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục công nhân viên chức lao động và bảo vệ tổ quốc.
Chương I
Cơ sở pháp lý xây dựng mối quan hệ công tác
giữa BGH và BCH công đoàn
- Căn cứ Luật công đoàn, Nghị định 113/HĐBT ngày 20/4/1991 về thi hành Luật công đoàn;
- Căn cứ Quyết định số 465/TTg ngày 27/8/1994 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế về mối quan hệ giữa Chính phủ và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 12/TTLT ngày 08/5/1992 của Bộ giáo dục và Công đoàn giáo dục Việt Nam về quy định mỗi quan hệ phối hợp công tác giữa các cấp, chính quyền và công đoàn trong ngành giáo dục và đào tạo.
Chương II
Nguyên tắc chung
Điều 1: Chính quyền và Công đoàn đều là thành viên của hệ thống chính trị có cùng mục tiêu chung là thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị của ngành và chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên công nhân viên.
Điều 2: Chính quyền và Công đoàn tạo sự nhất trí cao về quan điểm, không
ngừng nâng cao hiệu quả của bộ máy nhà nước, song song với việc xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Điều 3: Quan hệ giữa nhà trường và công đoàn là: Bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền độc lập về tổ chức và các quyền khác của mỗi tổ chức.
Điều 4: Hiệu trưởng nhà trường khi thực hiện chức năng quản lý của mình mà có liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của cán bộ giáo viên và người lao động nhất thiết phải có sự phối hợp, bàn bạc với BCH công đoàn nhà trường.
Chương III
Mối quan hệ phối hợp trong công tác quản lý đơn vị
Điều 5: Hiệu trưởng nhà trường khi xây dựng chương trình kế hoạch hang tuần, hàng tháng trở lên cần thông báo dự thảo kế hoạch và cung cấp những thông tin cần thiết cho Ban chấp hành công đoàn nhà trường để nghiên cứu và đóng góp ý kiến có hiệu quả.
Điều 6: Hiệu trưởng và Ban chấp hành công đoàn nhà trường có trách nhiệm lãnh chỉ đạo chuyên môn và công đoàn tổ chức có hiệu quả và thiết thực đại hội cán bộ công chức viên chức đầu năm học đúng nội dung, quy trình và thời gian do cấp trên chỉ đạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)