QUY CHE PHOI HOP
Chia sẻ bởi Dương Thị Tình |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: QUY CHE PHOI HOP thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂU
TRƯỜNG MN KIM ĐỒNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Số: 03 QC/PHNT-CĐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Chiềng Bôm, ngày 16 tháng 8 năm 2013
QUY CHẾ
THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Mục đích thực hiện dân chủ trong nhà trường.
1. Thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều trong Luật Giáo Dục và Quyết định 04/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 01/03/2000 của Bộ Giáo Dục Đào tạo về việc ban hành qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường theo phương châm “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trường.
2. Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của hiệu trưởng, nhà giáo, người học, cán bộ- viên chức trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường, thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Điều 2: Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà trường.
1. Đảm bảo sự lãnh đạo của tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của hiệu trưởng và phát huy vai trò của các đoàn thể trong nhà trường.
2. Thực hiện dân chủ trong nhà trường phù hợp với Hiến pháp và Pháp luật, quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường.
3. Không được có hành vi lợi dụng dân chủ cũng như xâm phạm quyền dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của nhà trường.
CHƯƠNG II
I. TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG
Điều 3: Hiệu trưởng có trách nhiệm:
1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường.
2. Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, nhà giáo, cán bộ- viên chức, của người học trong quy chế này.
3. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong
nhà trường thông qua họp hội đồng nhà trường, sinh hoạt tổ, hoạt động đoàn thể, hội họp phụ huynh học sinh, trao đổi trực tiếp của cá nhân… và có biện pháp giải quyết đúng theo chế độ chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao của hiệu trưởng.
4. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong nhà trường, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường.
5. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao.
6. Thực hiện chế độ hội họp theo định kỳ sau:
- Hàng tuần họp hội ý giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.
- Hàng tháng họp giao ban Ban giám hiệu với Bí thư chi bộ, các tổ trưởng, đại diện BCH công đoàn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để đánh giá việc thực hiện công tác tháng qua, lắng nghe ý kiến đóng góp từ đó định ra những công việc chủ yếu thực hiện trong tháng tới.
- Một tháng tổ chức họp hội đồng nhà trường 1 lần.
- Một tháng tổ chức họp chuyên môn 2 lần.
- Một tháng tổ chức họp các đoàn thể 1 lần.
- Cuối học kì I và cuối năm học tổ chức đánh giá tổng kết hoạt động và tổ chức khen thưởng tại trường học.
- Cuối năm thực hiện đánh giá người dạy, cán bộ- viên chức về việc thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch công tác và hoạt động chung của nhà trường, công khai kết quả đánh giá và lưu trữ trong hồ sơ cá nhân.
- Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ công chức mỗi năm một lần theo qui định của nhà nước.
II. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ GIÁO CÁN BỘ VIÊN CHỨC
Điều 4: Nhà giáo, cán bộ, viên chức trong nhà trường có trách nhiệm.
1. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục, Điều lệ và Nội quy của nhà trường. Nhà giáo, cán bộ- viên chức chịu trách nhiệm trước pháp luật và hiệu trưởng về việc
TRƯỜNG MN KIM ĐỒNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Số: 03 QC/PHNT-CĐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Chiềng Bôm, ngày 16 tháng 8 năm 2013
QUY CHẾ
THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Mục đích thực hiện dân chủ trong nhà trường.
1. Thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều trong Luật Giáo Dục và Quyết định 04/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 01/03/2000 của Bộ Giáo Dục Đào tạo về việc ban hành qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường theo phương châm “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trường.
2. Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của hiệu trưởng, nhà giáo, người học, cán bộ- viên chức trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường, thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Điều 2: Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà trường.
1. Đảm bảo sự lãnh đạo của tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của hiệu trưởng và phát huy vai trò của các đoàn thể trong nhà trường.
2. Thực hiện dân chủ trong nhà trường phù hợp với Hiến pháp và Pháp luật, quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường.
3. Không được có hành vi lợi dụng dân chủ cũng như xâm phạm quyền dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của nhà trường.
CHƯƠNG II
I. TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG
Điều 3: Hiệu trưởng có trách nhiệm:
1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường.
2. Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, nhà giáo, cán bộ- viên chức, của người học trong quy chế này.
3. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong
nhà trường thông qua họp hội đồng nhà trường, sinh hoạt tổ, hoạt động đoàn thể, hội họp phụ huynh học sinh, trao đổi trực tiếp của cá nhân… và có biện pháp giải quyết đúng theo chế độ chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao của hiệu trưởng.
4. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong nhà trường, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường.
5. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao.
6. Thực hiện chế độ hội họp theo định kỳ sau:
- Hàng tuần họp hội ý giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.
- Hàng tháng họp giao ban Ban giám hiệu với Bí thư chi bộ, các tổ trưởng, đại diện BCH công đoàn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để đánh giá việc thực hiện công tác tháng qua, lắng nghe ý kiến đóng góp từ đó định ra những công việc chủ yếu thực hiện trong tháng tới.
- Một tháng tổ chức họp hội đồng nhà trường 1 lần.
- Một tháng tổ chức họp chuyên môn 2 lần.
- Một tháng tổ chức họp các đoàn thể 1 lần.
- Cuối học kì I và cuối năm học tổ chức đánh giá tổng kết hoạt động và tổ chức khen thưởng tại trường học.
- Cuối năm thực hiện đánh giá người dạy, cán bộ- viên chức về việc thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch công tác và hoạt động chung của nhà trường, công khai kết quả đánh giá và lưu trữ trong hồ sơ cá nhân.
- Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ công chức mỗi năm một lần theo qui định của nhà nước.
II. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ GIÁO CÁN BỘ VIÊN CHỨC
Điều 4: Nhà giáo, cán bộ, viên chức trong nhà trường có trách nhiệm.
1. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục, Điều lệ và Nội quy của nhà trường. Nhà giáo, cán bộ- viên chức chịu trách nhiệm trước pháp luật và hiệu trưởng về việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)