Quy Che Hoat dong BTTND
Chia sẻ bởi La Coi |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Quy Che Hoat dong BTTND thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CÔNG ĐOÀN GD HUYỆN LẠC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG ĐOÀN TIỂU HỌC NGỌC SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----*----- -----------------
Số: 01/QĐ Ngọc Sơn, ngày 10 tháng 9 năm 2012
QUY ĐỊNH
Về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân
Trường Tiểu học Ngọc Sơn
-Căn cứ Luật Thanh tra được công bố theo lệnh của Chủ tịch nước ngày 24/6/2004.
-Căn cứ Nghị đinh 241/HĐBT ngày 5/8/1991 của Hội đồng Bộ trưởng quy định về tổ chức và hoạt động của các Ban TTND.
-Căn cứ vào Thông tư số 62/TT-LT của Bộ GD-ĐT về tổ chức và hoạt động của Ban TTND các đơn vị trực thuộc Bộ GD-ĐT.
-Căn cứ vào tình hình thực tế của trường Tiểu học Ngọc Sơn, Ban Giám hiệu và BCH Công đoàn trường thống nhất quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhân dân như sau:
I./Tổ chức của thanh tra nhân dân
Điều 1: Ban Thanh tra nhân dân trường (Ban TTND trường) do Hội nghị cán bộ công chức (CBCC) trường bầu ra, số lượng 03 uỷ viên, nhiệm kỳ 2 năm. BCH Công đoàn trường triệu tập phiên họp đầu tiên của Ban TTND để bầu trưởng ban và phó ban, sau 15 ngày kể từ khi bầu, BCH Công đoàn trường ra quyết định công nhận Ban TTND.
Điều 2: Trong nhiệm kỳ nếu có uỷ viên thanh tra mắc sai phạm hoặc không hoàn thành nhiệm vụ thì BCH Công đoàn quyết định đình chỉ công tác và đề nghị hội nghị CBCC xem xét, quyết định bãi miễn và bầu người khác thay thế.
Trường hợp do sắp xếp lại tổ chức và lao động hoặc do những nguyên nhân khác mà số uỷ viên TTND thiếu quá 1/2 tổng số uỷ viên thì hội nghị CBCC quyết định bầu bổ sung hoặc bầu lại.
Điều 3: Thủ trưởng và phó thủ trưởng đơn vị không tham gia vào Ban TTND hoặc tổ TTND của đơn vị mình.
II./Nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc HĐ và quyền lợi của Ban TTND
Điều 4: Nhiệm vụ.
1./Nhiệm vụ giám sát.
-Giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội nghị CBCC, nội quy, quy định của nhà trường.
-Giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan, các chế độ chính sách, tài chính, tài sản… của nhà trường.
-Giám sát việc thực hiện các kết luận, quyết định, kiến nghị của thanh tra cấp trên.
-Giám sát việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo của hiệu trưởng.
2./Nhiệm vụ kiểm tra.
Ban TTND được tiến hành kiểm tra khi:
-Thanh tra cấp trên yêu cầu.
-Hội nghị CBCC quyết định.
-Khi phát hiện vi phạm liên quan trực tiếp đến việc sử dụng quỹ phúc lợi, thực hiện chính sách lao động và tiền lương, tiền thưởng, các chính sách xã hội thì báo cáo BCH Công đoàn, kiến nghị với hiệu trưởng để hiệu trưởng giải quyết.
-Kiểm tra khi có đơn khiếu tố, khiếu nại.
-Tham gia các cuộc kiểm tra mà hiệu trưởng yêu cầu để đảm bảo cho cuộc kiểm tra được khách quan.
Khi kiểm tra phải tiến hành đúng các thủ tục do nhà nước quy định. Không được công bố kết luận kiểm tra khi chưa có ý kiến chỉ đạo của BCH Công đoàn và hiệu trưởng.
Nếu uỷ viên thanh tra là đối tượng thanh tra kiểm tra thì uỷ viên đó không được tham gia vào tổ chức thanh tra, kiểm tra.
Điều 5: Quyền hạn.
1./Khi phát hiện có sự vi phạm pháp luật, chính sách, chế độ, nội quy, quy chế thì được yêu cầu, kiến nghị với thủ trưởng đơn vị về các vấn đề cần xử lý hoặc có biện pháp khắc phục, đồng thời giám sát việc thực hiện các kiến nghị đó.
2./Khi thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra có thể yêu cầu thủ trưởng đơn vị, các tổ chức và cá nhân có liên quan đến các vụ việc phải cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết.
3./Tổ chức các hình thức động viên CBCC tham gia phát hiện các sai phạm khi cần thiết. Những khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền của các cơ quan khác thì hướng dẫn CBCC chuyển tới các cơ quan có trách nhiệm giải quyết.
4./Lập biên bản trong các vụ việc, giám sát, kiểm tra (phải làm đúng nguyên tắc, thủ tục do nhà nước quy định).
5./Được đề nghị với thủ trưởng đơn vị, khen thưởng những cá nhân và tập thể có thành tích trong hoạt động TTND, xử lý kỷ luật các cá nhân và tập
CÔNG ĐOÀN TIỂU HỌC NGỌC SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----*----- -----------------
Số: 01/QĐ Ngọc Sơn, ngày 10 tháng 9 năm 2012
QUY ĐỊNH
Về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân
Trường Tiểu học Ngọc Sơn
-Căn cứ Luật Thanh tra được công bố theo lệnh của Chủ tịch nước ngày 24/6/2004.
-Căn cứ Nghị đinh 241/HĐBT ngày 5/8/1991 của Hội đồng Bộ trưởng quy định về tổ chức và hoạt động của các Ban TTND.
-Căn cứ vào Thông tư số 62/TT-LT của Bộ GD-ĐT về tổ chức và hoạt động của Ban TTND các đơn vị trực thuộc Bộ GD-ĐT.
-Căn cứ vào tình hình thực tế của trường Tiểu học Ngọc Sơn, Ban Giám hiệu và BCH Công đoàn trường thống nhất quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhân dân như sau:
I./Tổ chức của thanh tra nhân dân
Điều 1: Ban Thanh tra nhân dân trường (Ban TTND trường) do Hội nghị cán bộ công chức (CBCC) trường bầu ra, số lượng 03 uỷ viên, nhiệm kỳ 2 năm. BCH Công đoàn trường triệu tập phiên họp đầu tiên của Ban TTND để bầu trưởng ban và phó ban, sau 15 ngày kể từ khi bầu, BCH Công đoàn trường ra quyết định công nhận Ban TTND.
Điều 2: Trong nhiệm kỳ nếu có uỷ viên thanh tra mắc sai phạm hoặc không hoàn thành nhiệm vụ thì BCH Công đoàn quyết định đình chỉ công tác và đề nghị hội nghị CBCC xem xét, quyết định bãi miễn và bầu người khác thay thế.
Trường hợp do sắp xếp lại tổ chức và lao động hoặc do những nguyên nhân khác mà số uỷ viên TTND thiếu quá 1/2 tổng số uỷ viên thì hội nghị CBCC quyết định bầu bổ sung hoặc bầu lại.
Điều 3: Thủ trưởng và phó thủ trưởng đơn vị không tham gia vào Ban TTND hoặc tổ TTND của đơn vị mình.
II./Nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc HĐ và quyền lợi của Ban TTND
Điều 4: Nhiệm vụ.
1./Nhiệm vụ giám sát.
-Giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội nghị CBCC, nội quy, quy định của nhà trường.
-Giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan, các chế độ chính sách, tài chính, tài sản… của nhà trường.
-Giám sát việc thực hiện các kết luận, quyết định, kiến nghị của thanh tra cấp trên.
-Giám sát việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo của hiệu trưởng.
2./Nhiệm vụ kiểm tra.
Ban TTND được tiến hành kiểm tra khi:
-Thanh tra cấp trên yêu cầu.
-Hội nghị CBCC quyết định.
-Khi phát hiện vi phạm liên quan trực tiếp đến việc sử dụng quỹ phúc lợi, thực hiện chính sách lao động và tiền lương, tiền thưởng, các chính sách xã hội thì báo cáo BCH Công đoàn, kiến nghị với hiệu trưởng để hiệu trưởng giải quyết.
-Kiểm tra khi có đơn khiếu tố, khiếu nại.
-Tham gia các cuộc kiểm tra mà hiệu trưởng yêu cầu để đảm bảo cho cuộc kiểm tra được khách quan.
Khi kiểm tra phải tiến hành đúng các thủ tục do nhà nước quy định. Không được công bố kết luận kiểm tra khi chưa có ý kiến chỉ đạo của BCH Công đoàn và hiệu trưởng.
Nếu uỷ viên thanh tra là đối tượng thanh tra kiểm tra thì uỷ viên đó không được tham gia vào tổ chức thanh tra, kiểm tra.
Điều 5: Quyền hạn.
1./Khi phát hiện có sự vi phạm pháp luật, chính sách, chế độ, nội quy, quy chế thì được yêu cầu, kiến nghị với thủ trưởng đơn vị về các vấn đề cần xử lý hoặc có biện pháp khắc phục, đồng thời giám sát việc thực hiện các kiến nghị đó.
2./Khi thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra có thể yêu cầu thủ trưởng đơn vị, các tổ chức và cá nhân có liên quan đến các vụ việc phải cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết.
3./Tổ chức các hình thức động viên CBCC tham gia phát hiện các sai phạm khi cần thiết. Những khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền của các cơ quan khác thì hướng dẫn CBCC chuyển tới các cơ quan có trách nhiệm giải quyết.
4./Lập biên bản trong các vụ việc, giám sát, kiểm tra (phải làm đúng nguyên tắc, thủ tục do nhà nước quy định).
5./Được đề nghị với thủ trưởng đơn vị, khen thưởng những cá nhân và tập thể có thành tích trong hoạt động TTND, xử lý kỷ luật các cá nhân và tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Coi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)