Quoc phong 10
Chia sẻ bởi Trần Thị Quỳnh Như |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: quoc phong 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHI ĐỘI 10A2
Trường THPT Võ Minh Đức
TƯ LIỆU QUỐC PHÒNG - 10
Xin Chào
DANH SÁCH NHÓM
1)Huỳnh Thanh Tuyền
2)Mai Thị Tình
3)Nguyễn Ngọc Thúy Quỳnh
4)Trương Thụy Lan Ngọc
5)Trần Thị Quỳnh Như
TEEN LOVE VN
Bài 1 và bài 2
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC C?A DÂN TỘC VIỆT NAM - LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ NHÂN DÂN VIỆT NAM
Bài 1
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
I- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
1- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
*Sự hình thành nhà nước Văn Lang
Vua Hùng là người đã lập nên nhà nước Văn Lang.Thời vua Hùng kéo dài đến vua Hùng Vương thứ 18 thì kết thúc
BẢN ĐỒ NƯỚC VĂN LANG
Nền Văn Hóa Thời Văn Lang
Trống Đồng Đông Sơn
Bánh Chưng Bánh Giầy
1.Qua những truyền thuyết đã chứng tỏ rằng:
Xã hội Văn Lang thời các vua Hùng có một nền văn minh đạt đến đỉnh cao của văn minh nhân loại thời cổ đại với một lãnh thổ rộng lớn: Bắc giáp Động Đình hồ, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tôn, Đông giáp Đông Hải.
Những di vật khảo cổ từ nền văn minh đó chưa tìm thấy, hoặc sẽ không bao giờ tìm thấy. Nhưng điều đó không có nghĩa nền văn minh đó không tồn tại với sự vĩ đại như đã từng vĩ đại. Nền văn minh kỳ vĩ của Văn Lang – kết quả của sự kết hợp bởi sức mạnh của vũ trụ với tinh hoa trí tuệ của con người Lạc Việt – đã không để lại cho hậu thế những công trình đồ sộ pha máu, nước mắt và sự khổ cực của con người như Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành... một thời làm kinh ngạc nền văn minh của thế giới hiện đại. Nhưng nền văn minh đó đã để lại những giá trị tri thức vô cùng to lớn, cho đến tận bây giờ con người hiện đại vẫn đang còn sử dụng trong thực tế. Đó là thiên văn, lịch pháp và cả một nền y học Đông phương đồ sộ... Cùng với nền văn minh đó là những giá trị tư tưởng của nền văn hiến nhân bản đầy mơ ước của nhân loại, kể từ khi con người tự nhận thấy giá trị của mình trong vũ trụ, đó là tình yêu con người. Chính những giá trị nhân bản và tình yêu con người trong nền văn hiến Văn Lang là nguyên nhân cho sự tồn tại gần 3000 năm của đất nước Văn Lang. Hàng ngày bạn đang tiếp xúc với nền văn minh từ thời Hùng Vương dựng nước. Ngay bây giờ khi bạn đang ngồi bên cạnh tất cả những phương tiện hiện đại mà bạn có, chỉ cần bạn gỡ một tờ lịch vào mỗi buổi sáng, thì bạn đã tiếp xúc với cả một quá khứ của dân tộc Việt Nam.
*Nhà nước Âu Lạc
An Dương Vương và con gái mình là Mị Châu.Vì vô tình gả Mị Châu cho Trọng Thủy mà nhà nước Âu lạc hoàn toàn sụp đổ.
An Dương Vương là người lập nên nước Âu Lạc và được rùa vàng tặng vuốt chế nỏ trong truyền thuyết
Hình ảnh nhà nước Âu Lạc
Vị trí Văn Lang trên bản đồ châu Á
MỘ HÙNG VƯƠNG
*Khôûi nghóa Hai Baø Tröng (naêm 40)
2)Cuộc dấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ X)
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
*Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248 )
Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa, chống ách đô hộ của nhà Ngô là đỉnh cao của phong
trào chống xâm lược của nhân dân ta thế kỷ II-III.
Khởi nghĩa nổ ra trong lúc bọn đô hộ có lực lượng hùng mạnh đã củng cố được ách thống trị
trên đất nước ta và đang đẩy mạnh dã tâm đồng hoá dân tộc ta.
Bà Triệu tên là Triệu Thị Trinh, em ruột của Triệu Quốc Đạt, một thủ lĩnh có thế lực ở Quân An,
quận Cửu Chân (huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa).
Năm 19 tuổi, bà cùng anh tập hợp nghĩa sĩ lên đỉnh núi Nưa, mài gươm,
luyện võ phất cờ khởi nghĩa.
Nhân dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân đã nổi dậy hưởng ứng
cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
, đánh thắng quân Ngô nhiều trận.
Nhà Ngô lo sợ phải đưa thêm 8000 quân sang nước ta đàn áp phong trào khởi nghĩa.
Bà Triệu Thị Trinh đã hy sinh trên núi Tùng
(Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).
*Khởi nghĩa Lí Bí (năm 542 )
Chaân dung Lí Bí
*Ñænh cao chieán thaéng Baïch Ñaèng
Dựa vào hiện tượng tự nhiên để chiến đấu
Chiến thắng nhờ sự thông minh
Bản đồ cuộc chiến trên sông Bạch Đằng
Ngô Quyền trong trận chiến
Lăng mộ Ngô Quyền
3)Cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X-XIX
Nguyễn Trãi
*Hình ảnh vua Quang Trung
Quang Trung
*Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút(1789)
Thời gian,địa điểm: Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
Diễn biến:
- Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục.
-Thủy binh từ Rạch gầm- Xoài Mút và tư cù lao Thái Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Kết quả:
-Thuyền Xiêm tan tác và bị đốt cháy.
-Binh lính giặc bị tiêu diệt gần hết.
-Nguyễn Ánh thoát chạy sang Xiêm.
=>Trận chiến lớn, phá tan âm mưu xâm lược nước ta của Xiêm
*Chiến thắng Ấp Bắc
4)Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến thế kỉ XIX -1945
Hoàng Hoa Thám
Phan Đình Phùng
Lịch sử hình thành
Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930[cần dẫn nguồn] đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như: Chính cương vắn tắt, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp tại Hồng Kông tháng 10 năm đó, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) và Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.
Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Phong trào này bị thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương bị tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp.
Năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I được bí mật tổ chức tại Ma Cao do Hà Huy Tập chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng, thông qua các điều lệ, bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I gồm 13 ủy viên.
Đồng thời, một đại hội của Cộng sản Quốc tế thứ ba tại Moskva đã thông qua chính sách dùng mặt trận dân tộc chống phát xít và chỉ đạo những phong trào cộng sản trên thế giới hợp tác với những lực lượng chống phát xít bất kể đường lối của những lực lượng này có theo chủ nghĩa xã hội hay không để bảo vệ hòa bình chứ chưa đặt nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chủ nghĩa tư bản. Việc này đòi hỏi Đảng Cộng sản Đông Dương phải xem các chính đảng dân tộc tại Đông Dương là đồng minh. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7-1936 do Lê Hồng Phong chủ trì tổ chức tại Thượng Hải, Đảng đã tạm bỏ khẩu hiệu "đánh đổ đế quốc Pháp" và "tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày" mà lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương. Tháng 3 năm 1938, Hội nghị Trung ương do Hà Huy Tập chủ trì họp ở Hóc Môn, Sài Gòn đã đổi tên Mặt trận là Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương.
Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Tháng 11-1939 Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, Sài Gòn do Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương và Hội nghị Trung ương tháng 5-1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp tại Cao Bằng lập ra Mặt trận Việt Minh. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi Cách mạng tháng Tám.
Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là đảng cầm quyền tại Việt Nam theo Hiến pháp, đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động. Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx-Lenin (Marxism-Leninism) và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. Tại Việt Nam, trong các ngữ cảnh không chính thức, các phương tiện truyền thông, các nhà lãnh đạo, và đại bộ phận người dân thường dùng một từ "Đảng" (hoặc "Đảng ta") để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các Tổng Bí thư (tương đương với Bí thư Thứ nhất trong giai đoạn 1960 - 1976)
Họ tênThời gian giữ chứcGhi chú
Trần Phú10/1930-4/1931Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
Lê Hồng Phong3/1935đến 6/1936Tổng bí thư ĐCS Đông Dương. Chỉ được công nhận gần đây, quãng từ năm 2000 trở đi
Hà Huy Tập7/1936 đến 3/1938Tổng bí thư ĐCS Đông Dương. Chỉ được công nhận gần đây, quãng từ năm 2000 trở đi
Nguyễn Văn Cừ3/1938 đến 1/1940Tổng bí thư ĐCS Đông Dương
Trường Chinh5/1941 đến 9/1956Quyền Tổng Bí thư Tổng bí thư ĐCS Đông Dương từ tháng 11/1940Thôi giữ chức sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất
Hồ Chí Minh10/1956 đến 9/1960Tổng bí thư ĐCS Đông Dương (Kiêm chức Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng)
Lê Duẩn9/1960 đến 7/19869/1960-12/1976: Bí thư Thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam
12/1976-7/1986: Tổng bí thư ĐCS Việt Nam (đến lúc mất)
Trường Chinh7/1986 đến 12/1986Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Nguyễn Văn Linh12/1986 đến 6/1991Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Đỗ Mười6/1991 đến 12/1997Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Lê Khả Phiêu12/1997 đến 4/2001Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Nông Đức Mạnh4/2001 đến nay (13/10/2009)Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
CHÂN DUNG CỤ HỒ
Bác Hồ trong đời thường
5) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
* Trong chiến dịch Điện Biên Phủ
* Chủ trương của ta:
+ 12-1953 ta chọn Điện Biên Phủ làm nơi quyết chiến.
+ Quân dân ta chuẩn bị tích cực với tinh thần:’’tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng”.
*Phương châm: đánh chắc thắng chắc.
*Diễn biến: gồm 3 đợt:
+ Đợt 1: quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
+ Đợt 2: quân ta tấn công quân khu Đ Mường Thanh, khép chặt vòng vây trọng tâm bằng hệ thống hào, khống chế sân bay cắt đường tiếp duy nhất của địch, Pháp lâm vào tình thế vô cùng nguy hiểm.
+ Đợt 3: quân ta tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh, Hồng Cúm. 17h30 ngày 751954 tướng Đờ-ca-xtơ-ri và bộ tham mưu bị bắt. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
*Kết quả:
+ loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, 62 máy bay,thu nhiều loại phương tiện chiến tranh hiện đại.
+ giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
+ đập tan kế hoạch Na-va.
*Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến thắng trong chiến dịch
Cảnh chiến đấu của quân dân ta
Mở đường hành quân ở Điện Biên Phủ
Chiến tranh đặc biệt
* Chủ trương của ta:
Ta chủ trương giữa đấu trnh chính trị với đấu trnh vũ trang, nổi dây với tiến công trên ba vùng chiến lược.
Thắng lợi của ta
+ 1962 ta đánh bại nhiều cuộc càn quét ở chiến khu Đ, căn cứ U Minh , Tây Ninh.
+ 211963 làm nên chiến thắng Ấp Bắc.
+851963 2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình.
+6963 hòa thượng Thích Quãng Đức tự thiêu.
+1661963 70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình.
+giữa 1965 chiến tanh đặc biệt của Mĩ thất bại.
*Chiến tranh phá hoại miền Bắc
Cảnh lái xe vận chuyển lương thực thực phẩm của quân ta
Nông dân cũng nổi dậy chiến đấu
Các chiếc xe trong chiến đấu
*Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông(1947)
Hình ảnh Bác Hồ
Ý nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp
* Đối với dân tộc:
+ chấm dứt ách thống trị của Pháp gần 1 thế kỉ, Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
+ miền Bắc được hoàn toàn giải phóng tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa là hậu phương vững chắc cho miền Nam.
* Đối với thế giới:
+ giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
+ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
+ đập tan tham vọng xâm lược của đế quốc Mĩ.
6) Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Chiến tranh Việt Nam (1954–1975) là giai đoạn cuối và khốc liệt nhất của Chiến tranh Đông Dương (1945–1975). Đây là cuộc chiến giữa hai bên. Một bên là Việt Nam Cộng hòa ở Nam Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng một số đồng minh khác như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp và một bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc Việt Nam do Đảng Lao động Việt Nam (tên của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 11 tháng 2 năm 1951 đến trước ngày 20 tháng 12 năm 1976) lãnh đạo cùng với những người cộng sản tại miền Nam Việt Nam và sự trợ giúp từ các nước xã hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt là của Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" nhưng chiến sự lan ra toàn cõi Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ 2.
Phó tổng thống Hoa Kì
Lydon B.Johnson
Tổng thống Việt Nam
Ngô Đình Diệm
Đại sứ Hoa Kì ở Sài Gòn
Nolting
Hình ảnh những người góp phần trong việc thúc đẩy
chiến tranh giữa Mĩ và Việt Nam
Tiến trình Việt Nam hóa chiến tranh đã diễn ra tương đối thuận lợi. Quân lực Việt Nam Cộng hòa sau Mậu Thân được trang bị theo kiểu Mỹ đã tỏ ra tự tin hơn và đã làm chủ trên chiến trường miền Nam từ năm 1969 đến tận cuối năm 1971. Nhưng điều đó chưa nói lên điều gì lớn vì Quân Giải phóng trong thời kỳ này chưa hồi phục sau Mậu Thân và không chủ trương đánh lớn.
Việt Nam hóa chiến tranh
Một vấn đề lớn nữa của Việt Nam hóa chiến tranh là khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhất nhất theo các tiêu chuẩn Mỹ thì họ cũng quen kiểu đánh nhau tốn tiền như Mỹ, và sức chiến đấu của quân đội phụ thuộc lớn vào viện trợ của Mỹ[90]. Viện trợ kém thì ảnh hưởng rõ rệt đến sức chiến đấu của quân đội, điều này góp phần giải thích tại sao quân đội này mau chóng sụp đổ trong năm cuối cùng của cuộc chiến.
Cuộc tiến công đã đồng loạt nổ ra vào đêm 30 Tết Mậu Thân, tức ngày 30 tháng 1 năm 1968, trên khắp các đô thị miền Nam. Ngay đêm đầu tiên, lực lượng biệt động Sài Gòn đã nhằm vào các mục tiêu khó tin nhất trong thành phố[85]: Toà Đại sứ quán Mỹ, dinh Tổng thống, Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu, sân bay Tân Sơn Nhất... Sau đó quân tiếp ứng thẩm thấu vào thành phố tiếp quản các mục tiêu và tham gia chiến đấu. Cuộc tiến công đã gây bất ngờ lớn[85] cho phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa.
Bất ngờ về mục tiêu và thời điểm tiến công: 10 ngày trước, hai sư đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam đã có hành động nghi binh bằng cách tấn công căn cứ của lính thuỷ đánh bộ Mỹ tại Khe Sanh làm bộ chỉ huy Mỹ tập trung tâm trí và binh lực lên miền núi Quảng Trị để tránh một trận Điện Biên Phủ mới[86]. Việc lực lượng cộng sản tiến công vào các đô thị không hề được lường trước làm cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa và Mỹ hoàn toàn bất ngờ khi một bộ phận sĩ quan và binh lính (kể cả Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu) đang về quê nghỉ Tết Nguyên đán.
Bất ngờ về quy mô tiến công: cuộc tiến công làm sửng sốt mọi người khi mà đồng loạt tại tất cả các đô thị cùng diễn ra các trận đánh quyết liệt trong gần một tháng (chỉ riêng đợt 1) và điều bất ngờ này cho thấy 3 năm tìm-diệt của quân đội Hoa Kỳ chỉ đạt được hiệu quả thấp.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân- 1968
Một khu căn cứ bị đốt cháy
Hiệp định sơ
Hiệp định Paris là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Theo các nội dung chính như sau:
Các quân đội nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam. Quân đội Nhân dân Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân Giải phóng miền Nam đóng nguyên tại chỗ và ngừng bắn tại chỗ.
Miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát. Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống đi lại tự do giữa hai vùng.
Hiệp thương chính trị giữa các lực lượng chính trị, thành lập chính phủ hòa hợp dân tộc của miền Nam Việt Nam và tiến tới thống nhất hai miền.
Ngoài ra còn nhiều các điều khoản khác như lập uỷ ban kiểm soát và giám sát và phái đoàn quân sự liên hợp bốn bên, điều khoản Hoa Kỳ đóng góp tài chính tái thiết sau chiến tranh, điều khoản Hoa Kỳ gỡ mìn đã phong toả các hải cảng Bắc Việt Nam, điều khoản trao trả tù binh...
Mặt khác, Hiệp định Paris là hiệp định được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ soạn thảo để đảm bảo cho việc Hoa Kỳ ra khỏi chiến tranh. Đối với Hoa Kỳ, đây là cách họ ra khỏi cuộc chiến mệt mỏi này một cách chính đáng. Đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng thì hiệp định này là bước thứ nhất trong hai bước để đi đến thắng lợi cuối cùng. Đối với Việt Nam Cộng hòa thì hiệp định này là một tai ương lớn đối với chính thể của họ và đặt sự tồn tại của Việt Nam Cộng hòa trước một nguy hiểm trong một tương lai gần.
Trong thời kỳ này, viện trợ của Hoa Kỳ dồi dào nên đời sống của dân chúng trở nên tốt hơn, nhất là dân trong các thành phố lớn và nó làm cho đời sống dân nông thôn đổ về thành phố tị nạn dễ thở hơn. Lúc này, tình trạng tham nhũng trong chính quyền và quân đội lên cao. Trong quân đội rất phổ biến kiểu "lính ma": có quân số để sĩ quan lĩnh lương nhưng không có quân chiến đấu. Những điều này gây ảnh hưởng lớn đến sức chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
*Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân-1968
Vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 lực lượng cộng sản tung ra trận Tổng tiến công và nổi dậy khắp miền Nam, đánh vào hầu hết các thành phố, thị xã và các căn cứ quân sự của đối phương. Đây là một sự kiện gây chấn động trên thế giới và gây nhiều bàn cãi nhất về Chiến tranh Việt Nam, sự kiện có một vai trò to lớn trong cuộc chiến tranh này.
Nắm được điểm yếu của phía Mỹ là dư luận của cả nhân dân và chính giới tại Mỹ ngày càng trở nên thiếu kiên nhẫn và phong trào phản chiến ngày càng lên mạnh[83] không cho phép quân đội tham chiến quá lâu tại nước ngoài mà không có được một tiến bộ rõ rệt khả dĩ cho phép rút quân về nước, Bộ chính trị Đảng Lao động Việt Nam hoạch định một trận đánh gây tiếng vang lớn ("Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" – Lê Duẩn) nhằm buộc Mỹ xuống thang chiến tranh đi vào đàm phán. Trong thực tế, vào tháng 1-1968, tình báo của Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã thu thập được các tài liệu nói về cuộc tổng tấn công sắp tới của lực lượng cộng sản. Tuy vậy, họ cho rằng đây chỉ là tài liệu do đối phương tung ra để làm nghi binh và không đáng tin cậy. William Westmoreland, tổng chỉ huy quân đội Mỹ tại Việt Nam, nhận định Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ tấn công vào mùa khô với các trọng điểm là Quảng Bình, Quảng Trị
*Chiến dịch Phượng Hoàng
Chiến dịch Phượng hoàng đã được triển khai nhằm tróc rễ các cơ sở bí mật nằm vùng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Các nỗ lực của Phượng hoàng chủ yếu diễn ra bằng các biện pháp khủng bố, ám sát, thủ tiêu. Các toán nhân viên Phượng hoàng áo đen được CIA huấn luyện và được phái xuống các xóm ấp, họ ở cùng trong dân nghe ngóng thu thập tình báo, bắt các phần tử nghi ngờ là cộng sản hoặc thân cộng sản, tra khảo để phanh ra tổ chức, nếu không khai thác được và vẫn nghi là Cộng sản thì thủ tiêu. Các phần tử cộng sản hoặc thân cộng sản nếu không tiện bắt thì ám sát. Số người bị thủ tiêu lên đến hàng ngàn người. Các biện pháp này đã có hiệu quả tốt về an ninh, tình hình nông thôn trở nên được đảm bảo an toàn hơn rõ rệt cho phía chính phủ.
Chiến dịch Hồ Chí Minh
* Phương châm:” thần tốc, táo bạo,bất ngờ, chắc thắng”.
* Diễn biến
+ 94 =>2141975 ta tấn công và giải phóng Xuân Lộc.
+144 => 164 giải phóng Bình Thuận.
+264 năm cánh quân bắt đầu tiến vào Sài Gòn.
+ 2941975 ta tấn công vào sào nguyệt cuối cùng của địch
+ Sài Gòn hoàn toàn giải phóng,chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn toàn thắng lợi.
* Tiêu diệt và làm tan rã trên 1 triệu quân Sái Gòn.
+phá hủy và tịch thu toàn bộ phương tiện chiến tranh.
+ chính quyền và quân đội Sài Gòn bị sụp đổ hoàn toàn.
Chiến dịch Hồ Chí Minh: Sau khi tập hợp đủ lực lượng gồm 15 sư đoàn và rất nhiều trung đoàn, lữ đoàn độc lập khác để đảm bảo áp đảo chắc thắng, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam bắt đầu tiến công Sài Gòn để chấm dứt chiến tranh trong một chiến dịch được gọi tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh, bắt đầu từ ngày 26 tháng 4. Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tổ chức theo 4 quân đoàn 1, 2, 3, 4 và đoàn 232 tương đương quân đoàn đánh 5 mũi từ 5 hướng vào Sài Gòn. Quân Nam Việt Nam đã kháng cự ác liệt trên một số hướng nhưng đã đến nước không thể kháng cự lâu dài được nữa. Quân Cộng sản đánh từ ngày 26 đến cuối ngày 28 tháng 4 thì họ đến được cửa ngõ Sài Gòn và có thể đi thẳng vào thành phố. Để tránh mọi rắc rối với Hoa Kỳ Quân Đội Nhân Dân Việt Nam dừng lại bên ngoài thành phố 1 ngày để người Mỹ tổ chức di tản xong họ mới vào. 8 giờ sáng 30 tháng 4 Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố Sài Gòn bỏ ngỏ và ra lệnh cho quân đội đơn phương ngừng chiến chờ đối phương vào bàn giao chính quyền. Bộ tổng tham mưu ra mệnh lệnh chấm dứt kháng cự. Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tiến nhanh vào thành phố và chỉ gặp những kháng cự lẻ tẻ, vô tổ chức. Đến 11 giờ 30 phút Dương Văn Minh lên đài phát thanh đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh Việt Nam chấm dứt.
Cảnh hành quân
trong chiến dịch
30-4-1945 ngày giài phóng Miền Nam thống nhất đất nước
+Ý NGHĨA LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
- Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước.
- Mở ra kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Thắng lợi này đã tác động mạnh mẽ đến nước Mĩ và thế giới, cổ vũ to lớn đến cách mạng thế giới.
- Là chiến công vĩ đại của thế kỉ XXI
II.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.
2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc đánh giặc toàn dân.
4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo bằng nghệ thuật quân sự độc đao.
5. Truyền thống đoàn kết quốc tế.
6. Truyền thống một lòng theo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam.
A.Lịch sử truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam
Bài 2
LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
I-Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam
*Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Hình ảnh Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Cùng với Bác Hồ
*Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang phục chính của quân đội nhân dân
*Một buổi duyệt của quân đội nhân dân Việt Nam
*Bộ độ đang cứu giúp người dân trong lũ lụt
*Cuộc sống thường ngày của bộ đội
Một trong số các cảnh tập luyện của bộ đội
+Lực lượng hải quân
Canh gác
Tập luyện
*Biểu tượng hải quân Việt Nam
*Hải quân trong cuộc sống thường ngày
Các nữ hải quân
Các nam hải quân
+Hình ảnh bộ đội biên phòng
Bài hát nói về lính biên phòng
Bộ độ biên phòng đang tuần tra
Bộ đội biên phòng đang truy bắt tội phạm
Bộ đội biên phòng giúp đỡ người già neo đơn
II. Truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam.
1. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
2. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.
3. Gắn bó máu thịt với nhân dân.
4. Nội bộ đoàn kết thống nhất, tự giác kỉ luật nghiêm minh.
5. Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước.
6. Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng,đoàn kết thủy chung với bạn bè quốc tế.
B. Lịch sử công an nhân dân Việt Nam
I. Lịch sử công an nhân dân Việt Nam
Lịch sử
Ngay từ tháng 8 năm 1945, lực lượng Công an đã được thành lập chưa có tên gọi chung: ở Bắc Bộ có tên là Sở Liêm phóng, ở Trung Bộ là Sở trinh sát và ở Nam Bộ là Quốc gia tự vệ cục. Ngày 19 tháng 8 năm 1945 được coi là ngày thành lập Công an Việt Nam.
Theo Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng 2 năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các cơ quan này được hợp nhất dưới tên gọi Việt Nam Công an vụ, đặt dưới quyền quản lý của Bộ Nội vụ. Tổ chức Việt Nam Công an vụ có 3 cấp:
Cấp trung ương gọi là Nha Công an Trung ương
Cấp kỳ có tên gọi là Sở Công an kỳ
Cấp tỉnh có tên gọi là Ty Công an tỉnh, thành phố
Giám đốc đầu tiên của Việt Nam Công an vụ là Nguyễn Dương (từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 7 tháng 6 năm 1946). Sau đó Phó Giám đốc Việt Nam Công an vụ Lê Giản lên thay. Tên gọi cấp Sở Công an kỳ và Việt Nam Công an vụ sau một thời gian thì bỏ.
Ngày thành lập Lực lượng An ninh nhân dân: 12 tháng 7 năm 1946.
Trong kháng chiến chống Pháp, Nha Công an Trung ương đóng tại thung lũng Lũng Cò, thôn Đồng Đon, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tại đây có các cơ quan trực thuộc như Ty tình báo, Ty trật tự tư pháp, Ty chính trị.
Giám đốc Nha Công an đầu tiên là Lê Giản. Đến tháng 8 năm 1952, Trần Quốc Hoàn thay Lê Giản làm Giám đốc Nha Công an.
Ngày 31 tháng 12 năm 1951, Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 6 đã ra Nghị quyết về mô hình tổ chức mới của ngành Công an. Theo mô hình này lực lượng chấp pháp, tiền thân của lực lượng An ninh điều tra (ANĐT) ngày nay, được tổ chức thành một bộ phận riêng thuộc Ty Bảo vệ chính trị của Nha Công an Trung ương. Ở Công an liên khu thành lập các Ban Chấp pháp thuộc Phòng Bảo vệ chính trị.
Đây chính là tổ chức điều tra chuyên trách án xâm phạm an ninh quốc gia đầu tiên được thành lập trong lực lượng CAND. Vì vậy, ngày 31/12 được lấy là ngày thành lập lực lượng ANĐT. Từ năm 1981, Cục Chấp pháp được tách ra thành hai đơn vị: Cục An ninh điều tra thuộc Tổng cục An ninh và Cục Cảnh sát điều tra thuộc Tổng cục Cảnh sát.
Ngày 16 tháng 2 năm 1953, Nha Công an được nâng cấp thành Thứ bộ Công an thuộc Bộ Nội vụ, do một thứ trưởng phụ trách. Thứ trưởng Thứ bộ Công an là Trần Quốc Hoàn.
Chỉ 6 tháng sau, Thứ bộ Công an trở thành một bộ riêng biệt.
Ngày 28 tháng 7 năm 1956, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 982/TTg thành lập Cục Cảnh sát nhân dân (nay là Tổng cục) để thống nhất việc xây dựng, quản lý, huấn luyện, giáo dục các loại cảnh sát nhân dân trong toàn quốc. Cảnh sát nhân dân lúc đó gồm có cảnh sát hành chính (hộ tịch, giao thông, cứu hỏa), cảnh sát kinh tế, cảnh sát vũ trang, nay phát triển thành cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (hộ khẩu, giao thông, cứu hỏa, phản ứng nhanh, trật tự), cảnh sát điều tra (điều tra tội phạm về trật tự xã hội, trật tự quản lý kinh tế - chức vụ, về ma túy, chống tham nhũng), cảnh sát vũ trang (cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp, đặc nhiệm).
Cuối năm 1962, lễ phong quân hàm đầu tiên trong lực lượng CSND được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội, với hơn 200 người được phong trong lần đầu tiên này.
Tên gọi Bộ Công an qua các thời kỳ
1953-1975: Bộ Công an
Năm 1959, các lực lượng biên phòng đổi thành lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là lực lượng Biên phòng) trực thuộc quyền quản lý của Bộ Công an (đến cuối năm 1979 đổi tên là Bộ đội Biên phòng chuyển về trực thuộc Bộ Quốc phòng).
Ngày 8 tháng 7 năm 1975, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa X đã ra Quyết định số 160/QH – HC hợp nhất Bộ Công an và một phần Bộ Nội vụ thành một bộ mới lấy tên là Bộ Nội vụ.
1975-1998: Bộ Nội vụ
Năm 1988, Bộ đội Biên phòng lại chuyển sang trực thuộc Bộ Nội vụ cho đến cuối năm 1995 thì lại chuyển về Bộ Quốc phòng.
Từ năm 1998 đến nay: Bộ Công an
Năm 2002, một Bộ Nội vụ mới được thành lập trên cơ sở đổi tên từ Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ và tồn tại song song với Bộ Công an.
Lịch sử
Nguồn gốc của lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam được xem là bắt đầu từ các đội Tự vệ đỏ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), các Đội Danh dự trừ gian, Hộ lương diệt ác... do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập với mục đích bảo vệ tổ chức.
Sau cuộc Cách mạng tháng Tám (nổ ra ngày 19 tháng 8 năm 1945), chính quyền lâm thời của Việt Minh đã có chỉ thị thành lập một lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự. Tuy nhiên, lực lượng này chưa có tên gọi chung mà mang nhiều tên gọi khác nhau, như Sở Liêm phóng (ở Bắc Bộ), Sở trinh sát (ở Trung Bộ), Quốc gia tự vệ cuộc (ở Nam Bộ). Đến ngày 21 tháng 2 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 23/SL hợp nhất các lực lượng này thành một lực lượng có tên gọi thống nhất là Việt Nam Công an vụ có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Đứng đầu lực lượng này là một Giám đốc, mà người đầu tiên là Lê Giản.
Trong thời kỳ đầu, cơ quan quản lý ngành Công an là Nha Công an vụ, trực thuộc Bộ Nội vụ. Đến ngày 16 tháng 2 năm 1953, thành lập thành Thứ bộ Công an, trực thuộc Bộ Nội vụ, đứng đầu là một Thứ trưởng. Đến năm 1955, thì tách hẳn thành Bộ Công an. Năm 1959, sát nhập các lực lượng biên phòng thành lực lượng Công an vũ trang (nay là lực lượng Biên phòng) trực thuộc quyền quản lý của Bộ Công an (về sau lại chuyển về trực thuộc Bộ Quốc phòng). Cũng từ năm này, lực lượng Công an được tổ chức vũ trang và bán vũ trang theo biên chế, có phù hiệu và cấp hàm tương tự như quân đội.
Tên gọi bộ quản lý qua các thời kỳ:
1953-1975: Bộ Công an
1975-1998: Bộ Nội vụ
1998-nay: Bộ Công an
Trừ 2 bộ trưởng đầu tiên là dân sự, các đời bộ trưởng về sau đều là sĩ quan cấp tướng. Ngay cả bộ trưởng đương nhiệm cũng thuộc dân sự, sau được đồng hóa thành cấp hàm Đại tướng.
Biểu tượng công an nhân dân Việt Nam
Nữ công an
Nam công an
Lực lượng công an bắt tội phạm giữ trật tự cho xã hội
Lực lượng cảnh sát luôn sẵn sàn vì nhiệm vụ
Cảnh sát giao thông không ngại khó khăn vẫn thuyền xuyên tuần tra
Hình ảnh một cảnh sát giao thông trên đường
Lực lượng 113
II. Truyền thống công an nhân dân Việt Nam
1. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
2. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân để làm việc và chiến đấu.
3. Độc lập, tự chủ, tự cường và tiếp thu vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự và những thành tựu khoa học- công nghệ phục vụ cho công tác và chiến đấu.
4. Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm, kiên quyết, khôn khóe trong chiến đấu.
5. Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thủy chung, nghĩa tình.
Phần Powerpoint
Tư Liệu Quốc Phòng Của Nhóm
TEEN LOVE VN
Đến Đây Là Kết Thúc
Cảm Ơn Cô
Đã Xem Qua.
Trường THPT Võ Minh Đức
TƯ LIỆU QUỐC PHÒNG - 10
Xin Chào
DANH SÁCH NHÓM
1)Huỳnh Thanh Tuyền
2)Mai Thị Tình
3)Nguyễn Ngọc Thúy Quỳnh
4)Trương Thụy Lan Ngọc
5)Trần Thị Quỳnh Như
TEEN LOVE VN
Bài 1 và bài 2
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC C?A DÂN TỘC VIỆT NAM - LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ NHÂN DÂN VIỆT NAM
Bài 1
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
I- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
1- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
*Sự hình thành nhà nước Văn Lang
Vua Hùng là người đã lập nên nhà nước Văn Lang.Thời vua Hùng kéo dài đến vua Hùng Vương thứ 18 thì kết thúc
BẢN ĐỒ NƯỚC VĂN LANG
Nền Văn Hóa Thời Văn Lang
Trống Đồng Đông Sơn
Bánh Chưng Bánh Giầy
1.Qua những truyền thuyết đã chứng tỏ rằng:
Xã hội Văn Lang thời các vua Hùng có một nền văn minh đạt đến đỉnh cao của văn minh nhân loại thời cổ đại với một lãnh thổ rộng lớn: Bắc giáp Động Đình hồ, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tôn, Đông giáp Đông Hải.
Những di vật khảo cổ từ nền văn minh đó chưa tìm thấy, hoặc sẽ không bao giờ tìm thấy. Nhưng điều đó không có nghĩa nền văn minh đó không tồn tại với sự vĩ đại như đã từng vĩ đại. Nền văn minh kỳ vĩ của Văn Lang – kết quả của sự kết hợp bởi sức mạnh của vũ trụ với tinh hoa trí tuệ của con người Lạc Việt – đã không để lại cho hậu thế những công trình đồ sộ pha máu, nước mắt và sự khổ cực của con người như Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành... một thời làm kinh ngạc nền văn minh của thế giới hiện đại. Nhưng nền văn minh đó đã để lại những giá trị tri thức vô cùng to lớn, cho đến tận bây giờ con người hiện đại vẫn đang còn sử dụng trong thực tế. Đó là thiên văn, lịch pháp và cả một nền y học Đông phương đồ sộ... Cùng với nền văn minh đó là những giá trị tư tưởng của nền văn hiến nhân bản đầy mơ ước của nhân loại, kể từ khi con người tự nhận thấy giá trị của mình trong vũ trụ, đó là tình yêu con người. Chính những giá trị nhân bản và tình yêu con người trong nền văn hiến Văn Lang là nguyên nhân cho sự tồn tại gần 3000 năm của đất nước Văn Lang. Hàng ngày bạn đang tiếp xúc với nền văn minh từ thời Hùng Vương dựng nước. Ngay bây giờ khi bạn đang ngồi bên cạnh tất cả những phương tiện hiện đại mà bạn có, chỉ cần bạn gỡ một tờ lịch vào mỗi buổi sáng, thì bạn đã tiếp xúc với cả một quá khứ của dân tộc Việt Nam.
*Nhà nước Âu Lạc
An Dương Vương và con gái mình là Mị Châu.Vì vô tình gả Mị Châu cho Trọng Thủy mà nhà nước Âu lạc hoàn toàn sụp đổ.
An Dương Vương là người lập nên nước Âu Lạc và được rùa vàng tặng vuốt chế nỏ trong truyền thuyết
Hình ảnh nhà nước Âu Lạc
Vị trí Văn Lang trên bản đồ châu Á
MỘ HÙNG VƯƠNG
*Khôûi nghóa Hai Baø Tröng (naêm 40)
2)Cuộc dấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ X)
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
*Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248 )
Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa, chống ách đô hộ của nhà Ngô là đỉnh cao của phong
trào chống xâm lược của nhân dân ta thế kỷ II-III.
Khởi nghĩa nổ ra trong lúc bọn đô hộ có lực lượng hùng mạnh đã củng cố được ách thống trị
trên đất nước ta và đang đẩy mạnh dã tâm đồng hoá dân tộc ta.
Bà Triệu tên là Triệu Thị Trinh, em ruột của Triệu Quốc Đạt, một thủ lĩnh có thế lực ở Quân An,
quận Cửu Chân (huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa).
Năm 19 tuổi, bà cùng anh tập hợp nghĩa sĩ lên đỉnh núi Nưa, mài gươm,
luyện võ phất cờ khởi nghĩa.
Nhân dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân đã nổi dậy hưởng ứng
cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
, đánh thắng quân Ngô nhiều trận.
Nhà Ngô lo sợ phải đưa thêm 8000 quân sang nước ta đàn áp phong trào khởi nghĩa.
Bà Triệu Thị Trinh đã hy sinh trên núi Tùng
(Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).
*Khởi nghĩa Lí Bí (năm 542 )
Chaân dung Lí Bí
*Ñænh cao chieán thaéng Baïch Ñaèng
Dựa vào hiện tượng tự nhiên để chiến đấu
Chiến thắng nhờ sự thông minh
Bản đồ cuộc chiến trên sông Bạch Đằng
Ngô Quyền trong trận chiến
Lăng mộ Ngô Quyền
3)Cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X-XIX
Nguyễn Trãi
*Hình ảnh vua Quang Trung
Quang Trung
*Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút(1789)
Thời gian,địa điểm: Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
Diễn biến:
- Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục.
-Thủy binh từ Rạch gầm- Xoài Mút và tư cù lao Thái Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Kết quả:
-Thuyền Xiêm tan tác và bị đốt cháy.
-Binh lính giặc bị tiêu diệt gần hết.
-Nguyễn Ánh thoát chạy sang Xiêm.
=>Trận chiến lớn, phá tan âm mưu xâm lược nước ta của Xiêm
*Chiến thắng Ấp Bắc
4)Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến thế kỉ XIX -1945
Hoàng Hoa Thám
Phan Đình Phùng
Lịch sử hình thành
Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930[cần dẫn nguồn] đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, đại biểu của Quốc tế Cộng sản). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như: Chính cương vắn tắt, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp tại Hồng Kông tháng 10 năm đó, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) và Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.
Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Phong trào này bị thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương bị tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp.
Năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I được bí mật tổ chức tại Ma Cao do Hà Huy Tập chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng, thông qua các điều lệ, bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I gồm 13 ủy viên.
Đồng thời, một đại hội của Cộng sản Quốc tế thứ ba tại Moskva đã thông qua chính sách dùng mặt trận dân tộc chống phát xít và chỉ đạo những phong trào cộng sản trên thế giới hợp tác với những lực lượng chống phát xít bất kể đường lối của những lực lượng này có theo chủ nghĩa xã hội hay không để bảo vệ hòa bình chứ chưa đặt nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chủ nghĩa tư bản. Việc này đòi hỏi Đảng Cộng sản Đông Dương phải xem các chính đảng dân tộc tại Đông Dương là đồng minh. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7-1936 do Lê Hồng Phong chủ trì tổ chức tại Thượng Hải, Đảng đã tạm bỏ khẩu hiệu "đánh đổ đế quốc Pháp" và "tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày" mà lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương. Tháng 3 năm 1938, Hội nghị Trung ương do Hà Huy Tập chủ trì họp ở Hóc Môn, Sài Gòn đã đổi tên Mặt trận là Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương.
Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Tháng 11-1939 Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, Sài Gòn do Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương và Hội nghị Trung ương tháng 5-1941 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp tại Cao Bằng lập ra Mặt trận Việt Minh. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi Cách mạng tháng Tám.
Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là đảng cầm quyền tại Việt Nam theo Hiến pháp, đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động. Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx-Lenin (Marxism-Leninism) và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. Tại Việt Nam, trong các ngữ cảnh không chính thức, các phương tiện truyền thông, các nhà lãnh đạo, và đại bộ phận người dân thường dùng một từ "Đảng" (hoặc "Đảng ta") để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các Tổng Bí thư (tương đương với Bí thư Thứ nhất trong giai đoạn 1960 - 1976)
Họ tênThời gian giữ chứcGhi chú
Trần Phú10/1930-4/1931Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
Lê Hồng Phong3/1935đến 6/1936Tổng bí thư ĐCS Đông Dương. Chỉ được công nhận gần đây, quãng từ năm 2000 trở đi
Hà Huy Tập7/1936 đến 3/1938Tổng bí thư ĐCS Đông Dương. Chỉ được công nhận gần đây, quãng từ năm 2000 trở đi
Nguyễn Văn Cừ3/1938 đến 1/1940Tổng bí thư ĐCS Đông Dương
Trường Chinh5/1941 đến 9/1956Quyền Tổng Bí thư Tổng bí thư ĐCS Đông Dương từ tháng 11/1940Thôi giữ chức sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất
Hồ Chí Minh10/1956 đến 9/1960Tổng bí thư ĐCS Đông Dương (Kiêm chức Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng)
Lê Duẩn9/1960 đến 7/19869/1960-12/1976: Bí thư Thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam
12/1976-7/1986: Tổng bí thư ĐCS Việt Nam (đến lúc mất)
Trường Chinh7/1986 đến 12/1986Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Nguyễn Văn Linh12/1986 đến 6/1991Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Đỗ Mười6/1991 đến 12/1997Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Lê Khả Phiêu12/1997 đến 4/2001Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Nông Đức Mạnh4/2001 đến nay (13/10/2009)Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
CHÂN DUNG CỤ HỒ
Bác Hồ trong đời thường
5) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
* Trong chiến dịch Điện Biên Phủ
* Chủ trương của ta:
+ 12-1953 ta chọn Điện Biên Phủ làm nơi quyết chiến.
+ Quân dân ta chuẩn bị tích cực với tinh thần:’’tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng”.
*Phương châm: đánh chắc thắng chắc.
*Diễn biến: gồm 3 đợt:
+ Đợt 1: quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
+ Đợt 2: quân ta tấn công quân khu Đ Mường Thanh, khép chặt vòng vây trọng tâm bằng hệ thống hào, khống chế sân bay cắt đường tiếp duy nhất của địch, Pháp lâm vào tình thế vô cùng nguy hiểm.
+ Đợt 3: quân ta tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh, Hồng Cúm. 17h30 ngày 751954 tướng Đờ-ca-xtơ-ri và bộ tham mưu bị bắt. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
*Kết quả:
+ loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, 62 máy bay,thu nhiều loại phương tiện chiến tranh hiện đại.
+ giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
+ đập tan kế hoạch Na-va.
*Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến thắng trong chiến dịch
Cảnh chiến đấu của quân dân ta
Mở đường hành quân ở Điện Biên Phủ
Chiến tranh đặc biệt
* Chủ trương của ta:
Ta chủ trương giữa đấu trnh chính trị với đấu trnh vũ trang, nổi dây với tiến công trên ba vùng chiến lược.
Thắng lợi của ta
+ 1962 ta đánh bại nhiều cuộc càn quét ở chiến khu Đ, căn cứ U Minh , Tây Ninh.
+ 211963 làm nên chiến thắng Ấp Bắc.
+851963 2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình.
+6963 hòa thượng Thích Quãng Đức tự thiêu.
+1661963 70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình.
+giữa 1965 chiến tanh đặc biệt của Mĩ thất bại.
*Chiến tranh phá hoại miền Bắc
Cảnh lái xe vận chuyển lương thực thực phẩm của quân ta
Nông dân cũng nổi dậy chiến đấu
Các chiếc xe trong chiến đấu
*Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông(1947)
Hình ảnh Bác Hồ
Ý nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp
* Đối với dân tộc:
+ chấm dứt ách thống trị của Pháp gần 1 thế kỉ, Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
+ miền Bắc được hoàn toàn giải phóng tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa là hậu phương vững chắc cho miền Nam.
* Đối với thế giới:
+ giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
+ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
+ đập tan tham vọng xâm lược của đế quốc Mĩ.
6) Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Chiến tranh Việt Nam (1954–1975) là giai đoạn cuối và khốc liệt nhất của Chiến tranh Đông Dương (1945–1975). Đây là cuộc chiến giữa hai bên. Một bên là Việt Nam Cộng hòa ở Nam Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng một số đồng minh khác như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp và một bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc Việt Nam do Đảng Lao động Việt Nam (tên của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 11 tháng 2 năm 1951 đến trước ngày 20 tháng 12 năm 1976) lãnh đạo cùng với những người cộng sản tại miền Nam Việt Nam và sự trợ giúp từ các nước xã hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt là của Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" nhưng chiến sự lan ra toàn cõi Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ 2.
Phó tổng thống Hoa Kì
Lydon B.Johnson
Tổng thống Việt Nam
Ngô Đình Diệm
Đại sứ Hoa Kì ở Sài Gòn
Nolting
Hình ảnh những người góp phần trong việc thúc đẩy
chiến tranh giữa Mĩ và Việt Nam
Tiến trình Việt Nam hóa chiến tranh đã diễn ra tương đối thuận lợi. Quân lực Việt Nam Cộng hòa sau Mậu Thân được trang bị theo kiểu Mỹ đã tỏ ra tự tin hơn và đã làm chủ trên chiến trường miền Nam từ năm 1969 đến tận cuối năm 1971. Nhưng điều đó chưa nói lên điều gì lớn vì Quân Giải phóng trong thời kỳ này chưa hồi phục sau Mậu Thân và không chủ trương đánh lớn.
Việt Nam hóa chiến tranh
Một vấn đề lớn nữa của Việt Nam hóa chiến tranh là khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhất nhất theo các tiêu chuẩn Mỹ thì họ cũng quen kiểu đánh nhau tốn tiền như Mỹ, và sức chiến đấu của quân đội phụ thuộc lớn vào viện trợ của Mỹ[90]. Viện trợ kém thì ảnh hưởng rõ rệt đến sức chiến đấu của quân đội, điều này góp phần giải thích tại sao quân đội này mau chóng sụp đổ trong năm cuối cùng của cuộc chiến.
Cuộc tiến công đã đồng loạt nổ ra vào đêm 30 Tết Mậu Thân, tức ngày 30 tháng 1 năm 1968, trên khắp các đô thị miền Nam. Ngay đêm đầu tiên, lực lượng biệt động Sài Gòn đã nhằm vào các mục tiêu khó tin nhất trong thành phố[85]: Toà Đại sứ quán Mỹ, dinh Tổng thống, Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu, sân bay Tân Sơn Nhất... Sau đó quân tiếp ứng thẩm thấu vào thành phố tiếp quản các mục tiêu và tham gia chiến đấu. Cuộc tiến công đã gây bất ngờ lớn[85] cho phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa.
Bất ngờ về mục tiêu và thời điểm tiến công: 10 ngày trước, hai sư đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam đã có hành động nghi binh bằng cách tấn công căn cứ của lính thuỷ đánh bộ Mỹ tại Khe Sanh làm bộ chỉ huy Mỹ tập trung tâm trí và binh lực lên miền núi Quảng Trị để tránh một trận Điện Biên Phủ mới[86]. Việc lực lượng cộng sản tiến công vào các đô thị không hề được lường trước làm cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa và Mỹ hoàn toàn bất ngờ khi một bộ phận sĩ quan và binh lính (kể cả Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu) đang về quê nghỉ Tết Nguyên đán.
Bất ngờ về quy mô tiến công: cuộc tiến công làm sửng sốt mọi người khi mà đồng loạt tại tất cả các đô thị cùng diễn ra các trận đánh quyết liệt trong gần một tháng (chỉ riêng đợt 1) và điều bất ngờ này cho thấy 3 năm tìm-diệt của quân đội Hoa Kỳ chỉ đạt được hiệu quả thấp.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân- 1968
Một khu căn cứ bị đốt cháy
Hiệp định sơ
Hiệp định Paris là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Theo các nội dung chính như sau:
Các quân đội nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam. Quân đội Nhân dân Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân Giải phóng miền Nam đóng nguyên tại chỗ và ngừng bắn tại chỗ.
Miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát. Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống đi lại tự do giữa hai vùng.
Hiệp thương chính trị giữa các lực lượng chính trị, thành lập chính phủ hòa hợp dân tộc của miền Nam Việt Nam và tiến tới thống nhất hai miền.
Ngoài ra còn nhiều các điều khoản khác như lập uỷ ban kiểm soát và giám sát và phái đoàn quân sự liên hợp bốn bên, điều khoản Hoa Kỳ đóng góp tài chính tái thiết sau chiến tranh, điều khoản Hoa Kỳ gỡ mìn đã phong toả các hải cảng Bắc Việt Nam, điều khoản trao trả tù binh...
Mặt khác, Hiệp định Paris là hiệp định được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ soạn thảo để đảm bảo cho việc Hoa Kỳ ra khỏi chiến tranh. Đối với Hoa Kỳ, đây là cách họ ra khỏi cuộc chiến mệt mỏi này một cách chính đáng. Đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng thì hiệp định này là bước thứ nhất trong hai bước để đi đến thắng lợi cuối cùng. Đối với Việt Nam Cộng hòa thì hiệp định này là một tai ương lớn đối với chính thể của họ và đặt sự tồn tại của Việt Nam Cộng hòa trước một nguy hiểm trong một tương lai gần.
Trong thời kỳ này, viện trợ của Hoa Kỳ dồi dào nên đời sống của dân chúng trở nên tốt hơn, nhất là dân trong các thành phố lớn và nó làm cho đời sống dân nông thôn đổ về thành phố tị nạn dễ thở hơn. Lúc này, tình trạng tham nhũng trong chính quyền và quân đội lên cao. Trong quân đội rất phổ biến kiểu "lính ma": có quân số để sĩ quan lĩnh lương nhưng không có quân chiến đấu. Những điều này gây ảnh hưởng lớn đến sức chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
*Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân-1968
Vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 lực lượng cộng sản tung ra trận Tổng tiến công và nổi dậy khắp miền Nam, đánh vào hầu hết các thành phố, thị xã và các căn cứ quân sự của đối phương. Đây là một sự kiện gây chấn động trên thế giới và gây nhiều bàn cãi nhất về Chiến tranh Việt Nam, sự kiện có một vai trò to lớn trong cuộc chiến tranh này.
Nắm được điểm yếu của phía Mỹ là dư luận của cả nhân dân và chính giới tại Mỹ ngày càng trở nên thiếu kiên nhẫn và phong trào phản chiến ngày càng lên mạnh[83] không cho phép quân đội tham chiến quá lâu tại nước ngoài mà không có được một tiến bộ rõ rệt khả dĩ cho phép rút quân về nước, Bộ chính trị Đảng Lao động Việt Nam hoạch định một trận đánh gây tiếng vang lớn ("Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" – Lê Duẩn) nhằm buộc Mỹ xuống thang chiến tranh đi vào đàm phán. Trong thực tế, vào tháng 1-1968, tình báo của Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã thu thập được các tài liệu nói về cuộc tổng tấn công sắp tới của lực lượng cộng sản. Tuy vậy, họ cho rằng đây chỉ là tài liệu do đối phương tung ra để làm nghi binh và không đáng tin cậy. William Westmoreland, tổng chỉ huy quân đội Mỹ tại Việt Nam, nhận định Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ tấn công vào mùa khô với các trọng điểm là Quảng Bình, Quảng Trị
*Chiến dịch Phượng Hoàng
Chiến dịch Phượng hoàng đã được triển khai nhằm tróc rễ các cơ sở bí mật nằm vùng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Các nỗ lực của Phượng hoàng chủ yếu diễn ra bằng các biện pháp khủng bố, ám sát, thủ tiêu. Các toán nhân viên Phượng hoàng áo đen được CIA huấn luyện và được phái xuống các xóm ấp, họ ở cùng trong dân nghe ngóng thu thập tình báo, bắt các phần tử nghi ngờ là cộng sản hoặc thân cộng sản, tra khảo để phanh ra tổ chức, nếu không khai thác được và vẫn nghi là Cộng sản thì thủ tiêu. Các phần tử cộng sản hoặc thân cộng sản nếu không tiện bắt thì ám sát. Số người bị thủ tiêu lên đến hàng ngàn người. Các biện pháp này đã có hiệu quả tốt về an ninh, tình hình nông thôn trở nên được đảm bảo an toàn hơn rõ rệt cho phía chính phủ.
Chiến dịch Hồ Chí Minh
* Phương châm:” thần tốc, táo bạo,bất ngờ, chắc thắng”.
* Diễn biến
+ 94 =>2141975 ta tấn công và giải phóng Xuân Lộc.
+144 => 164 giải phóng Bình Thuận.
+264 năm cánh quân bắt đầu tiến vào Sài Gòn.
+ 2941975 ta tấn công vào sào nguyệt cuối cùng của địch
+ Sài Gòn hoàn toàn giải phóng,chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn toàn thắng lợi.
* Tiêu diệt và làm tan rã trên 1 triệu quân Sái Gòn.
+phá hủy và tịch thu toàn bộ phương tiện chiến tranh.
+ chính quyền và quân đội Sài Gòn bị sụp đổ hoàn toàn.
Chiến dịch Hồ Chí Minh: Sau khi tập hợp đủ lực lượng gồm 15 sư đoàn và rất nhiều trung đoàn, lữ đoàn độc lập khác để đảm bảo áp đảo chắc thắng, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam bắt đầu tiến công Sài Gòn để chấm dứt chiến tranh trong một chiến dịch được gọi tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh, bắt đầu từ ngày 26 tháng 4. Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tổ chức theo 4 quân đoàn 1, 2, 3, 4 và đoàn 232 tương đương quân đoàn đánh 5 mũi từ 5 hướng vào Sài Gòn. Quân Nam Việt Nam đã kháng cự ác liệt trên một số hướng nhưng đã đến nước không thể kháng cự lâu dài được nữa. Quân Cộng sản đánh từ ngày 26 đến cuối ngày 28 tháng 4 thì họ đến được cửa ngõ Sài Gòn và có thể đi thẳng vào thành phố. Để tránh mọi rắc rối với Hoa Kỳ Quân Đội Nhân Dân Việt Nam dừng lại bên ngoài thành phố 1 ngày để người Mỹ tổ chức di tản xong họ mới vào. 8 giờ sáng 30 tháng 4 Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố Sài Gòn bỏ ngỏ và ra lệnh cho quân đội đơn phương ngừng chiến chờ đối phương vào bàn giao chính quyền. Bộ tổng tham mưu ra mệnh lệnh chấm dứt kháng cự. Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tiến nhanh vào thành phố và chỉ gặp những kháng cự lẻ tẻ, vô tổ chức. Đến 11 giờ 30 phút Dương Văn Minh lên đài phát thanh đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh Việt Nam chấm dứt.
Cảnh hành quân
trong chiến dịch
30-4-1945 ngày giài phóng Miền Nam thống nhất đất nước
+Ý NGHĨA LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
- Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước.
- Mở ra kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Thắng lợi này đã tác động mạnh mẽ đến nước Mĩ và thế giới, cổ vũ to lớn đến cách mạng thế giới.
- Là chiến công vĩ đại của thế kỉ XXI
II.Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.
2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc đánh giặc toàn dân.
4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo bằng nghệ thuật quân sự độc đao.
5. Truyền thống đoàn kết quốc tế.
6. Truyền thống một lòng theo Đảng, vào thắng lợi cách mạng Việt Nam.
A.Lịch sử truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam
Bài 2
LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
I-Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam
*Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Hình ảnh Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Cùng với Bác Hồ
*Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang phục chính của quân đội nhân dân
*Một buổi duyệt của quân đội nhân dân Việt Nam
*Bộ độ đang cứu giúp người dân trong lũ lụt
*Cuộc sống thường ngày của bộ đội
Một trong số các cảnh tập luyện của bộ đội
+Lực lượng hải quân
Canh gác
Tập luyện
*Biểu tượng hải quân Việt Nam
*Hải quân trong cuộc sống thường ngày
Các nữ hải quân
Các nam hải quân
+Hình ảnh bộ đội biên phòng
Bài hát nói về lính biên phòng
Bộ độ biên phòng đang tuần tra
Bộ đội biên phòng đang truy bắt tội phạm
Bộ đội biên phòng giúp đỡ người già neo đơn
II. Truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam.
1. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
2. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.
3. Gắn bó máu thịt với nhân dân.
4. Nội bộ đoàn kết thống nhất, tự giác kỉ luật nghiêm minh.
5. Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước.
6. Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng,đoàn kết thủy chung với bạn bè quốc tế.
B. Lịch sử công an nhân dân Việt Nam
I. Lịch sử công an nhân dân Việt Nam
Lịch sử
Ngay từ tháng 8 năm 1945, lực lượng Công an đã được thành lập chưa có tên gọi chung: ở Bắc Bộ có tên là Sở Liêm phóng, ở Trung Bộ là Sở trinh sát và ở Nam Bộ là Quốc gia tự vệ cục. Ngày 19 tháng 8 năm 1945 được coi là ngày thành lập Công an Việt Nam.
Theo Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng 2 năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các cơ quan này được hợp nhất dưới tên gọi Việt Nam Công an vụ, đặt dưới quyền quản lý của Bộ Nội vụ. Tổ chức Việt Nam Công an vụ có 3 cấp:
Cấp trung ương gọi là Nha Công an Trung ương
Cấp kỳ có tên gọi là Sở Công an kỳ
Cấp tỉnh có tên gọi là Ty Công an tỉnh, thành phố
Giám đốc đầu tiên của Việt Nam Công an vụ là Nguyễn Dương (từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 7 tháng 6 năm 1946). Sau đó Phó Giám đốc Việt Nam Công an vụ Lê Giản lên thay. Tên gọi cấp Sở Công an kỳ và Việt Nam Công an vụ sau một thời gian thì bỏ.
Ngày thành lập Lực lượng An ninh nhân dân: 12 tháng 7 năm 1946.
Trong kháng chiến chống Pháp, Nha Công an Trung ương đóng tại thung lũng Lũng Cò, thôn Đồng Đon, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tại đây có các cơ quan trực thuộc như Ty tình báo, Ty trật tự tư pháp, Ty chính trị.
Giám đốc Nha Công an đầu tiên là Lê Giản. Đến tháng 8 năm 1952, Trần Quốc Hoàn thay Lê Giản làm Giám đốc Nha Công an.
Ngày 31 tháng 12 năm 1951, Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 6 đã ra Nghị quyết về mô hình tổ chức mới của ngành Công an. Theo mô hình này lực lượng chấp pháp, tiền thân của lực lượng An ninh điều tra (ANĐT) ngày nay, được tổ chức thành một bộ phận riêng thuộc Ty Bảo vệ chính trị của Nha Công an Trung ương. Ở Công an liên khu thành lập các Ban Chấp pháp thuộc Phòng Bảo vệ chính trị.
Đây chính là tổ chức điều tra chuyên trách án xâm phạm an ninh quốc gia đầu tiên được thành lập trong lực lượng CAND. Vì vậy, ngày 31/12 được lấy là ngày thành lập lực lượng ANĐT. Từ năm 1981, Cục Chấp pháp được tách ra thành hai đơn vị: Cục An ninh điều tra thuộc Tổng cục An ninh và Cục Cảnh sát điều tra thuộc Tổng cục Cảnh sát.
Ngày 16 tháng 2 năm 1953, Nha Công an được nâng cấp thành Thứ bộ Công an thuộc Bộ Nội vụ, do một thứ trưởng phụ trách. Thứ trưởng Thứ bộ Công an là Trần Quốc Hoàn.
Chỉ 6 tháng sau, Thứ bộ Công an trở thành một bộ riêng biệt.
Ngày 28 tháng 7 năm 1956, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 982/TTg thành lập Cục Cảnh sát nhân dân (nay là Tổng cục) để thống nhất việc xây dựng, quản lý, huấn luyện, giáo dục các loại cảnh sát nhân dân trong toàn quốc. Cảnh sát nhân dân lúc đó gồm có cảnh sát hành chính (hộ tịch, giao thông, cứu hỏa), cảnh sát kinh tế, cảnh sát vũ trang, nay phát triển thành cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (hộ khẩu, giao thông, cứu hỏa, phản ứng nhanh, trật tự), cảnh sát điều tra (điều tra tội phạm về trật tự xã hội, trật tự quản lý kinh tế - chức vụ, về ma túy, chống tham nhũng), cảnh sát vũ trang (cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp, đặc nhiệm).
Cuối năm 1962, lễ phong quân hàm đầu tiên trong lực lượng CSND được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội, với hơn 200 người được phong trong lần đầu tiên này.
Tên gọi Bộ Công an qua các thời kỳ
1953-1975: Bộ Công an
Năm 1959, các lực lượng biên phòng đổi thành lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là lực lượng Biên phòng) trực thuộc quyền quản lý của Bộ Công an (đến cuối năm 1979 đổi tên là Bộ đội Biên phòng chuyển về trực thuộc Bộ Quốc phòng).
Ngày 8 tháng 7 năm 1975, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa X đã ra Quyết định số 160/QH – HC hợp nhất Bộ Công an và một phần Bộ Nội vụ thành một bộ mới lấy tên là Bộ Nội vụ.
1975-1998: Bộ Nội vụ
Năm 1988, Bộ đội Biên phòng lại chuyển sang trực thuộc Bộ Nội vụ cho đến cuối năm 1995 thì lại chuyển về Bộ Quốc phòng.
Từ năm 1998 đến nay: Bộ Công an
Năm 2002, một Bộ Nội vụ mới được thành lập trên cơ sở đổi tên từ Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ và tồn tại song song với Bộ Công an.
Lịch sử
Nguồn gốc của lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam được xem là bắt đầu từ các đội Tự vệ đỏ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), các Đội Danh dự trừ gian, Hộ lương diệt ác... do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập với mục đích bảo vệ tổ chức.
Sau cuộc Cách mạng tháng Tám (nổ ra ngày 19 tháng 8 năm 1945), chính quyền lâm thời của Việt Minh đã có chỉ thị thành lập một lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự. Tuy nhiên, lực lượng này chưa có tên gọi chung mà mang nhiều tên gọi khác nhau, như Sở Liêm phóng (ở Bắc Bộ), Sở trinh sát (ở Trung Bộ), Quốc gia tự vệ cuộc (ở Nam Bộ). Đến ngày 21 tháng 2 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 23/SL hợp nhất các lực lượng này thành một lực lượng có tên gọi thống nhất là Việt Nam Công an vụ có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Đứng đầu lực lượng này là một Giám đốc, mà người đầu tiên là Lê Giản.
Trong thời kỳ đầu, cơ quan quản lý ngành Công an là Nha Công an vụ, trực thuộc Bộ Nội vụ. Đến ngày 16 tháng 2 năm 1953, thành lập thành Thứ bộ Công an, trực thuộc Bộ Nội vụ, đứng đầu là một Thứ trưởng. Đến năm 1955, thì tách hẳn thành Bộ Công an. Năm 1959, sát nhập các lực lượng biên phòng thành lực lượng Công an vũ trang (nay là lực lượng Biên phòng) trực thuộc quyền quản lý của Bộ Công an (về sau lại chuyển về trực thuộc Bộ Quốc phòng). Cũng từ năm này, lực lượng Công an được tổ chức vũ trang và bán vũ trang theo biên chế, có phù hiệu và cấp hàm tương tự như quân đội.
Tên gọi bộ quản lý qua các thời kỳ:
1953-1975: Bộ Công an
1975-1998: Bộ Nội vụ
1998-nay: Bộ Công an
Trừ 2 bộ trưởng đầu tiên là dân sự, các đời bộ trưởng về sau đều là sĩ quan cấp tướng. Ngay cả bộ trưởng đương nhiệm cũng thuộc dân sự, sau được đồng hóa thành cấp hàm Đại tướng.
Biểu tượng công an nhân dân Việt Nam
Nữ công an
Nam công an
Lực lượng công an bắt tội phạm giữ trật tự cho xã hội
Lực lượng cảnh sát luôn sẵn sàn vì nhiệm vụ
Cảnh sát giao thông không ngại khó khăn vẫn thuyền xuyên tuần tra
Hình ảnh một cảnh sát giao thông trên đường
Lực lượng 113
II. Truyền thống công an nhân dân Việt Nam
1. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
2. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân để làm việc và chiến đấu.
3. Độc lập, tự chủ, tự cường và tiếp thu vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự và những thành tựu khoa học- công nghệ phục vụ cho công tác và chiến đấu.
4. Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm, kiên quyết, khôn khóe trong chiến đấu.
5. Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thủy chung, nghĩa tình.
Phần Powerpoint
Tư Liệu Quốc Phòng Của Nhóm
TEEN LOVE VN
Đến Đây Là Kết Thúc
Cảm Ơn Cô
Đã Xem Qua.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Quỳnh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)