Quoc gia hy lap co dai
Chia sẻ bởi Trương Hiệp Gia |
Ngày 02/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: quoc gia hy lap co dai thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường CĐN Du Lịch Sài Gòn
Khoa Lữ Hành
Thành Tựu Văn Minh Phương Tây
Cổ Đại
Lop: 1001HDN01
Nhóm:4
GVHD:Ths Nguyễn Thành Đạo
Phương Tây Cổ Đại
Nằm ở bờ tây Đia Trung Hải, phía đông có dãy AnPơ ngăn cách, phía bắc là Biển Đen, nam là Đại Tây Dương với khí hâu ôn hòa và nhiều đồng bằng màu mỡ đã tạo điều kiên cho sự hình thành dân cư. Từ rất sớm,ngư nghiệp, thủ công nghiệp, hàng hải, thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. Trên cơ sở đó đã hình thành 2 quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã (Rôma) cũng là 2 quốc gia phát triển cực thịnh và là nền tảng của các quốc gia phương Tây cổ đại.
Đai Tây Dương
Địa Trung Hải
Biển Đen
La Mã
Hy Lạp
Anpơ
1.Lịch sử hình thành
La Mã (Rôma) cổ đại và Hy Lạp cổ đại là nền văn minh đã từng tồn tại ở châu Âu, Bắc Phi, và Trung Đông từ năm 753 TCN do người La Mã kiểm soát và sụp đổ vào năm 476. Trong nhiều thế kỉ, nó bao gồm toàn bộ Tây Âu và tất cả vùng lãnh thổ bao quanh biển Địa Trung Hải và một số vùng đất bao quanh Biển Đen.
Với bề dày của lich sử các nhà khoa học đã chia lich sử La Mã và Hy Lạp thành nhiêu thời kỳ:
a. Hy Lạp
Thời kỳ văn hóa Crét – Myxen
Thời kỳ Hôme
Thời kỳ thành bang
Thời kỳ Makêđônia
b. La Mã
Thời kỳ quân chủ
Thời kỳ cộng hòa
Thời kỳ đế quốc
2. Điều kiện tự nhiên và đời sống con người:
Vùng Địa Trung Hải có cảnh sông, núi, biển; khí hậu ấm áp trong lành. Ban đầu, các bộ lạc đều sống trong các thung lũng. Ở đấy, những dẫy núi cao từ lục địa chạy ra biển đã ngăn cách thung lũng này với thung lũng khác, tạo thành những đồng bằng sinh sống thuận lợi. Tuy nhiên, Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên. Đất canh tác đã ít lại không màu mỡ lắm, chủ yếu là đất ven đồi, khô và rắn.
Nông sản
Nhiều thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện. Họ làm ra những sản phẩm nổi tiếng như đồ gốm với đủ các loại Thủ công nghiệp rất phát đạt. Bấy giờ sản xuất thủ công nghiệp đã chia thành nhiều ngành nhiều nghề khác nhau: luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, đồ gỗ, đồ da, nấu rượu, dầu ô liu… bình, chum, bát… bằng gốm tráng men có trang trí hoa văn với màu sắc và hình vẽ đẹp.
Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ. Các thị quốc đều có tiền riêng của mình. Đồng tiền As ở Rô-ma bằng đồng có hình con bò, đồng tiền bạc có hình chim cú và đồng tiền vàng A-tê-na có hình nữ thần của A-ten là những đồng tiền thuộc loại cổ nhất trên thế giới.
Tiền vàng A-tê-na
Tiền bạc Rôma
3.Thị quốc Địa Trung Hải
Ven bờ bắc Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư. Mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Mỗi thành viên là công dân của nước mình. Nước thì nhỏ, nghề buôn phát triển nên dân cư sống tập trung ở thành thị. Phần chủ yếu của nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng. Cho nên, người ta còn gọi nước đó là thị quốc (thành thị là quốc gia, Trước đây gọi là thành bang).
Một góc thành phố trong thị tộc
Người ta không chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành một Hội đồng 500, có vai trò như “quốc hội”, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm. Ở đây, người ta bầu ra 10 viên chức điều hành công việc (như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kì 1 năm. Viên chức có thể tái cử nếu được bầu. Hằng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết các việc lớn của cả nước.
Pê-ri-clét
(495 - 429 TCN)
4.Những thành tựu:
a. Lich và chữ viết
Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Nhờ đi biển, họ đã thấy Trái Đất không phải như cái đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ đã biết nếu tính mỗi vòng như thế là 360 ngày thì không chính xác. Về sau, người Rô-ma đã tính được một năm có 365 và ¼ ngày, nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày. Song, như thế so với thực tế vẫn bị chậm một ít. Dù sao phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại đã rất gần với những hiểu biết của ngày nay.
Cuộc sống “bôn ba” trên biển, trình độ phát triển của nền kinh tế đã đặt ra cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản nhưng phải có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩ của con người. Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rô-ma ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B, C, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
Hệ thống chữ Hy Lạp cổ
b.Văn học
Nền văn học Hy Lạp bao gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với là thần thoại, thơ và kịch.
Thần thoại Hy Lạp trong giai đoạn từ thế kỷ VIII- VI TCN, nhân dân đã sáng tạo ra một kho tàng thàn thoại rất phong phú, bao gồm những chuyên về khai thiên lâp địa, về các thần bắt buộc, các lĩnh vực đời sống xã hội, về các anh hùng dũng sĩ. Đến thế kỉ VIII TCN, cùng với sự phát triển của gia đình phụ quyền, các thần đươc sắp lại thành một hệ thống có tôn ti trật tự.
Nói về thơ ca Hy Lạp cổ trước hết phải kể hai tập sử thi nổi tiếng : Iliát va ôđixê. Tương truyền rằng tác giả 2 tác phẩm nổi tiêng này là Hôme, một nhà thơ mù sinh ở thành phố thuộc Tiểu Á vào khoảng giữa thế kỉ IX TCN. Tuy nhiên cac vấn đè như quê hương tác giả, tác giả, thời gian sáng tác vẫn chưa được xác định.
Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ cac hình thức ca múa hóa trang trong các ngày lễ hội, nhất là lễ hội thần Rượu nho Đônixốt. Trong những ngày lễ hội này, người ta múa hát hóa trang, khoác da cừu, deo mặt mạ diễn lai sự tích giống như trong thần thọai.Lúc đầu chĩ có những đội đồng ca ngợi thần rượu. sau thêm một diễn viên hát đế, như vậy bắt đầu có ddoois đáp. Và kịch hình thành từ đó.
C. NGHỆ THUậT
Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã bao gồm ba mặt chủ yếu là kiến trúc, điêu khắc và hội họa.
Điêu khắc:
Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp dến thế kỉ V TCN có nhiền kệt tác gắn liền với nhiều tên tuổi tài năng như Mirông, Phiđiát, Pôliclét. Mirông chuyên mô tả người đang vận động mà tác phẩm thành công nhất là lực sĩ ném đĩa sắt. Phiđiát không những là nhà điêu khắc mà còn là một kiến trúc sư, một nhà đúc tượng và nhà trang trí. Ông nổi tiếng với tượng thần Athêna. Nghệ thuật điêu khắc chủ yếu ở La Mã và Hy Lạp là tượng và phù điêu.
Nữ Thần Athêna
Thần Venus
Lực sĩ ném dĩa
Kiến trúc:
Ở La Mã và Hy Lạp phát triển mạnh mẽ và rực rỡ.Về mặt này, người La Mã có rất nhiều sáng tạo. Các công trình kiến trúc của La Mã gồm tường thành, đèn miếu, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn. Nổi tiếng nhất la đấu trường Rôma, đèn Păngtênông và các Khải Hoàn Môn.
Đền Parthenon
Khải hoàng môn La Mã
Đấu trường Rôma
Nghệ thuật hội họa của Hy Lạp và La Mã rất đẹp, nhưng tiếc rằng các tác phẩm về tuyên truyền đến ngày nay rất ít.Những họa sỹ tiêu biểu nổi tiếng ở Hy Lạp ccỏ đại là Pôlinhốt, Apôlôđo. Tác phẩm của Pôlinhốt con lai đến ngày nay chỉ là những hình trang trí trến đồ gốm mà thôi. Còn Apôlôđo thì tương truyền chính ông là người đã sáng tác ra luật sáng tối và viễn cận trong hội họa.
Hội họa:
Một mảnh bức ảnh dưới thời Mycenae
d. Tôn giáo
Người Hy Lạp cũng như La Mã họ tôn thờ đa thần giáo. Ví dụ như: thần Dớt là vị thần tối cao nhất. Ngoài thần Dớt ra thì còn có thần thợ rèn, thần Ảphôđit,thần rượi,thần chiến tranh Arét, thần Hêra,...
Thần Dớt
Thần hêra
Thần Athena
Thần biển Poseidon
Sự Xuất hiện đạo Ki Tô ở La Mã:
Cho đến đầu công nguyên, người La Mã vẫn tin đa thần.Tuy nhiên, Từ năm 63 TCN, La Mã thôn tính vùng Palextin, nơi mà từ thế kỉ VI TCN, cư dân đã thêo 1 tôn giáo nhất thần gọi là đạo Do Thái. Người tuyên bá tôn giáo này là Môidơ. Họ thờ chúa Giôhôva và tin rằng người Do Thái là dân chọn lọc của chúa, do vậy một tương lai tốt đẹp sẽ đén với họ. Luật tahnhs của đạo Do Thái gồm 3 phần la Luật pháp, Tiên tri và ghi chép Thành tích.Về sau, đạo Kitô thừa kế kinh thánh của đạo Do Thái và gọi 3 bộ phận ấy là kinh Cựu ước.
Sau khi bị La Mã thống trị, đời sống nhân dân vùng Dông địa Trung Hải ngày cang cực khổ, trong khi đó tư twongr của phái triết học khắc ki với cac nội dung như thần thống trị thế giới, sống nhẫn nhục chụi đựng la đuác tính tốt đẹp, mọi người đều bình đẳng, đang được lưu hành ở La Mã.Chính giáo của đạo Do Thái tư tưởng của phái khắc kỉ vá đời sống khổ cực không có loái thoát của nhân dân bị áp bức đã dẫn đến sự hình thành của đạo Kitô.
Theo truyền thuyết, người sáng lập ra đạo Kitô là Jesus Crist, con của chúa Trời đầu thai vào người con gái đồng trinh Maria. Jesus Crist ra đời vào đêm 24 rạng 25 tháng 12 năm 1 (Công nguyên) tại Béthleem (Palestin ngày nay). Đến năm 30 tuổi, Jesus Crist bắt đầu đi truyền đạo.
Chúa Giêsu
Đức mẹ Maria
Khoa Học Tự Nhiên
Về thiên văn học thì Talét phát hiện ra nhật thức năm 585 TCN.Pitago đã nhận thức được quả đất hình tròn và chuyển động theo quỹ đạo nhất định.
Nhật Thực
Chuyển Động Của Trái Đất
Về vật lí học, phát minh quan trọng nhất của Ácimét là về mặt lực học, trong đó đặc biệt là nguyên lí đòn bẩy. Với nguyên lí này người ta có thể nâng vật nặng hơn mình gấp nhiều lần.
Pháp Luật
Bộ luật thành văn cổ nhất ở La Mã là bộ Luật 12 bảng. Nó được gọi như vậy vì được khắc vào 12 bảng đá vào năm 452 TCN. Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã. Các nguồn của Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ và mãi cho đến thế kỷ 19 vẫn được xem là nguồn luật pháp quan trọng trong phần lớn các quốc gia châu Âu
Hình ảnh của bộ luật Corpus Iuris Civilis
Tóm lại: Nền văn minh phương tây cổ đại đã hình thành rất sớm và đã phát triển rất rực rỡ và đạt nhiều thành tựu đáng kể đẻ lai cho nhân loại như hệ thống chữ La Tinh,thiên văn học, khoa hoc kỹ thuật va đây cũng là cái nôi cho nền khoa học kỹ thuật hiện đại hiện nay.
1/.http://vi.wikipedia.org/wiki/Palestin
2/. Sách LSVMTG của Vũ Dương Ninh
Khoa Lữ Hành
Thành Tựu Văn Minh Phương Tây
Cổ Đại
Lop: 1001HDN01
Nhóm:4
GVHD:Ths Nguyễn Thành Đạo
Phương Tây Cổ Đại
Nằm ở bờ tây Đia Trung Hải, phía đông có dãy AnPơ ngăn cách, phía bắc là Biển Đen, nam là Đại Tây Dương với khí hâu ôn hòa và nhiều đồng bằng màu mỡ đã tạo điều kiên cho sự hình thành dân cư. Từ rất sớm,ngư nghiệp, thủ công nghiệp, hàng hải, thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. Trên cơ sở đó đã hình thành 2 quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã (Rôma) cũng là 2 quốc gia phát triển cực thịnh và là nền tảng của các quốc gia phương Tây cổ đại.
Đai Tây Dương
Địa Trung Hải
Biển Đen
La Mã
Hy Lạp
Anpơ
1.Lịch sử hình thành
La Mã (Rôma) cổ đại và Hy Lạp cổ đại là nền văn minh đã từng tồn tại ở châu Âu, Bắc Phi, và Trung Đông từ năm 753 TCN do người La Mã kiểm soát và sụp đổ vào năm 476. Trong nhiều thế kỉ, nó bao gồm toàn bộ Tây Âu và tất cả vùng lãnh thổ bao quanh biển Địa Trung Hải và một số vùng đất bao quanh Biển Đen.
Với bề dày của lich sử các nhà khoa học đã chia lich sử La Mã và Hy Lạp thành nhiêu thời kỳ:
a. Hy Lạp
Thời kỳ văn hóa Crét – Myxen
Thời kỳ Hôme
Thời kỳ thành bang
Thời kỳ Makêđônia
b. La Mã
Thời kỳ quân chủ
Thời kỳ cộng hòa
Thời kỳ đế quốc
2. Điều kiện tự nhiên và đời sống con người:
Vùng Địa Trung Hải có cảnh sông, núi, biển; khí hậu ấm áp trong lành. Ban đầu, các bộ lạc đều sống trong các thung lũng. Ở đấy, những dẫy núi cao từ lục địa chạy ra biển đã ngăn cách thung lũng này với thung lũng khác, tạo thành những đồng bằng sinh sống thuận lợi. Tuy nhiên, Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên. Đất canh tác đã ít lại không màu mỡ lắm, chủ yếu là đất ven đồi, khô và rắn.
Nông sản
Nhiều thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện. Họ làm ra những sản phẩm nổi tiếng như đồ gốm với đủ các loại Thủ công nghiệp rất phát đạt. Bấy giờ sản xuất thủ công nghiệp đã chia thành nhiều ngành nhiều nghề khác nhau: luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, đồ gỗ, đồ da, nấu rượu, dầu ô liu… bình, chum, bát… bằng gốm tráng men có trang trí hoa văn với màu sắc và hình vẽ đẹp.
Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ. Các thị quốc đều có tiền riêng của mình. Đồng tiền As ở Rô-ma bằng đồng có hình con bò, đồng tiền bạc có hình chim cú và đồng tiền vàng A-tê-na có hình nữ thần của A-ten là những đồng tiền thuộc loại cổ nhất trên thế giới.
Tiền vàng A-tê-na
Tiền bạc Rôma
3.Thị quốc Địa Trung Hải
Ven bờ bắc Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư. Mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Mỗi thành viên là công dân của nước mình. Nước thì nhỏ, nghề buôn phát triển nên dân cư sống tập trung ở thành thị. Phần chủ yếu của nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng. Cho nên, người ta còn gọi nước đó là thị quốc (thành thị là quốc gia, Trước đây gọi là thành bang).
Một góc thành phố trong thị tộc
Người ta không chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành một Hội đồng 500, có vai trò như “quốc hội”, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm. Ở đây, người ta bầu ra 10 viên chức điều hành công việc (như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kì 1 năm. Viên chức có thể tái cử nếu được bầu. Hằng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết các việc lớn của cả nước.
Pê-ri-clét
(495 - 429 TCN)
4.Những thành tựu:
a. Lich và chữ viết
Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Nhờ đi biển, họ đã thấy Trái Đất không phải như cái đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ đã biết nếu tính mỗi vòng như thế là 360 ngày thì không chính xác. Về sau, người Rô-ma đã tính được một năm có 365 và ¼ ngày, nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày. Song, như thế so với thực tế vẫn bị chậm một ít. Dù sao phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại đã rất gần với những hiểu biết của ngày nay.
Cuộc sống “bôn ba” trên biển, trình độ phát triển của nền kinh tế đã đặt ra cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản nhưng phải có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩ của con người. Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rô-ma ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B, C, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
Hệ thống chữ Hy Lạp cổ
b.Văn học
Nền văn học Hy Lạp bao gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với là thần thoại, thơ và kịch.
Thần thoại Hy Lạp trong giai đoạn từ thế kỷ VIII- VI TCN, nhân dân đã sáng tạo ra một kho tàng thàn thoại rất phong phú, bao gồm những chuyên về khai thiên lâp địa, về các thần bắt buộc, các lĩnh vực đời sống xã hội, về các anh hùng dũng sĩ. Đến thế kỉ VIII TCN, cùng với sự phát triển của gia đình phụ quyền, các thần đươc sắp lại thành một hệ thống có tôn ti trật tự.
Nói về thơ ca Hy Lạp cổ trước hết phải kể hai tập sử thi nổi tiếng : Iliát va ôđixê. Tương truyền rằng tác giả 2 tác phẩm nổi tiêng này là Hôme, một nhà thơ mù sinh ở thành phố thuộc Tiểu Á vào khoảng giữa thế kỉ IX TCN. Tuy nhiên cac vấn đè như quê hương tác giả, tác giả, thời gian sáng tác vẫn chưa được xác định.
Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ cac hình thức ca múa hóa trang trong các ngày lễ hội, nhất là lễ hội thần Rượu nho Đônixốt. Trong những ngày lễ hội này, người ta múa hát hóa trang, khoác da cừu, deo mặt mạ diễn lai sự tích giống như trong thần thọai.Lúc đầu chĩ có những đội đồng ca ngợi thần rượu. sau thêm một diễn viên hát đế, như vậy bắt đầu có ddoois đáp. Và kịch hình thành từ đó.
C. NGHỆ THUậT
Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã bao gồm ba mặt chủ yếu là kiến trúc, điêu khắc và hội họa.
Điêu khắc:
Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp dến thế kỉ V TCN có nhiền kệt tác gắn liền với nhiều tên tuổi tài năng như Mirông, Phiđiát, Pôliclét. Mirông chuyên mô tả người đang vận động mà tác phẩm thành công nhất là lực sĩ ném đĩa sắt. Phiđiát không những là nhà điêu khắc mà còn là một kiến trúc sư, một nhà đúc tượng và nhà trang trí. Ông nổi tiếng với tượng thần Athêna. Nghệ thuật điêu khắc chủ yếu ở La Mã và Hy Lạp là tượng và phù điêu.
Nữ Thần Athêna
Thần Venus
Lực sĩ ném dĩa
Kiến trúc:
Ở La Mã và Hy Lạp phát triển mạnh mẽ và rực rỡ.Về mặt này, người La Mã có rất nhiều sáng tạo. Các công trình kiến trúc của La Mã gồm tường thành, đèn miếu, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn. Nổi tiếng nhất la đấu trường Rôma, đèn Păngtênông và các Khải Hoàn Môn.
Đền Parthenon
Khải hoàng môn La Mã
Đấu trường Rôma
Nghệ thuật hội họa của Hy Lạp và La Mã rất đẹp, nhưng tiếc rằng các tác phẩm về tuyên truyền đến ngày nay rất ít.Những họa sỹ tiêu biểu nổi tiếng ở Hy Lạp ccỏ đại là Pôlinhốt, Apôlôđo. Tác phẩm của Pôlinhốt con lai đến ngày nay chỉ là những hình trang trí trến đồ gốm mà thôi. Còn Apôlôđo thì tương truyền chính ông là người đã sáng tác ra luật sáng tối và viễn cận trong hội họa.
Hội họa:
Một mảnh bức ảnh dưới thời Mycenae
d. Tôn giáo
Người Hy Lạp cũng như La Mã họ tôn thờ đa thần giáo. Ví dụ như: thần Dớt là vị thần tối cao nhất. Ngoài thần Dớt ra thì còn có thần thợ rèn, thần Ảphôđit,thần rượi,thần chiến tranh Arét, thần Hêra,...
Thần Dớt
Thần hêra
Thần Athena
Thần biển Poseidon
Sự Xuất hiện đạo Ki Tô ở La Mã:
Cho đến đầu công nguyên, người La Mã vẫn tin đa thần.Tuy nhiên, Từ năm 63 TCN, La Mã thôn tính vùng Palextin, nơi mà từ thế kỉ VI TCN, cư dân đã thêo 1 tôn giáo nhất thần gọi là đạo Do Thái. Người tuyên bá tôn giáo này là Môidơ. Họ thờ chúa Giôhôva và tin rằng người Do Thái là dân chọn lọc của chúa, do vậy một tương lai tốt đẹp sẽ đén với họ. Luật tahnhs của đạo Do Thái gồm 3 phần la Luật pháp, Tiên tri và ghi chép Thành tích.Về sau, đạo Kitô thừa kế kinh thánh của đạo Do Thái và gọi 3 bộ phận ấy là kinh Cựu ước.
Sau khi bị La Mã thống trị, đời sống nhân dân vùng Dông địa Trung Hải ngày cang cực khổ, trong khi đó tư twongr của phái triết học khắc ki với cac nội dung như thần thống trị thế giới, sống nhẫn nhục chụi đựng la đuác tính tốt đẹp, mọi người đều bình đẳng, đang được lưu hành ở La Mã.Chính giáo của đạo Do Thái tư tưởng của phái khắc kỉ vá đời sống khổ cực không có loái thoát của nhân dân bị áp bức đã dẫn đến sự hình thành của đạo Kitô.
Theo truyền thuyết, người sáng lập ra đạo Kitô là Jesus Crist, con của chúa Trời đầu thai vào người con gái đồng trinh Maria. Jesus Crist ra đời vào đêm 24 rạng 25 tháng 12 năm 1 (Công nguyên) tại Béthleem (Palestin ngày nay). Đến năm 30 tuổi, Jesus Crist bắt đầu đi truyền đạo.
Chúa Giêsu
Đức mẹ Maria
Khoa Học Tự Nhiên
Về thiên văn học thì Talét phát hiện ra nhật thức năm 585 TCN.Pitago đã nhận thức được quả đất hình tròn và chuyển động theo quỹ đạo nhất định.
Nhật Thực
Chuyển Động Của Trái Đất
Về vật lí học, phát minh quan trọng nhất của Ácimét là về mặt lực học, trong đó đặc biệt là nguyên lí đòn bẩy. Với nguyên lí này người ta có thể nâng vật nặng hơn mình gấp nhiều lần.
Pháp Luật
Bộ luật thành văn cổ nhất ở La Mã là bộ Luật 12 bảng. Nó được gọi như vậy vì được khắc vào 12 bảng đá vào năm 452 TCN. Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã. Các nguồn của Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ và mãi cho đến thế kỷ 19 vẫn được xem là nguồn luật pháp quan trọng trong phần lớn các quốc gia châu Âu
Hình ảnh của bộ luật Corpus Iuris Civilis
Tóm lại: Nền văn minh phương tây cổ đại đã hình thành rất sớm và đã phát triển rất rực rỡ và đạt nhiều thành tựu đáng kể đẻ lai cho nhân loại như hệ thống chữ La Tinh,thiên văn học, khoa hoc kỹ thuật va đây cũng là cái nôi cho nền khoa học kỹ thuật hiện đại hiện nay.
1/.http://vi.wikipedia.org/wiki/Palestin
2/. Sách LSVMTG của Vũ Dương Ninh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hiệp Gia
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)