Qui Trình ra đề KT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương |
Ngày 23/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: Qui Trình ra đề KT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Yêu cầu, tiêu chí, qui trình ra đề kiểm tra 45 phút, học kì
1. Yêu cầu của đề kiểm tra 45 phút, học kì
Đề kiểm tra 45 phút, học kì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
1.1 Néi dung bao qu¸t ch¬ng tr×nh ®· häc trong mét ch¬ng, mét häc k×
1.2 §¶m b¶o môc tiªu d¹y häc; b¸m s¸t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ yªu cÇu vÒ th¸i ®é ë c¸c møc ®é ®· ®îc qui ®Þnh trong ch¬ng tr×nh m«n häc, cÊp häc.
1.3 §¶m b¶o tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc
1.4 Phï hîp víi thêi gian kiÓm tra
1.5 Gãp phÇn ®¸nh gi¸ kh¸ch quan tr×nh ®é häc viªn
2. Tiêu chí của đề kiểm tra học kì
Các tiêu chí đề kiểm tra 45 phút, đề KT học kì cần đạt là:
2.1 Nội dung không nằm ngoài chương trình
2.2 Nội dung rải ra trong một chương, trong chương trình học kì
2.3 Có nhiều câu hỏi trong một đề
Tuỳ theo đặc trưng của từng bộ môn, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. Đối với câu TNKQ: không ít hơn 5 câu với đề kiểm tra 45 phút. Đối với môn Hoá học, bài kiểm tra 45 phút hoặc đề thi học kì, TNKQ chiếm khoảng 30 - 40% về thời lượng và số điểm; bài kiểm tra 15 phút có thể hoàn toàn TNKQ hoặc tự luận
2.4 Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở từng bộ môn; đảm bảo tỉ lệ chung cho GDTX cấp THPT như sau: biết 30%; hiểu 40%; vận dụng 30%
2.5 Các câu hỏi của đề được diễn đạt rõ nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề
2.6 Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó
3. Qui trình ra đề kiểm tra học kì
3.1 Xác định mục tiêu, mức độ , nội dung và hình thức kiểm tra
Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ , nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học viên, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục.
3.2 Thiết lập bảng hai chiều
a. Lập một bảng 2 chiều: trong đó một chiều thể hiện nội dung, một chiều thể hiện các mức độ nhận thức cần kiểm tra.
b. Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng của từng ô trong bảng
c. Xác định số điểm cho từng nội dung kiến thức và từng mức độ nhận thức cần kiểm tra.
d. Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong mối ô của bảng hai chiều
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra 45 phút môn hoá học lớp 10 chương I
Nội dung (kiến thức, kĩ năng)
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TN
TN
TL
TL
TL
Cấu tạo nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tố hoá học, đồng vị
Cấu tạo vỏ nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử
Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và t/c của các nguyên tố hoá học
Tổng ý nhỏ
Tổng điểm
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra 45 phút môn hoá học lớp 10 chương I
Nội dung (kiến thức, kĩ năng)
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TN
TN
TL
TL
TL
Cấu tạo nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tố hoá học, đồng vị
Cấu tạo vỏ nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử
Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và t/c của các nguyên tố hoá học
Tổng ý nhỏ
Tổng điểm
Thiết kế câu hỏi cho bảng 2 chiều
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (12 câu) (3 điểm)- Chọn một phương án đúng
Câu 1. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị.
C. Số proton D. Số lớp electron.
Câu 2. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm
A. proton và nơtron. B. proton, nơtron và electron.
C. proton. D. nơtron.
Câu 3. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ?
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng nguyên tử khối. B. có cùng điện tích hạt nhân.
C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
Câu 4. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào được viết đúng?
A. 1s21p62s2 B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s32p63s23p2 D. 1s22s22p63d1
Câu 5. Kí hiệu cho ta biết nguyên tử Mg có :
A. 24 proton, 12nơtron, 12electron. B. 12 proton, 12nơtron, 12 electron.
C. 12 proton, 12nơtron, 24 electron. D. 12 proton, 24 nơtron, 24 electron.
Câu 6. Đồng có hai đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,54. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị là:
A. 72% B. 80% C. 27% D. 73%
Câu 7. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố K là : 1s22s22p63s23p64s1 . Chỉ ra 1 câu sai
A. Nguyên tử Kali có 4 lớp electron
B. Số nơtron trong nhân nguyên tử K là 20.
C. K là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh.
D. Nguyên tử Kali có 4 phân lớp electron
Câu 8. Nguyên tử c?a m?t nguyên tố X có tổng s? h?t co b?n (p, n, e) l 28, trong dó s? h?t mang di?n nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 h?t. Số khối A của X là
A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
Câu 9. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại
A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p6
Câu10. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X?
A. Số khối A B. Số hiệu nguyên tử Z
C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số hiệu nguyên tử và số khối
Câu 11. Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có:
A. 55 proton, 56 electron và 55 nơtron B. 68 proton, 68 electron và 99 nơtron
C. 68 proton, 99 electron và 68 nơtron D. 99 proton, 68 electron và 68 nơtron
Câu 12. Nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 13 electron, 13 nơtron B. 13 proton, 13 electron
C. 13 proton, 14 nơtron D. 14 proton, 13 nơtron
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 13. Trong một nguyên tử X, tổng số các hạt: proton, nơtron, electron là 40.Trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 12 hạt.
Hãy cho biết:
1/ Nguyên tử của nguyên tố X có bao nhiêu proton, nơtron, electron. (3 điểm)
2/ Số khối của hạt nhân nguyên tử X. (1 điểm)
3/ Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. (2 điểm)
4/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? (1 điểm)
III. Đáp án và hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (12 câu) : 3 đ (mỗi câu 0,25đ)
12 x 0,25 = 3,0 đ
Phần II: Tự luận 7 điểm
1/ Nguyên tử của nguyên tố X có 13 proton, 14 nơtron, 13 electron.
(3 điểm)
2/ Số khối của hạt nhân nguyên tử X. AX = 27 (1 điểm)
3/ Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. 1s22s22p63s23p1
(2 điểm)
4/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? (1 điểm)
Là kim loại (0,5 điểm)
Vì có 3e ở lớp ngoài cùng (0,5 điểm)
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra học kì II môn sinh vật lớp 10
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra học kì II môn địa lí lớp 10
Thiết kế câu hỏi cho bảng 2 chiều
Câu 1. Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp là:
A. Dân cư lao động B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
C. Thị trường D. Đường lối chính sách
Câu 2. Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề là điều kiện để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp nào ?
A. Công nghiệp cơ khí chính xác, điện tử tin học.
B. Công nghiệp năng lượng
C. Công nghiệp luyện kim
D. Công nghiệp hoá chất và sản xuất tiêu dùng
Câu 3. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng như thế nào trong cơ cấu GDP ?
A. Cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới
B. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển
C. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển
D. Rất thấp trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 6 câu) (3 điểm)- Chọn một phương án đúng
Câu 4. Sản phẩm của ngành giao thông vận tả là:
A. Sự chuyên trở lương thực, thực phẩm; các sản phẩm công nghiệp
B. Sự chuyên trở hành khách khắp mọi vùng miền của đất nước.
C. Sự vận chuyển hàng hoá
D. Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển
Câu 5. Sự ra đời của ngành nào sau đây cho phép truyền các thông tin điện tử đến các khoảng cách xa trên trái đất
A. Ngành bưu chính
B. Ngành viễn thông
C. Ngành công nghiệp điện tử
D. Ngành sản xuất giấy
Câu 6. Theo qui luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì
A. Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng
B. Sản xuất sẽ giảm sút, giá cả rẻ
C. Sản xuất sẽ phát triển mạnh, giá cả đắt đỏ
D. Thị trường không biến động
a. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình sản xuất điện năng trên thế giới.
b. Nêu nhận xét và giải thích.
Câu 8. (4 điểm)
So sánh những ưu điểm và nhược điểm của giao thông đường sắt và ôtô.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Sản xuất điện năng của thế giới, thời kì 1950 - 2003
Đáp án
I Trắc nghiệm khách quan : 3 điểm
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1.A 2.A 3.B 4.C 5.B 6.B
II. Tự luận 7 điểm
Câu 7 (3 điểm)
a. Vễ biểu đồ : 1 điểm
Yêu cầu: - Vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp
- Có đủ: tên biểu đồ, đơn vị cho các trục, số liệu các cột, chú thích
b. Nhận xét và giải thích
* Nhận xét (0,5 điểm) Sản lượng liên tục tăng nhanh (từ năm 1950- 2003 sản lượng điện tăng khoảng 15 lần). Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1950-1960
* Giải thích (1,5 điểm)
- Sản lượng điện tăng nhanh liên tục do nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và trong sinh hoạt ngày càng tăng.
- Công nghiệp điện lực là cơ sở chủ yếu để phát triển nền công nghiệp hiện đại
- Do tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ làm cho sản xuất ngành điện tăng, nâng cao sản lượng.
Câu 8. (4 điểm)
a. Ưu điểm (2 điểm)
* Vận tải đường sắt:
- Vận chuyển hàng nặng trên những tuyến đường xa
- Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.
* Vận tải đường ôtô:
- Tiện lợi, cơ động, có khả năng thích nghi cao với mọi địa hình
- Là phương tiện vận tải phối hợp được sự hoạt động của các phương tiện vận tải khác
- Đặc biệt có hiệu quả đối với cự li ngắn và trung bình.
b. Nhược điểm
* Vận tải đường sắt:
- Chỉ hoạt động trên những đường ray cố định
- Chi phí lớn để xây dựng đường ray, nhà ga và cần nhiều nhân viên.
* Vận tải đường ôtô:
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Gây ách tắc giao thông và nhiều tai nạn giao thông
1. Yêu cầu của đề kiểm tra 45 phút, học kì
Đề kiểm tra 45 phút, học kì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
1.1 Néi dung bao qu¸t ch¬ng tr×nh ®· häc trong mét ch¬ng, mét häc k×
1.2 §¶m b¶o môc tiªu d¹y häc; b¸m s¸t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ yªu cÇu vÒ th¸i ®é ë c¸c møc ®é ®· ®îc qui ®Þnh trong ch¬ng tr×nh m«n häc, cÊp häc.
1.3 §¶m b¶o tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc
1.4 Phï hîp víi thêi gian kiÓm tra
1.5 Gãp phÇn ®¸nh gi¸ kh¸ch quan tr×nh ®é häc viªn
2. Tiêu chí của đề kiểm tra học kì
Các tiêu chí đề kiểm tra 45 phút, đề KT học kì cần đạt là:
2.1 Nội dung không nằm ngoài chương trình
2.2 Nội dung rải ra trong một chương, trong chương trình học kì
2.3 Có nhiều câu hỏi trong một đề
Tuỳ theo đặc trưng của từng bộ môn, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. Đối với câu TNKQ: không ít hơn 5 câu với đề kiểm tra 45 phút. Đối với môn Hoá học, bài kiểm tra 45 phút hoặc đề thi học kì, TNKQ chiếm khoảng 30 - 40% về thời lượng và số điểm; bài kiểm tra 15 phút có thể hoàn toàn TNKQ hoặc tự luận
2.4 Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở từng bộ môn; đảm bảo tỉ lệ chung cho GDTX cấp THPT như sau: biết 30%; hiểu 40%; vận dụng 30%
2.5 Các câu hỏi của đề được diễn đạt rõ nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề
2.6 Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó
3. Qui trình ra đề kiểm tra học kì
3.1 Xác định mục tiêu, mức độ , nội dung và hình thức kiểm tra
Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ , nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học viên, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục.
3.2 Thiết lập bảng hai chiều
a. Lập một bảng 2 chiều: trong đó một chiều thể hiện nội dung, một chiều thể hiện các mức độ nhận thức cần kiểm tra.
b. Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng của từng ô trong bảng
c. Xác định số điểm cho từng nội dung kiến thức và từng mức độ nhận thức cần kiểm tra.
d. Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong mối ô của bảng hai chiều
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra 45 phút môn hoá học lớp 10 chương I
Nội dung (kiến thức, kĩ năng)
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TN
TN
TL
TL
TL
Cấu tạo nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tố hoá học, đồng vị
Cấu tạo vỏ nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử
Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và t/c của các nguyên tố hoá học
Tổng ý nhỏ
Tổng điểm
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra 45 phút môn hoá học lớp 10 chương I
Nội dung (kiến thức, kĩ năng)
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TN
TN
TL
TL
TL
Cấu tạo nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tố hoá học, đồng vị
Cấu tạo vỏ nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử
Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và t/c của các nguyên tố hoá học
Tổng ý nhỏ
Tổng điểm
Thiết kế câu hỏi cho bảng 2 chiều
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (12 câu) (3 điểm)- Chọn một phương án đúng
Câu 1. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị.
C. Số proton D. Số lớp electron.
Câu 2. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm
A. proton và nơtron. B. proton, nơtron và electron.
C. proton. D. nơtron.
Câu 3. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ?
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng nguyên tử khối. B. có cùng điện tích hạt nhân.
C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
Câu 4. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào được viết đúng?
A. 1s21p62s2 B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s32p63s23p2 D. 1s22s22p63d1
Câu 5. Kí hiệu cho ta biết nguyên tử Mg có :
A. 24 proton, 12nơtron, 12electron. B. 12 proton, 12nơtron, 12 electron.
C. 12 proton, 12nơtron, 24 electron. D. 12 proton, 24 nơtron, 24 electron.
Câu 6. Đồng có hai đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,54. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị là:
A. 72% B. 80% C. 27% D. 73%
Câu 7. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố K là : 1s22s22p63s23p64s1 . Chỉ ra 1 câu sai
A. Nguyên tử Kali có 4 lớp electron
B. Số nơtron trong nhân nguyên tử K là 20.
C. K là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh.
D. Nguyên tử Kali có 4 phân lớp electron
Câu 8. Nguyên tử c?a m?t nguyên tố X có tổng s? h?t co b?n (p, n, e) l 28, trong dó s? h?t mang di?n nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 h?t. Số khối A của X là
A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
Câu 9. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại
A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p6
Câu10. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X?
A. Số khối A B. Số hiệu nguyên tử Z
C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số hiệu nguyên tử và số khối
Câu 11. Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có:
A. 55 proton, 56 electron và 55 nơtron B. 68 proton, 68 electron và 99 nơtron
C. 68 proton, 99 electron và 68 nơtron D. 99 proton, 68 electron và 68 nơtron
Câu 12. Nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 13 electron, 13 nơtron B. 13 proton, 13 electron
C. 13 proton, 14 nơtron D. 14 proton, 13 nơtron
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 13. Trong một nguyên tử X, tổng số các hạt: proton, nơtron, electron là 40.Trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 12 hạt.
Hãy cho biết:
1/ Nguyên tử của nguyên tố X có bao nhiêu proton, nơtron, electron. (3 điểm)
2/ Số khối của hạt nhân nguyên tử X. (1 điểm)
3/ Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. (2 điểm)
4/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? (1 điểm)
III. Đáp án và hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (12 câu) : 3 đ (mỗi câu 0,25đ)
12 x 0,25 = 3,0 đ
Phần II: Tự luận 7 điểm
1/ Nguyên tử của nguyên tố X có 13 proton, 14 nơtron, 13 electron.
(3 điểm)
2/ Số khối của hạt nhân nguyên tử X. AX = 27 (1 điểm)
3/ Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. 1s22s22p63s23p1
(2 điểm)
4/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? (1 điểm)
Là kim loại (0,5 điểm)
Vì có 3e ở lớp ngoài cùng (0,5 điểm)
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra học kì II môn sinh vật lớp 10
Ví dụ : ma trận đề kiểm tra học kì II môn địa lí lớp 10
Thiết kế câu hỏi cho bảng 2 chiều
Câu 1. Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp là:
A. Dân cư lao động B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
C. Thị trường D. Đường lối chính sách
Câu 2. Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề là điều kiện để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp nào ?
A. Công nghiệp cơ khí chính xác, điện tử tin học.
B. Công nghiệp năng lượng
C. Công nghiệp luyện kim
D. Công nghiệp hoá chất và sản xuất tiêu dùng
Câu 3. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng như thế nào trong cơ cấu GDP ?
A. Cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới
B. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển
C. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển
D. Rất thấp trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 6 câu) (3 điểm)- Chọn một phương án đúng
Câu 4. Sản phẩm của ngành giao thông vận tả là:
A. Sự chuyên trở lương thực, thực phẩm; các sản phẩm công nghiệp
B. Sự chuyên trở hành khách khắp mọi vùng miền của đất nước.
C. Sự vận chuyển hàng hoá
D. Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển
Câu 5. Sự ra đời của ngành nào sau đây cho phép truyền các thông tin điện tử đến các khoảng cách xa trên trái đất
A. Ngành bưu chính
B. Ngành viễn thông
C. Ngành công nghiệp điện tử
D. Ngành sản xuất giấy
Câu 6. Theo qui luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì
A. Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng
B. Sản xuất sẽ giảm sút, giá cả rẻ
C. Sản xuất sẽ phát triển mạnh, giá cả đắt đỏ
D. Thị trường không biến động
a. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình sản xuất điện năng trên thế giới.
b. Nêu nhận xét và giải thích.
Câu 8. (4 điểm)
So sánh những ưu điểm và nhược điểm của giao thông đường sắt và ôtô.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Sản xuất điện năng của thế giới, thời kì 1950 - 2003
Đáp án
I Trắc nghiệm khách quan : 3 điểm
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1.A 2.A 3.B 4.C 5.B 6.B
II. Tự luận 7 điểm
Câu 7 (3 điểm)
a. Vễ biểu đồ : 1 điểm
Yêu cầu: - Vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp
- Có đủ: tên biểu đồ, đơn vị cho các trục, số liệu các cột, chú thích
b. Nhận xét và giải thích
* Nhận xét (0,5 điểm) Sản lượng liên tục tăng nhanh (từ năm 1950- 2003 sản lượng điện tăng khoảng 15 lần). Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1950-1960
* Giải thích (1,5 điểm)
- Sản lượng điện tăng nhanh liên tục do nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và trong sinh hoạt ngày càng tăng.
- Công nghiệp điện lực là cơ sở chủ yếu để phát triển nền công nghiệp hiện đại
- Do tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ làm cho sản xuất ngành điện tăng, nâng cao sản lượng.
Câu 8. (4 điểm)
a. Ưu điểm (2 điểm)
* Vận tải đường sắt:
- Vận chuyển hàng nặng trên những tuyến đường xa
- Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.
* Vận tải đường ôtô:
- Tiện lợi, cơ động, có khả năng thích nghi cao với mọi địa hình
- Là phương tiện vận tải phối hợp được sự hoạt động của các phương tiện vận tải khác
- Đặc biệt có hiệu quả đối với cự li ngắn và trung bình.
b. Nhược điểm
* Vận tải đường sắt:
- Chỉ hoạt động trên những đường ray cố định
- Chi phí lớn để xây dựng đường ray, nhà ga và cần nhiều nhân viên.
* Vận tải đường ôtô:
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Gây ách tắc giao thông và nhiều tai nạn giao thông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)