Qui hoạch đô thị
Chia sẻ bởi Lu Van Tu |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: qui hoạch đô thị thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
ThS.KTS.Trần Chinh Phong
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
I. KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ:
1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ:
1.2 KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ:
Dơ th? l cc di?m dn cu t?p trung v?i m?t d? cao, ch? y?u l lao d?ng phi nơng nghi?p, dn cu s?ng v lm vi?c theo phong cch van minh, hi?n d?i hon, cĩ t? ch?c ch?t ch? v hi?u qu? kinh t? cao hon, cĩ trình d? van hĩa cao. Dĩ l phong cch, l?i s?ng thnh th?, l?i s?ng cơng nghi?p.
Những quy định chung về đô thị :
- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.
- Quy mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người.
- Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ? 60% tổng số lao động, là nơi có sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hoá phát triển.
- Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị.
- Mật độ dân cư được xác định tuỳ theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng.
II. PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ :
ĐÔ THỊ PHÚ MỸ HƯNG
Nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đô thị, cũng như để xác định cơ cấu và định hướng phát triển đô thị, đô thị được phân chia thành nhiều loại khác nhau. Ở nước ta đô thị được chia thành 5 loại :
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HẬU GIANG
ĐÔ THỊ CỰC LỚN ( ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT, SIÊU ĐÔ THỊ )
TP.HỒ CHÍ MINH
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
III. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
Quy hoạch là một bộ phận của quy hoạch không gian, trọng tâm nghiên cứu về các vấn đề phát triển và quy hoạch xây dựng đô thị, các điểm dân cư kiểu đô thị. Đó là một môn khoa học tổng hợp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành khác, nhằm giải quyết tổng hợp những vấn đề về tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần và nghỉ ngơi giải trí của nhân dân, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc và tạo lập môi trường sống đô thị.
Quy hoạch đô thị cần phải đạt 3 tiêu chuẩn sau :
- Tạo lập tối ưu các điều kiện không gian cho quá trình sản xuất mở rộng của xã hội.
- Phát triển tổng hợp và toàn diện những điều kiện sống, điều kiện lao động và những tiền đề phát triển nhân cách, quan hệ cộng đồng của con người.
- Tạo lập tối ưu quá trình trao đổi chất giữa con người với thiên nhiên, khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường.
Quy hoạch lãnh thổ và vùng : là sự phân bố các lực lượng sản xuất và dự kiến phát triển hệ thống dân cư trên phạm vi không gian lãnh thổ hay vùng, nhằm khai thác triệt để mọi tiềm năng và tài nguyên của từng vùng để phát triển kinh tế xã hội nói chung và hệ thống dân cư nói riêng, nhằm xoá bỏ dần những sự khác nhau về các điều kiện sống và làm việc giữa các vùng.
Quy ho?ch chung xây dựng đô th? : là xác định phương hướng cải tạo, xây dựng phát triển đô thị về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thị, về cơ sở hạ tầng và mối quan hệ hữu cơ về các mặt bên trong và bên ngoài đô thị nhằm tạo lập môi trường và khung cảnh sống thích hợp với các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác.
QUY HOẠCH CHUNG Q.2 TP.HCM
Quy hoạch chi tiết : Là cụ thể hoá mục tiêu ý đồ của quy hoạch tổng thể đô thị bằng cách phân bố cụ thể các hạng mục công trình, xác định hình khối, không gian và các mối quan hệ giữa các công trình, chức năng, không gian quy hoạch và kiến trúc trong khu vực cụ thể, trong sự thống nhất chung của quy hoạch tổng thể đô thị.
Thiết kế xây dựng : Là cụ thể hoá dự kiến xây dựng của một quần thể hay công trình cụ thể đã được quy hoạch chi tiết xác định, thiết kế và thi công công trình.
KHU NHÀ Ở CAO CẤP THE PANORAMA - KHU KÊNH ĐÀO PHÚ MỸ HƯNG
MẶT BẰNG CHUNG
MẶT BẰNG CHI TIẾT
1. Đối tượng của quy hoạch đô thị :
Đối tượng của quy hoạch đô thị là đô thị. Đó là tính tổng hợp và hợp lý của tổ chức không gian đô thị. Để đạt được điều dó, phải có những thử nghiệm nghiên cứu để hạn chế các xu hướng phát triển không theo ý muốn, đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển tổng hợp, cân đối, hữu hiệu và hướng vào tương lai.
2. Nhiệm vụ của quy hoạch đô thị :
Nhiệm vụ tổng quát của quy hoạch và xây dựng đô thị là thoả mãn hài hoà những nhu cầu của con người về lao động, nhà ở, cung cấp, dịch vụ, nghỉ ngơi và giải trí.đáp ứng những yêu cầu tổ chức không gian và nghệ thuật kiến trúc, bảo vệ môi trường và hệ cân bằng sinh thái.
Nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch đô thị :
- Tổ chức sản xuất.
- Tổ chức đời sống.
- Tổ chức nghệ thuật kiến trúc và xây dựng đô thị.
- Bảo vệ môi trường và hệ cân bằng sinh thái.
V. PHÂN CẤP ĐÔ THỊ.
Về mặt hành chính Nhà nước chia thành 3 cấp :
- Thành phố trực thuộc trung ương tương đương cấp tỉnh phải là đô thị loại I hoặc II do Trung ương quản lí.
- Các thành phố cấp tỉnh, các thị xã tương đương cấp huyện đa số thuộc đô thị loại III và loại IV, một số ít có thể thuộc loại V và do tỉnh quản lí.
- Các thị trấn tương đương cấp xã thuộc đô thị loại V chủ yếu do huyện quản lý.
Do sự phát triển không đồng đều giữa các đô thị, cho nên vị trí vai trò và tính chất đô thị đối với từng vùng lãnh thổ cũng khác nhau.
VI. LẬP ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ.
1. Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng :
Sơ đồ quy hoạch vùng được lập cho các loại vùng lãnh thổ có chức năng tổng hợp hoặc chuyên ngành như :
- Quy hoạch vùng công nghiệp.
- Quy hoạch vùng nông nghiệp.
- Quy hoạch vùng du lịch - nghỉ ngơi.
- Quy hoạch vùng phân bố dân cư đô thị và nông thôn.
- Quy hoạch vùng ngoại thành các thành phố lớn.
Nhiệm vụ của sơ đồ quy hoạch vùng :
- Đánh giá tổng hợp thực trạng và các nguồn lực phát triển của vùng.
- Dự báo các khả năng tăng trưởng về các mặt kinh tế, dân số, đất đai nhu cầu xã hội . hình thành các phương án cân đối khả năng và nhu cầu.
- Xây dựng mục tiêu quan điểm phát triển vùng.
- Định hướng tổ chức không gian nhằm phân định các vùng chức năng, cơ sở hạ tầng và các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Chọn các khu vực và đối tượng ưu tiên phát triển.
- Kiến nghị cơ chế và các chính sách quản lý phát triển vùng.
2.Quy hoạch chung xây dựng đô thị :
Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị được lập cho một đô thị riêng biệt hoặc một hệ thống hoặc một hệ thống đô thị và điểm dân cư thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với nhau về lãnh thổ, kinh tế, xã hội, dịch vụ và các mặt khác.
Nhiệm vụ chủv yếu cuả đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị :
- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị, xác định thế mạnh và động lực chính phát triển đô thị.
- Xác định tính chất quy mô cơ sở kinh tế - kỷ thuật và các chi tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị.
-Định hướng phát triển không gian kiến trúc, môi trường và cơ sở hạ tầng đô thị.
- Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm và hình thành các cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết và dự án đầu tư xây dựng.
- Xác lập các căn cứ pháp lí để quản lí và xây dựng đô thị.
3. Quy hoạch chi tiết :
Quy hoạch chi tiết cụ thể hoá ý đồ của quy hoạch đô thị. Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng thường được nghiên cứu ở tỉ lệ 1/ 2.000; 1/ 1.000; 1/ 5.00 tuỳ theo quy mô và mức độ yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra.
Nhiệm vụ của quy hoạch chi tiết bao gồm :
- Cụ thể hoá và làm chính xác ý đồ và những quy định của quy hoạch chung.
- Đánh giá thực trạng xây dựng, khả năng sử dụng và phát triển quỹ đất hiện có.
- Tập hợp và cân đối các yêu cầu đầu tư xây dựng.
- Nghiên cứu đề xuất các định hướng kiến trúc và bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị.
- Quy hoạch mặt bằng sử dụng đất đai, phân chia các lô đất cho từng đối tượng sử dụng và lập chỉ giới xây dựng, xác định tầng cao khối tích và tỉ trọng xây dựng các loại công trình.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tạo xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật.
- Soạn thảo quy chế quản lý xây dựng.
- Quy hoạch chi tiết đô thị có nhiều mức độ khác nhau tuỳ theo yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ thiết kế, thường có hai mức độ cần được nghiên cứu :
+ Đồ án quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai.
+ Đồ ánquy hoạch phân lô 1/ 2.000 và 1/ 500 cho những khu đất dưới 20ha.
ThS.KTS.Trần Chinh Phong
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
I. KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ:
1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ:
1.2 KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ:
Dơ th? l cc di?m dn cu t?p trung v?i m?t d? cao, ch? y?u l lao d?ng phi nơng nghi?p, dn cu s?ng v lm vi?c theo phong cch van minh, hi?n d?i hon, cĩ t? ch?c ch?t ch? v hi?u qu? kinh t? cao hon, cĩ trình d? van hĩa cao. Dĩ l phong cch, l?i s?ng thnh th?, l?i s?ng cơng nghi?p.
Những quy định chung về đô thị :
- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.
- Quy mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người.
- Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ? 60% tổng số lao động, là nơi có sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hoá phát triển.
- Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị.
- Mật độ dân cư được xác định tuỳ theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng.
II. PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ :
ĐÔ THỊ PHÚ MỸ HƯNG
Nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đô thị, cũng như để xác định cơ cấu và định hướng phát triển đô thị, đô thị được phân chia thành nhiều loại khác nhau. Ở nước ta đô thị được chia thành 5 loại :
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HẬU GIANG
ĐÔ THỊ CỰC LỚN ( ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT, SIÊU ĐÔ THỊ )
TP.HỒ CHÍ MINH
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
III. KHÁI NIỆM QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
Quy hoạch là một bộ phận của quy hoạch không gian, trọng tâm nghiên cứu về các vấn đề phát triển và quy hoạch xây dựng đô thị, các điểm dân cư kiểu đô thị. Đó là một môn khoa học tổng hợp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành khác, nhằm giải quyết tổng hợp những vấn đề về tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần và nghỉ ngơi giải trí của nhân dân, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc và tạo lập môi trường sống đô thị.
Quy hoạch đô thị cần phải đạt 3 tiêu chuẩn sau :
- Tạo lập tối ưu các điều kiện không gian cho quá trình sản xuất mở rộng của xã hội.
- Phát triển tổng hợp và toàn diện những điều kiện sống, điều kiện lao động và những tiền đề phát triển nhân cách, quan hệ cộng đồng của con người.
- Tạo lập tối ưu quá trình trao đổi chất giữa con người với thiên nhiên, khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường.
Quy hoạch lãnh thổ và vùng : là sự phân bố các lực lượng sản xuất và dự kiến phát triển hệ thống dân cư trên phạm vi không gian lãnh thổ hay vùng, nhằm khai thác triệt để mọi tiềm năng và tài nguyên của từng vùng để phát triển kinh tế xã hội nói chung và hệ thống dân cư nói riêng, nhằm xoá bỏ dần những sự khác nhau về các điều kiện sống và làm việc giữa các vùng.
Quy ho?ch chung xây dựng đô th? : là xác định phương hướng cải tạo, xây dựng phát triển đô thị về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thị, về cơ sở hạ tầng và mối quan hệ hữu cơ về các mặt bên trong và bên ngoài đô thị nhằm tạo lập môi trường và khung cảnh sống thích hợp với các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác.
QUY HOẠCH CHUNG Q.2 TP.HCM
Quy hoạch chi tiết : Là cụ thể hoá mục tiêu ý đồ của quy hoạch tổng thể đô thị bằng cách phân bố cụ thể các hạng mục công trình, xác định hình khối, không gian và các mối quan hệ giữa các công trình, chức năng, không gian quy hoạch và kiến trúc trong khu vực cụ thể, trong sự thống nhất chung của quy hoạch tổng thể đô thị.
Thiết kế xây dựng : Là cụ thể hoá dự kiến xây dựng của một quần thể hay công trình cụ thể đã được quy hoạch chi tiết xác định, thiết kế và thi công công trình.
KHU NHÀ Ở CAO CẤP THE PANORAMA - KHU KÊNH ĐÀO PHÚ MỸ HƯNG
MẶT BẰNG CHUNG
MẶT BẰNG CHI TIẾT
1. Đối tượng của quy hoạch đô thị :
Đối tượng của quy hoạch đô thị là đô thị. Đó là tính tổng hợp và hợp lý của tổ chức không gian đô thị. Để đạt được điều dó, phải có những thử nghiệm nghiên cứu để hạn chế các xu hướng phát triển không theo ý muốn, đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển tổng hợp, cân đối, hữu hiệu và hướng vào tương lai.
2. Nhiệm vụ của quy hoạch đô thị :
Nhiệm vụ tổng quát của quy hoạch và xây dựng đô thị là thoả mãn hài hoà những nhu cầu của con người về lao động, nhà ở, cung cấp, dịch vụ, nghỉ ngơi và giải trí.đáp ứng những yêu cầu tổ chức không gian và nghệ thuật kiến trúc, bảo vệ môi trường và hệ cân bằng sinh thái.
Nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch đô thị :
- Tổ chức sản xuất.
- Tổ chức đời sống.
- Tổ chức nghệ thuật kiến trúc và xây dựng đô thị.
- Bảo vệ môi trường và hệ cân bằng sinh thái.
V. PHÂN CẤP ĐÔ THỊ.
Về mặt hành chính Nhà nước chia thành 3 cấp :
- Thành phố trực thuộc trung ương tương đương cấp tỉnh phải là đô thị loại I hoặc II do Trung ương quản lí.
- Các thành phố cấp tỉnh, các thị xã tương đương cấp huyện đa số thuộc đô thị loại III và loại IV, một số ít có thể thuộc loại V và do tỉnh quản lí.
- Các thị trấn tương đương cấp xã thuộc đô thị loại V chủ yếu do huyện quản lý.
Do sự phát triển không đồng đều giữa các đô thị, cho nên vị trí vai trò và tính chất đô thị đối với từng vùng lãnh thổ cũng khác nhau.
VI. LẬP ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ.
1. Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng :
Sơ đồ quy hoạch vùng được lập cho các loại vùng lãnh thổ có chức năng tổng hợp hoặc chuyên ngành như :
- Quy hoạch vùng công nghiệp.
- Quy hoạch vùng nông nghiệp.
- Quy hoạch vùng du lịch - nghỉ ngơi.
- Quy hoạch vùng phân bố dân cư đô thị và nông thôn.
- Quy hoạch vùng ngoại thành các thành phố lớn.
Nhiệm vụ của sơ đồ quy hoạch vùng :
- Đánh giá tổng hợp thực trạng và các nguồn lực phát triển của vùng.
- Dự báo các khả năng tăng trưởng về các mặt kinh tế, dân số, đất đai nhu cầu xã hội . hình thành các phương án cân đối khả năng và nhu cầu.
- Xây dựng mục tiêu quan điểm phát triển vùng.
- Định hướng tổ chức không gian nhằm phân định các vùng chức năng, cơ sở hạ tầng và các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Chọn các khu vực và đối tượng ưu tiên phát triển.
- Kiến nghị cơ chế và các chính sách quản lý phát triển vùng.
2.Quy hoạch chung xây dựng đô thị :
Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị được lập cho một đô thị riêng biệt hoặc một hệ thống hoặc một hệ thống đô thị và điểm dân cư thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với nhau về lãnh thổ, kinh tế, xã hội, dịch vụ và các mặt khác.
Nhiệm vụ chủv yếu cuả đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị :
- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị, xác định thế mạnh và động lực chính phát triển đô thị.
- Xác định tính chất quy mô cơ sở kinh tế - kỷ thuật và các chi tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị.
-Định hướng phát triển không gian kiến trúc, môi trường và cơ sở hạ tầng đô thị.
- Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm và hình thành các cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết và dự án đầu tư xây dựng.
- Xác lập các căn cứ pháp lí để quản lí và xây dựng đô thị.
3. Quy hoạch chi tiết :
Quy hoạch chi tiết cụ thể hoá ý đồ của quy hoạch đô thị. Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng thường được nghiên cứu ở tỉ lệ 1/ 2.000; 1/ 1.000; 1/ 5.00 tuỳ theo quy mô và mức độ yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra.
Nhiệm vụ của quy hoạch chi tiết bao gồm :
- Cụ thể hoá và làm chính xác ý đồ và những quy định của quy hoạch chung.
- Đánh giá thực trạng xây dựng, khả năng sử dụng và phát triển quỹ đất hiện có.
- Tập hợp và cân đối các yêu cầu đầu tư xây dựng.
- Nghiên cứu đề xuất các định hướng kiến trúc và bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị.
- Quy hoạch mặt bằng sử dụng đất đai, phân chia các lô đất cho từng đối tượng sử dụng và lập chỉ giới xây dựng, xác định tầng cao khối tích và tỉ trọng xây dựng các loại công trình.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tạo xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật.
- Soạn thảo quy chế quản lý xây dựng.
- Quy hoạch chi tiết đô thị có nhiều mức độ khác nhau tuỳ theo yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ thiết kế, thường có hai mức độ cần được nghiên cứu :
+ Đồ án quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai.
+ Đồ ánquy hoạch phân lô 1/ 2.000 và 1/ 500 cho những khu đất dưới 20ha.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lu Van Tu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)