Qui chế BCH
Chia sẻ bởi Huỳnh Khánh Dũng |
Ngày 08/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Qui chế BCH thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
LĐLĐ HUYỆN PHÙ MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------ ---------------------
Số : 09 / NQ-CĐN Phù Mỹ, ngày 31 tháng 12 năm 2007
QUY CHẾ
LÀM VIỆC CỦA BCH, BTV CĐGD HUYỆN PHÙ MỸ
KHOÁ XI – NHIỆM KỲ 2007 – 2012
Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Căn cứ Quy chế hoạt động của đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn LĐVN khoá IX ban hành kèm theo Quyết định số: 30/QĐ-TLĐ ngày 26/02/2004.
Căn cứ NQĐH đại biểu CĐGD Phù Mỹ lần thứ XI nhiệm kỳ 2007–2012.
Căn cứ Quyết định số: 156/QĐlĐ ngày 19 tháng 12 năm 2007 của LĐLĐ huyện Phù Mỹ V/v công nhận BCH, BTV, CT, P.CT, UBKT CĐGD huyện Phù Mỹ nhiệm kỳ 2007 – 2012 .
Hội nghị Ban Chấp hành CĐGD huyện Phù Mỹ lần thứ nhất ( khoá XI ) nhất trí thông qua Quy chế làm việc của BCH như sau:
PHẦN I
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BCH VÀ BTV CĐGD
I. Trách nhiệm và quyền hạn của Ban Chấp hành:
Ban Chấp hành CĐGD Phù Mỹ là cơ quan lãnh đạo của CĐGD Phù Mỹ giữa hai kỳ đại hội đại biểu, có trách nhiệm và quyền hạn:
1. Tổ chức triển khai các chủ trương công tác của LĐLĐ Tỉnh, của LĐLĐ Huyện và Nghị quyết đại hội CĐGD Phù Mỹ khoá XI.
2. Tham gia với Phòng GD – ĐT về phát triển giáo dục của huyện, các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm và lợi ích ngành, nghề, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức và lao động trong ngành.
3. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ trong ngành.
4. Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, tuyên truyền, giáo dục đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của ngành, của Công đoàn và truyền thống, nghĩa vụ, quyền lợi của CNVCLĐ trong ngành.
5. Thực hiện công tác tổ chức, quản lý theo phân cấp của LĐLĐ huyện. Phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.
II. Trách nhiệm, quyền hạn của Ban thường vụ:
Ban thường vụ là tập thể Thường trực của Ban chấp hành, thay mặt BCH tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Công đoàn giáo dục Phù Mỹ giữa hai kỳ hội nghị BCH, có trách nhiệm và quyền hạn:
1. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ của công đoàn giữa hai kỳ hội nghị Ban Chấp hành; hướng dẫn, kiểm tra các CĐCS thực hiện Nghị quyết, Quyết định của Ban Chấp hành; các Nghị quyết của Đảng và chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
2. Thay mặt Ban Chấp hành tham gia với chính quyền về những vấn đề có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, quyền lợi của CNVC-LĐ trong ngành; chuẩn bị các nội dung và triệu tập các kỳ họp BCH; báo cáo trước BCH về tình hình tổ chức và các hoạt động công đoàn trong các kỳ họp của BCH.
3. Tổ chức bộ máy và định hướng hoạt động của bộ phận Thường trực công đoàn ngành; quyết định công tác tổ chức, tài chính và các hoạt động kinh tế, tham quan du lịch của công đoàn.
4. Giải quyết và tham gia giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền.
5. Thông tin tình hình phong trào CNVC, HĐCĐ và các thông tin cần thiết khác cho các uỷ viên BCH và CĐCS; trả lời chất vấn của các uỷ viên BCH.
III – Trách nhiệm và quyền hạn của các uỷ viên BCH, uỷ viên BTV và Chủ tịch, Phó Chủ tịch:
1. Trách nhiệm và quyền hạn của các uỷ viên BCH:
1.1 Tham gia đầy đủ các kỳ họp của BCH, tích cực đóng góp xây dựng các Nghị quyết, Quyết định của BCH, phản ánh những thông tin cần thiết cho BCH, BTV, tham gia các hoạt động do BTV phân công.
1.2 Các uỷ viên BCH có trách nhiệm cùng tập thể BCH công đoàn của cấp mình tổ chức thực hiện các Nghị quyết của BCH; xây dựng và phát hiện những mô hình và kinh nghiệm tốt về hoạt động công đoàn. Đề xuất những vấn đề cần thiết cho sự chỉ đạo của BCH, Ban Thường vụ.
1.3 Các uỷ viên BCH có trách nhiệm dự các cuộc họp của BCH công đoàn để nắm tình hình và tham gia chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết ở đơn vị, phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng đoàn viên, đề xuất góp
CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------ ---------------------
Số : 09 / NQ-CĐN Phù Mỹ, ngày 31 tháng 12 năm 2007
QUY CHẾ
LÀM VIỆC CỦA BCH, BTV CĐGD HUYỆN PHÙ MỸ
KHOÁ XI – NHIỆM KỲ 2007 – 2012
Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Căn cứ Quy chế hoạt động của đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn LĐVN khoá IX ban hành kèm theo Quyết định số: 30/QĐ-TLĐ ngày 26/02/2004.
Căn cứ NQĐH đại biểu CĐGD Phù Mỹ lần thứ XI nhiệm kỳ 2007–2012.
Căn cứ Quyết định số: 156/QĐlĐ ngày 19 tháng 12 năm 2007 của LĐLĐ huyện Phù Mỹ V/v công nhận BCH, BTV, CT, P.CT, UBKT CĐGD huyện Phù Mỹ nhiệm kỳ 2007 – 2012 .
Hội nghị Ban Chấp hành CĐGD huyện Phù Mỹ lần thứ nhất ( khoá XI ) nhất trí thông qua Quy chế làm việc của BCH như sau:
PHẦN I
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BCH VÀ BTV CĐGD
I. Trách nhiệm và quyền hạn của Ban Chấp hành:
Ban Chấp hành CĐGD Phù Mỹ là cơ quan lãnh đạo của CĐGD Phù Mỹ giữa hai kỳ đại hội đại biểu, có trách nhiệm và quyền hạn:
1. Tổ chức triển khai các chủ trương công tác của LĐLĐ Tỉnh, của LĐLĐ Huyện và Nghị quyết đại hội CĐGD Phù Mỹ khoá XI.
2. Tham gia với Phòng GD – ĐT về phát triển giáo dục của huyện, các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm và lợi ích ngành, nghề, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức và lao động trong ngành.
3. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ trong ngành.
4. Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, tuyên truyền, giáo dục đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của ngành, của Công đoàn và truyền thống, nghĩa vụ, quyền lợi của CNVCLĐ trong ngành.
5. Thực hiện công tác tổ chức, quản lý theo phân cấp của LĐLĐ huyện. Phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.
II. Trách nhiệm, quyền hạn của Ban thường vụ:
Ban thường vụ là tập thể Thường trực của Ban chấp hành, thay mặt BCH tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Công đoàn giáo dục Phù Mỹ giữa hai kỳ hội nghị BCH, có trách nhiệm và quyền hạn:
1. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ của công đoàn giữa hai kỳ hội nghị Ban Chấp hành; hướng dẫn, kiểm tra các CĐCS thực hiện Nghị quyết, Quyết định của Ban Chấp hành; các Nghị quyết của Đảng và chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
2. Thay mặt Ban Chấp hành tham gia với chính quyền về những vấn đề có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, quyền lợi của CNVC-LĐ trong ngành; chuẩn bị các nội dung và triệu tập các kỳ họp BCH; báo cáo trước BCH về tình hình tổ chức và các hoạt động công đoàn trong các kỳ họp của BCH.
3. Tổ chức bộ máy và định hướng hoạt động của bộ phận Thường trực công đoàn ngành; quyết định công tác tổ chức, tài chính và các hoạt động kinh tế, tham quan du lịch của công đoàn.
4. Giải quyết và tham gia giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền.
5. Thông tin tình hình phong trào CNVC, HĐCĐ và các thông tin cần thiết khác cho các uỷ viên BCH và CĐCS; trả lời chất vấn của các uỷ viên BCH.
III – Trách nhiệm và quyền hạn của các uỷ viên BCH, uỷ viên BTV và Chủ tịch, Phó Chủ tịch:
1. Trách nhiệm và quyền hạn của các uỷ viên BCH:
1.1 Tham gia đầy đủ các kỳ họp của BCH, tích cực đóng góp xây dựng các Nghị quyết, Quyết định của BCH, phản ánh những thông tin cần thiết cho BCH, BTV, tham gia các hoạt động do BTV phân công.
1.2 Các uỷ viên BCH có trách nhiệm cùng tập thể BCH công đoàn của cấp mình tổ chức thực hiện các Nghị quyết của BCH; xây dựng và phát hiện những mô hình và kinh nghiệm tốt về hoạt động công đoàn. Đề xuất những vấn đề cần thiết cho sự chỉ đạo của BCH, Ban Thường vụ.
1.3 Các uỷ viên BCH có trách nhiệm dự các cuộc họp của BCH công đoàn để nắm tình hình và tham gia chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết ở đơn vị, phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng đoàn viên, đề xuất góp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Khánh Dũng
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)