Que huong yen bai.ha hoahue
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hà |
Ngày 03/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: que huong yen bai.ha hoahue thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phòng gd&đt thành phố yên bái
Trường mầm non hoa huệ
kế hoạch giảng dạy
Chủ điểm: Thế giới động vật
Giáo viên: Phạm Thị Hà
Lê Thị Nhàn
Lớp : 5 Tuổi
Chủ đề: thế giới động vật
(5 tuần từ 28/11- 30/12/2011)
I- mục đích yêu cầu
1/Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ như: Bò, trườn, bật, ném...
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn.
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các con vật, lợi ích, cách bảo vệ...
2/Phát triển nhận thức
- Trẻ biết: Động vật sống ở khắp nơi ( Trong nhà, rừng, dưới nước): Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản.
- Mối quan hệ giữa vận động và môi trường sống của động vật: Cấu tạo, vận động, thức ăn, lợi ích, tác hại...
- So sánh phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động...
3/Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện....
- Biểu lộ cảm xúc bằng ngôn ngữ. Hát, đọc thơ, kể chuyện về các con vật.
4/Phát triển thẩm mỹ
- Tô, vẽ tranh, xé, dán về các con vật
- Mong muốn được tạo ra cái đẹp.
5/Phát triển tình cảm xã hội
-Yêu quý chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi
- Quý trọng người chăn nuôi. Yêu quý vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của động vật....
Thế giới động vật
ĐỘNG VẬT
SỐNG DƯỚI NƯỚC
Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của 1 số động vật sống dưới nước
Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rõ nét
Biết phân nhóm con vật theo dấu hiệu đặc trưng
Biết yêu quý, chăm sóc các con vật sống dưới nước…
- Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của 1 số động vật sống trong rừng
- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rõ nét
- Biết phân nhóm con vật theo dấu hiệu đặc trưng
- Biết yêu quý, bảo vệ các con vật quý hiếm
II. Mạng nội dung
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của 1 số động vật nuôi trong gia đình
Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rõ nét
Biết phân nhóm con vật theo dấu hiệu đặc trưng
Biết yêu quý, chăm sóc các con vật sống trong GĐ
ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
Trẻ biết ngày 22/12 là ngày QĐNDVN
Biết được đặc điểm , trang phục, công việc của các chú bộ đội
Giáo dục trẻ biết ơn, yêu quý các chú bộ đội…..
Biết được 1 số hoạt động chào mừng ngày QĐNDVN..
CÔN TRÙNG VÀ CHIM
Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm ( Cấu tạo, sinh sản, vận động, nơi sống…)
Chăm sóc
Biết được lợi ích, tác hại của chúng đối với đời sống con người….
Có ý thức bảo vệ những loại côn trùng, chim có ích và diệt trừ những loại côn trùng có hại….
III- mạng hoạt động
Phát triển thể chất
- TH tốt các vận động và 1 số quy định tập thể.
+ Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
+ Ném xa bằng 1 tay. Chạy nhanh 10m
+ Trèo lên xuống thang. Chạy nhấc cao đùi
+Bật sâu 25-30cm
+Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái.Chạy chậm 10m
- Chơi vận động : Kéo co, cáo và thỏ, về đúng nhà..
Phát triển nhận thức
*Làm quen với toán
-Đếm đến 7.NB các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7.
NB mqh hơn kém về số lượng trong PV 7.
TB chia nhóm đồ vật có 7 ĐT làm 2 phần
Phân biệt khối vuông, khối CN
So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp.
* VH: Kể chuyện ,đọc thơ ,xem tranh chuyện về chủ đề TGĐV
* Làm quen chữ cái b, d, đ, h,k. Tập tô b, d, đ, h, k Ôn các chữ đã học.
Thế giới động vật
Phát triển thẩm mỹ
*Âm nhạc
Nghe hát múa những bài hát về chủ đề " tgđv": Dn g trong sân, thương con mèo, đố bạn, tôm cá cua thi tài, làm chú bộ đội, chị ong nâu và em bé.
TC ÂN: Tạo dáng, ai đoán giỏi, tai ai tinh, nghe tiếng hát tìm đồ vật.
*Tạo hình
- Làm con nghé, nặn con thỏ, xé dán đàn cá, vẽ quà tặng chú bộ đội, vẽ con chuồn chuồn..
- Giúp trẻ tô mầu, bồi, xé, nặn SP theo chủ đề.Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện với trẻ về TGĐV, tên gọi, đặc điểm, những lợi ích cũng như tác hại của chúng..
- Đọc thơ, k chuyện: Mốo đi câu cá, chú Dê đen, nng tiên ốc..
- Nói: nhận biết và phát âm chữ b, d, d .NB chữ b, d, d trong từ
- Kể lại chuyện đã nghe rõ ràng m lạc
- Xem tranh, ảnh, chuyện về Chủ đề " TGDV" bày tỏ cảm xúc của mình. Trình bày rõ ràng, mạch lạc
Phát triển tình cảm XH
- Chơi cô giáo, nấu ăn
- Chơi TC bsỹ
- Chơi XD trang tr?i, vu?n bỏch thỳ..
- Nặn 1 số con v?t quen thu?c
- Cùng cô làm sách chuyện
- Chơi cờ, chơi cá ngựa, chơi chuyền bắt..
- Cú thỏi d? yờu quý, b?o v? cỏc con v?t nuụi, bi?t du?c nh?ng con v?t cú l?i, cú h?i d?i v?i d?i s?ng con ngu?i.
Mọi lúc mọi nơi
TC với trẻ về chủ đề, biết tên d?c di?m , l?i ớch c?a 1 s? DV.. Tr? vui v?, ph?n kh?i hỏt cỏc bi hỏt theo ch? d?..
Tuyên truyền: Phòng chống bệnh ỉa chảy, bệnh bướu cổ cho trẻ.
- Nhắc nhở phụ huynh cho con đi học đều, mặc quần áo ấm, đi giầy, dép...
Đưa trẻ đi tiêm phòng đầy đủ..
Tr? bi?t vai trũ cung nhu nhi?m v? c?a cỏc chỳ b? d?i trong s? gi? gỡn bỡnh an c?a T? qu?c.
Kế hoạch thực hiện tuần 1
(28/11- 02/12/ 2011)
Nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
1.Thể dục: VĐCB: lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
Tcvđ: ném bóng vào rổ
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.khi lăn biết khom người, gối hơi khuỵu, hai bàn tay xòe rộng để lăn bóng về phía trước. Đồng thời di chuyển theo bóng và lăn bóng đi tiếp.
2.KN: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.80-85% trẻ đạt yêu cầu
3.GD: Trẻ luyện tập thể dục thường xuyên. Có ý thức hứng thú trong khi tập.
II/ Chuẩn bị
- 10 quả bóng, 2 rổ to. NDTH: Âm nhạc , MTXQ, Toán
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
2.HĐ2: Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó đứng về 3 tổ (hàng dọc)
3.HĐ3: Trọng động :
a, Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập 4 động tác theo bài hát " Đàn gà trong sân".Cô bao quát và nhắc trẻ tập.
b, Vận động cơ bản: "Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng"
- Cô giới thiệu tên vận động làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần:
+ Lần 1 : Mời 1 trẻ khá lên thực hiện
+ Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Cô cầm bóng đặt dưới đất, hai tay xòe rộng, các ngón tay bao quanh quả bóng , thân người cúi khom, đầu gối hơi khuỵu.Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng về phía trước, di chuyển theo đường thẳng.Khi lăn tới đích cô chạy về đưa bóng cho bạn đầu hàng và về cuối hàng đứng.
- H?i l?i tờn v?n d?ng? Cụ v?a th?c hi?n v?n d?ng gỡ?
- M?i 2 tr? khỏ lờn th?c hi?n cho c? l?p xem (cụ nh?c d? tr? th?c hi?n dỳng).
- Trẻ thực hiện: Cô lần lượt cho từng trẻ thực hiện, 2 tổ thi đua. Cô cho trẻ quan sát và nhận xét. Chú ý sửa sai cho trẻ
* Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên VĐ và mời 1 trẻ TH lại.
c, TCVĐ: Ném bóng vào rổ
- Cô nêu tên TC, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi ( 2-3 lần).
4.HĐ4: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập, vừa đi vừa hát bài " Gà trống, mèo con và cún con".
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
2.Tạo hình: làm con nghé từ lá cây (M)
1/Mục đích yêu cầu
*KT: Trẻ biết xé lá, cuộn lá. Buộc dây để tạo được con nghé từ lá cây
*KN: Rèn kĩ năng xé, cuộn, buộc dây cho trẻ
85- 90% trẻ đạt yêu cầu
*GD: Yêu quý các con vật nuôi, biết làm đồ chơi dân gian từ các vật liệu đơn giản, dễ kiếm.
2/Chuẩn bị
- Mẫu con nghé từ lá cây của cô
- Lá cây, dây buộc cho cô và trẻ.
3/Cách tiến hành
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào chủ đề
- Cho trẻ xem băng hình về đàn nghé con đang ăn cỏ.Trò chuyện về hình ảnh. Hướng trẻ vào ND bài
2.HĐ2: Quan sát mẫu
- Cô có gì?
- Cô làm như thế nào để được con nghé này?
- Cô giới thiệu về cách cô làm con nghé và cô làm mẫu: Trước tiên cô chọn 1 cái lá sau đó xé 2 nét xiên từ dưới lên ở 2 bên mép lá ( gần phía cuống lá). Sau đó cô cuộn trò phần dưới của lá lại. Dùng dây nịt buộc lại. Dùng 1 dây buộc vào cuống lá và luồn vào trong phần lá cuộn tròn ở phía dưới . Thế là cô được 1 con nghé từ lá cây.
3.HĐ3 : Cho trẻ thực hiện làm con nghé
-Trẻ vào bàn và lấy đồ dùng để thực hiện. Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ.
- Gợi ý trẻ thực hiện
4.HĐ4:Trưng bày và nhận xét
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn
- Cô nhận xét chung- Khen ngợi trẻ.
*Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
LQVH: Thơ: mèo đi câu cá
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ
2.KN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm. Biết ngắt nhịp 2/2. 80- 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD : Trẻ không được lười biếng, ỷ lại vào người khác.
II/ Chuẩn bị
- Các sli de minh họa thơ.
- NDTH : Âm nhạc,Toán, MTXQ.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ xem tranh 2 chú mèo trắng đang đi cạnh nhau. Trò chuyện bức tranh hướng vào bài
2.HĐ2 : Đọc mẫu
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm, Kết hợp cử chỉ, động tác minh họa
- Lần 2: Cô đọc sử dụng các slide minh họa truyện.
- Cô đọc mẫu và cho trẻ nhận xét cách đọc của cô
- Cô hướng dẫn trẻ cách đọc: Đọc chậm, nhẹ nhàng.Nhấn mạnh vào những câu: Đi câu, hiu hiu ,thầm chắc, ồ thôi, ....
3.HĐ3: Đàm thoại về ND:
Hỏi trẻ:
- Bài thơ của nhà thơ nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Anh em mèo trắng đã đi đâu? Và khi ra đến bờ ao, bờ sông anh em mèo đã nghĩ gì? Câu thơ nào thể hiện điều đó. Giọng của mèo em, mèo anh ntn? Và cuối cùng điều gì đã xảy ra khi hai anh em quay về nhà.
+ Giải thích từ: ` Hiu hiu" :Gió thổi nhẹ, hơi lay động cành cây
* GD: Trẻ không được lười biếng, dựa dẫm vào người khác.
4. HĐ4: Trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân... Cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chia đội và đọc thơ.
- Đọc nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
* Kết thúc: Cho cả lớp đọc một lần và hướng trẻ vào HĐG
Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán: đếm đến 7. nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7
I.Mục đích yêu cầu
1. KT: Trẻ biết đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết được số 7.
2.KN: Rèn kĩ năng đếm, gắn thẻ số cho trẻ
3GD : Trẻ yêu thích môn học, chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 7 con mèo, 7 con cá. ĐD cô giống trẻ. Đồ vật xung quanh lớp có số lượng 4,5, 6
- Thẻ số từ 1 đến 7. Các thẻ có từ 1 đến 7 chấm tròn. NDTH: Âm nhạc, MTXQ
III. Tổ chức hoạt động
1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
2. HĐ2: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 6
- 3 đồ dùng, đồ chơi có 6 cái
- 2 loại đồ dùng, đồ chơi hơn kém nhau 1 cái.
3. HĐ3 : Tạo nhóm đồ vật có số lượng 7.Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đối tượng.
Cho trẻ so sánh tất cả Các chú mèo với 6 con cá xem số mèo và số cá có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao ( Trẻ xếp tương ứng 1-1 và trả lời).
Cô và trẻ đếm số cá, sau đó đếm số mèo và gọi số mới( 7). Giới thiệu đặc điểm của số. Chú ý cho trẻ diễn đạt đầy đủ kết quả đếm và đếm theo hướng từ trái sang phải.
Trẻ thêm bớt để số cá nhiều bằng số mèo. Cho trẻ đếm lại 2 nhóm mèo, cá để thấy chúng nhiều bằng nhau và cùng là 7.
LH: Cho trẻ tìm xq những đồ dùng, đồ chơi nào có 7 cái.NX tất cả những đồ vật này cùng giống nhau là có 7 cái. Cho trẻ chọn số 7 theo cô để đặt vào những nhóm đồ vật có 7 cái.
Cho trẻ bớt dần từng con cá để cất nhóm cá đi. Khi nói kết quả sau khi bớt từng đối tượng nên cho trẻ dùng xen kẽ thẻ số với việc nói kết quả bằng lời.Vừa cất vừa đếm lại nhóm mèo.
5.HĐ5: Trò chơi:
- Ai biết đếm thêm nữa
- Ai nhanh hơn
( Cô nêu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.)
* Kết thúc: Hướng dẫn trẻ vào HĐG
Thứ 5 ngày 01 tháng 12 năm 2011
Làm quen với chữ cái b, d, đ
1/Mục đích yêu cầu
1.KT: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ. Nhận ra chữ cái b, d, đ trong từ trọn vẹn.
2.KN: - Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm.
- 80-85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học.
2/Chuẩn bị
- Tranh " Con bũ, con dờ, dn g".
- Thẻ chữ b, d, d
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Toán.
3/Cách tiến hành
HĐ1: Trò chuyện vào chủ điểm
- Cho trẻ hát bài " Nhũng chú vật nuôi đáng yêu"
2.HĐ2: Ôn chữ cái u, ư
- Cho trẻ đọc tên và so sánh các chữ đã học
3. HĐ3 : Làm quen chữ cái b, d, đ
- Cô đưa bức tranh có chứa từ " Con bũ"
- Cho trẻ tìm chữ cái thứ 1 trong tiếng thứ 2 của từ
- Cô giới thiệu chữ " b" in thường và chữ b viết thường
- Trẻ phát âm, cô hỏi trẻ đặc điểm của chữ. Tìm chữ trốn xung quanh lớp
- Tương tự với chữ " d- con dê, đ- đàn gà"
+ So sánh 2 chữ : b-d, d- đ
4. HĐ4 :Trò chơi
- Trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô( Cô nói đặc điểm, cô phát âm..)
- Về đúng nhà
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 6 ngày 02 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc: VĐTN: Đàn gà trong sân
NH: Thương con mèo
TC: Tạo dáng
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời bài hát. Biết vân động theo TN. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2.KN: Rèn kĩ năng vận động múa cho trẻ, rèn tai nghe âm nhạc, 80-85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Trẻ vui vẻ, phấn khởi
II/Chuẩn bị
- Đàn, đài, băng nghe hát
- Sắc xô, một số bài hát theo chủ đề.
- NDKH: MTXQ. Toán,
III/Cách tiến hành
1.HĐ1:Trò chuyện vào chủ đề
- Cho trẻ xem băng hình cảnh Gia đình bạn Nam đang đi chơi công viên. Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài.
2.HĐ2: Nội dung bài mới
+ Dạy vận động
Cô đàn 1 đoạn bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả. Cho cả lớp hát 1 lần. Cô hát và vận động mẫu 1 lần, phân tích động tác VĐTN: " Trông kia đàn.trong vườn" Hai bàn tay đưa cao để sát gần tai vẫy vẫy đồng thời kết hợp với đánh chân về phía trước và đổi bên. " Rồi tìm mồi ăn ngon ngon..ton" Hai tay vẫy theo 2 bên hông đồng thời dậm chân đi vòng tròn 1 vòng. " Thóc vãi rồi..diều" Hai tay làm động tác như gà gáy sang 2 bên " No căng diều" hai tay xoa xoa tròn quanh bụng. "Rồi cùng nhau.xinh kia ơi".Dậm chân theo bài
Cho cả lớp thực hiện, từng tổ, nhóm, cá nhân.
+NH: Thương con mèo
Cô giới thiệu bài hát, hát cho trẻ nghe 1 lần, đàm thoại về nội dung bài hát. Lần 2 cho trẻ nghe băng nhạc.
3.TCAN: Tạo dáng
Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ VĐTN " Đàn gà trong sân" 1 lần hướng trẻ vào HĐMới
* HĐ 2: Khám phá khoa học: Phân nhóm động vật nuôi trong gia đình
I/ Yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số động vật nuôi trong gia đình, biết phân nhóm theo những dấu hiệu đặc trưng.
2.KN: Rèn KN phân biệt, phân nhóm cho trẻ. KN trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
3.GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi. Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống..
II/ Chuẩn bị:
- NDKH: Âm nhạc, Toán, dinh dưỡng..
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện và hát " Gà trống, mèo con và cún con ``.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? Hướng vào nội dung bài
2.HĐ2: Hội thi tìm hiểu một số động vật nuôi trong gia đình
+P1: Xây trang trại
- Cho trẻ xếp mô hình trang trại có các con vật nuôi trẻ thích. Từng đội giới thiệu về trang trại (Gia cầm - gia súc, đẻ con - đẻ trứng, hai chân - 4 chân). Hướng trẻ vào trang trại ( Gia cầm, gia súc).
+P2: Hiểu biết
- Cô có chiếc hộp diệu kì: Mời trẻ lên KP. Tìm cho cô được con vật thuộc nhóm gia cầm
- Cô giới thiệu các con vật thuộc nhóm gia cầm ở trang trại: bạn nào biết gì về những con vật này, chúng có đặc điểm gì? ( Đẻ trứng, có cánh...)
*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm gia cầm.
- Cô hướng trẻ vào nhóm gia súc: Ai biết gì về những con vật này? Chúng có điểm gì? ( 4 chân, đẻ con...)
*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm gia súc.
+ Cho trẻ so sánh đặc điểm 2 nhóm: Giống:Đều là động vật nuôi trong gia đình, cung cấp chất đạm..Khác: 2 chân- 4 chân, đẻ con- đẻ trứng...
*GD: Chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi...
+P3: Trí thông minh
TC1: Ai nhanh nhất
TC2: Về đúng trang trại
3. HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Kế hoạch thực hiện tuần 2
(05/12 - 09/12/ 2011)
Nhánh 2: động vật sống trong rừng
Thứ 2 ngày 05 tháng 12 năm 2011
1.Thể dục : bật xa- ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 15m
I.Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 15m
2.KN: Rèn kĩ năng khéo léo, định hướng cho trẻ .80-85% trẻ đạt yêu cầu
3.GD: Trẻ có tính kỷ luật, trật tự trong giờ học.Trẻ yêu thích luyện tập TDTT để chống mệt mỏi.
II.Chuẩn bị
- 10 túi cát, phấn vẽ, sân bãi sạch sẽ.
NDTH: Âm nhạc, Toán, MTXQ
III. Tổ chức hoạt động
1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề
2.HĐ2 : Khởi động
- Cho trẻ đi chạy các kiểu theo ĐH tròn theo nhạc bài " Chú voi con ở Bản Đôn" và về 3 hàng dọc, cho trẻ xoay ngang và giãn cách.
3.HĐ3 :Trọng động :
* BTPTC: Cho trẻ tập 4 động tác theo bài hát " Chú Voi con ở Bản Đôn".Cô bao quát và nhắc trẻ tập
*VĐCB: "Bật xa- Ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 15m"
Cô giới thiệu tên vận động và mời 1 trẻ lên thực hiện
Cô tập mẫu:
+ Lần 1: cô vừa làm vừa phân tích: Cô đứng trước vạch đưa 2 tay ra trước, thân người thẳng, khi có hiệu lệnh 2 tay cô đánh mạnh ra sau gối hơi khuỵu bật về phía trước đồng thời hai tay đưa ra trước rơi nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước. Sau đó lấy túi cát đứng chân trước chân sau. Tay đưa từ trước xuống dưới ra sau, lên cao và ném mạnh túi cát đi xa.Sau đó chạy nhanh tới cờ phía trước, sau đó về cuối hàng đứng
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện lại.
- Trẻ thực hiện: + L?n 1: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện , cô sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cho thi đua 2 tổ.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên VĐ và mời một trẻ lên thực hiện.
4.HĐ4. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng một vòng quanh sân
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG.
2.Tạo hình: nặn con thỏ (M)
1/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết xoay tròn , lăn dọc đất nặn để tạo thành hình con thỏ
2.KN: Rèn kĩ năng xoay đất, nặn cho trẻ.
3.GD: Yêu quý sản phẩm tạo hình. Yêu quý, bảo vệ động vật rừng.
2/Chuẩn bị
- Con Thỏ, mẫu nặn của cô
- Đất nặn, bảng, khăn lau.
3/Cách tiến hành
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào chủ đề
- Cho trẻ quan sát con Thỏ.Trò chuyện hình ảnh. Hướng trẻ vào ND bài
2.HĐ2: Quan sát mẫu nặn của cô và cô nặn mẫu
- Cô có gì?
- Cô làm như thế nào để được con Thỏ này?
- Cô giới thiệu về cách cô nặn và cô nặn mẫu: Trước tiên cô xoay tròn đất để tạo thành một khối tròn làm thân con Thỏ và 1 phần nhỏ hơn để làm thành đầu con Thỏ.Tiếp theo cô dùng 1 khối đất khác để nặn thành các bộ phận: Mắt, tai, miệng , chân, đuôi. Sau đó cô ghép các phần vừa tạo được chồng lên nhau và gắn chặt lại, miết mép. Thế là cô được con Thỏ.
3.HĐ3 :Cho trẻ nặn
- Trẻ vào bàn và lấy đồ dùng để thực hiện.Cô đến bên trẻ hỏi trẻ đang làm gì và nặn như thế nào?
4.HĐ4:Trưng bày và nhận xét
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn
- Cô nhận xét chung- Khen ngợi trẻ.
*Kết thúc: Cho trẻ hát bài " Chú Thỏ con".
Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 3 ngày 06 tháng 12 năm 2011
Truyện: chú dê đên
1/Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.,Trẻ hiểu nội dung truyện , thuộc truyện.
2. Kỹ năng: Trẻ thuộc truyện. Thể hiện được ngữ điệu của từng nhân vật.Trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra theo nội dung truyện.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh.,biết kể lại chuyện
3. Thái độ: Giáo dục trẻ can đảm, tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Các slide minh họa truyện .Mũ múa, tranh để trẻ chơi trò chơi
- Nội dung các bài hát theo chủ đề : Vườn cổ tích, anh em ta về. NDKH: Âm nhạc, MTXQ, GD BVMT..
III. Cách tiến hành:
1.HĐ1 Ôn định tổ chức: gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài: Ta đi vào rừng xanh. Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài dạy
2.HĐ2 :Nội dung chính: Giới thiệu truyện và kể truyện.
* Kể chuyện - Lần 1: Cô kể kết hợp cử chỉ, động tác minh họa truyện
- Lần 2: Cô kể trên các slide minh họa truyện
*Đàm thoại: Khi Dê trắng đi vào rừng thì bất chợt con gì đi tới? Chó sói quát Dê Trắng như thế nào? Dê Trắng trả lời ra sao? Giọng Dê Trắng ntn? Bạn nào có thể thể hiện lại giọng Dê Trắng.
- Dê Đen vào rừng để làm gì? Khi Dê Đen gặp sói, Sói đã hỏi Dê Đen ntn? Dê Đen trả lời ra sao? Giọng Dê Đen ntn? - -
- Chó Sói tỏ ra ntn khi thấy Dê Đen trả lời như vậy? Con yêu nhân vật nào trong truyện...
* GD: Can đảm, Tự tin..
3.HĐ3: Trẻ kể lại truyện
+ Lần 1: 1 trẻ kể lại truyện
+ lần 2: Mời 1 số trẻ muốn thể hiện lại câu truyện.
4.HĐ4: Kết thúc: Cho trẻ hát bài: "Ta đi vào rừng xanh". Hướng trẻ vào HĐG.
Thứ 4 ngày 07 tháng 12 năm 2011
LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7.
I/ Mục đích yêu cầu.
1.kt: Củng cố nhận biết của trẻ về số lượng trong phạm vi 7, nhận biết sự hơn kém trong phạm vi 7. Biết các thao tác xếp các đối tượng
2.KN: Luyện khả năng thêm bớt, nhận biết các số từ 1 đến 7. Rèn khả năng so sánh các đối tượng ở các nhóm.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học. Giáo dục trẻ yêu qúy động vật sống trong rừng.
II/ Chuẩn bị
- Khu vườn bách thú
- 1 trẻ 1 rổ đựng 7 củ cà rốt, 7 chú thỏ và thẻ số 1-7.
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp có sl 7
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào bài
- Cho trẻ hát bài: Ta đi vào rừng xanh. Trò chuyện hướng vào nội dung bài
2.HĐ2:Bài mới
A, Ôn số lượng 7, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm sản phẩm có số lượng 7.
B, So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng.
- Các chú thỏ rủ nhau ra vườn hái cà rốt, cho trẻ xếp hết 7 con thỏ ra.
- Tặng 6 củ cà rốt cho các chú thỏ (xếp 6 cà rốt dưới mỗi chú thỏ các con cũng xếp từ trái qua phải xếp tương ứng 1- 1).
- Đếm số cà rốt 1...6 gắn số
- Đếm sổ thỏ 1...7 gắn số.
* So sánh: Số lượng hai nhóm thỏ và cà rốt như thế nào với nhau? (Không bằng nhau)
- Vậy số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? (Thỏ nhiều hơn 1)
- Số nào ít hơn? ít hơn là bao nhiêu? (Cà rốt ít hơn 1)
- Muốn cho số cà rốt bằng với số thỏ ta làm thế nào? (Thêm 1 củ cà rốt cho một chú thỏ)
- Cô và lớp thêm 1 của cà rốt.
- Cho lớp đếm số củ cà rốt 1...7 gắn số 7.
- Cho lớp đếm số củ Thỏ 1...7 gắn số 7.
(Cho lớp đếm 1 lần)
*Lấy đi 2
- Trong buổi tiệc hôm đó, các chú Thỏ ăn cà rốt rất ngon và ngủ rất say. (trẻ cùng ngủ với Thỏ và cô lấy đi 2 củ cà rốt)
- Con hãy đếm xem số cà rốt là mấy?
- Số bạn Thỏ là bao nhiêu? Gắn số tương ứng vào 2 nhóm.
- Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?
Số cà rốt ít hơn Thỏ mấy?
- Nếu muốn đủ cà rốt cho các chú Thỏ con phải làm sao? (Cô thêm 1 cà rốt cho bằng với nhóm thỏ, cho lớp kiểm tra kết quả)
* Tương tự: Lấy đi 4 cà rốt, 5 cà rốt, 6 cà rốt rồi tương tự lại thêm vào cho đủ bằng với 7 thỏ. Sau mỗi lần bớt cho trẻ gắn số, kiểm tra kết quả tạo được.
- Trời tối các chú thỏ mang cà rốt về. (Cô cất từng cà rốt vào rổ, sau mỗi lần cất hỏi trẻ số lượng cà rốt còn lại, gắn số tương ứng)
- Các chú thỏ cũng phải về nhà thôi. (Cất từng chú thỏ vào rổ đếm từ 1 đến 7)
C, Luyện tập.
-TC 1: "thi ai nhanh".
-TC2: Gạch bỏ, thêm vào cho đủ số lượng 7
( Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi).
3. HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 5 ngày 08 tháng 12 năm 2011
Làm quen chữ cái: Tập tô b, d, đ
I.Mục đích yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết ngồi cầm bút đúng tư thế khi tô.Tô trùng khít nét chấm mờ để tạo thành chữ b, d, đ
Biết tô chữ, từ có chứa chữ.
2.KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ các biểu tượng bằng đường nét.Rèn Kn tô chữ và bước đầu hình thành cho trẻ Kn tập viết chữ.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học, giỡ gìn bút và vở.
II.Chuẩn bị
Bút chì, vở tập tô
Bài đồng dao, ca dao có chữ b, d, đ cho trẻ gạch, bút dạ.
- NDKH: MTXQ,Âm nhạc.
III.Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện .Hướng vào chủ đề
- Cho trẻ thi đua tìm tên các bạn trong lớp, đồ dùng, đồ chơi có chứa chữ b, d, đ
2.HĐ2: Cô hướng dẫn trẻ tô từng chữ
- Cô giới thiệu chữ b in thường, cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ. Cho cả Lớp đọc 2 lần, gọi cá nhân trẻ đọc
- Tô chữ b rỗng, đọc từ dưới tranh và nối chữ b trong từ với chữ b rỗng.
- Cô tô mẫu một dòng chữ b trong dòng kẻ ngang.Vừa làm mẫu cô vừa giảng giải cho trẻ hiểu. Đối với chữ d, đTT
3.HĐ3: Trẻ thực hiện
Cô giúp đỡ những trẻ còn lúng túng, đối với trẻ tốt cô động viên, khuyến khích trẻ.Sau mỗi chữ cô cho trẻ tập Td cho đỡ mỏi
4.HĐ4:Trò chơi
TC1 : Đoán chữ
TC2 " Hướng dẫn trẻ đọc đồng dao, gạch chân những từ có chứa chữ b, d, đ
Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 6 ngày 09 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc: VĐ: Đố bạn
NH: Chú khỉ con
TC: Tạo dáng
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát. Biết VĐ theo lời bài hát.Hứng thú nghe hát, biết chơi TCAN
2.KN: Rèn kĩ năng nghe nhạc, vận động, 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các động vật nuôi.
II/ Chuẩn bị
- Đàn, đài, nội dung bài hát, trò chơi
- NDKH: MTXQ, Toán.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào bài
- Cho trẻ xem băng hình về 1 số động vật sống trong rừng.Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2.HĐ2: Dạy VĐ " Đố bạn"
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, trẻ hát cùng cô.
- Hướng dẫn trẻ vận động
- Trẻ VD theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.cô sửa sai.
3.HĐ3: NH: Chỳ kh? con
- Cô giới thiệu tên bài, cô hát lần 1, giới thiệu nội dung, bật băng cho trẻ nghe.
4.HĐ4: Trò chơi: "T?o dỏng"
Cô nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi (2-3 lần)
- Kết thúc: VD " D? b?n". Hướng trẻ vào HĐMới
* HĐ 2: Khám phá khoa học: Phân nhóm động vật sống trong rừng
I/ Yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số động vật sống trong rừng, biết phân nhóm theo những dấu hiệu đặc trưng.
2.KN: Rèn KN phân biệt, phân nhóm cho trẻ. KN trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
3.GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con động vật rừng. Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống..
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi xây vườn bách thú, các slide bài dạy.
- NDKH: Âm nhạc, Toán, PLT
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện và hát " Chú khỉ con``.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? Hướng vào nội dung bài
2.HĐ2: Hội thi tìm hiểu một số động vật sống trong rừng.
+P1: Xây dựng vườn bách thú
- Cho trẻ xếp mô hình vườn bách thú có các con vật nuôi trẻ thích. Từng đội giới thiệu về vườn bách thú (Ăn cỏ- ăn thịt, hung dữ- hiền lành). Hướng trẻ vào VBT ( hung dữ- hiền lành).
+P2: Hiểu biết
- Cô có chiếc hộp diệu kì: Mời trẻ lên KP. Tìm cho cô được con vật thuộc nhóm hung dữ
- Cô giới thiệu các con vật thuộc nhóm hung dữ ở VBT: bạn nào biết gì về những con vật này, chúng có đặc điểm gì? *Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm ĐV hung dữ
- Cô hướng trẻ vào nhóm động vật hiền lành: Ai biết gì về những con vật này? Chúng có điểm gì?
*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm ĐV hiền lành
+ Cho trẻ so sánh đặc điểm 2 nhóm: Giống:Đều là động vật sống trong rừng, Khác: 1 nhóm hung dữ: ăn thịt, một nhóm hiền lành: ăn cỏ
*GD: Chăm sóc, bảo vệ ĐV quý hiếm...
+P3: Trí thông minh
TC1: Ai nhanh nhất
TC2: Về đúng nhà
3. HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Kế hoạch thực hiện tuần 3
(12/12-16/12)
Nhánh 3: Động vật sống dưới nước
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011
1.Thể dục : trèo lên xuống thang- chạy nhấc cao đùi
I.Mục đích yêu cầu
1.KT:Trẻ biết trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi, biết thực hiện vận động theo yêu cầu của cô. Khi trèo lên xuống thang biết phối hợp chân nọ tay kia. Khi chạy không được lê chân
2.KN:Rèn cho trẻ sự khéo léo khi thực hiện vận động.
3.GD:Tinh thần thể dục, thực hiện nghiêm.85% trẻ đạt yêu cầu
II.Chuẩn bị
Thang thể dục, phấn, cờ, lô tô
NDKH: Âm nhạc, toán, MTXQ
III. Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi. Trò chuyện nội dung bài hát hướng vào chủ đề.
2.HĐ2: Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu theo nhạc bài: Cá vàng bơi
3.HĐ3: Trọng động
+BTPTC: Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc
+ VĐCB:Cô gthiệu tên bài tập, cho trẻ lên tập mẫu, cô tập gthích động tác: Cô d?ng tru?c thang 2 tay n?m vo dúng thang cao ngang vai. Khi cú hi?u l?nh trốo, cụ bu?c 1 chõn lờn dúng thang th? nh?t, d?ng th?i tay khụng cựng bờn chõn n?m lờn dúng thang trờn vai. Bu?c ti?p chõn sau lờn dúng thang th? 2 thỡ tay kia n?m lờn dúng thang trờn. C? nhu v?y cụ trốo liờn t?c chõn n? tay kia v khi trốo xu?ng thang cụ cung trốo l?n lu?t chõn n? tay kia.Khi 2 chõn ch?m d?t cụ di d?n v?ch xu?t phỏt d? ch?y, cụ d?ng th?ng ngu?i 2 tay ch?ng hụng. Khi cú hi?u l?nh cụ ch?y nõng cao dựi ti?n v? phớa tru?c, tay v?n ch?ng hụng d?u khụng cỳi, lung th?ng. Sau khi ch?y d?n v?ch trờn kia cụ ch?y ngu?c v? cung th?c hi?n nhu trờn
- Trẻ tập: 2-3lần (cô sửa sai)lần 3 cô kết hợp lấy lô tô
4.HĐ3: Hồi tĩnh. Trẻ đi lại 2-3 vòng
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐM
2.Tạo hình : xé dán đàn cá bơi (đt)
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết gấp đôi tờ giấy màu và xé lượn vòng cung tạo thành hình con cá. Sau đó dán , sắp xếp bố cục bức tranh cho hợp lý.
2.KN: Rèn kĩ năng xé dán cho trẻ, kĩ năng phân bố bố cục hợp lý
3.GD: Trẻ tính kiên trì khi làm việc.Yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II/Chuẩn bị
- Tranh mẫu (3), bút sáp, giấy màu.
NDKH: MTXQ, âm nhạc.
III/Cách tiến hành
1.HĐ1: Trò chuyện dấn dắt vào bài
- Nghe câu đố về con cá và cho trẻ đi tham quan bể cá. Nhận xét về các con cá trong bể.
2. HĐ2: Quan sát tranh mẫu:
- Tranh cô xé dán gì? Cô dán như thế nào?
- Trẻ NX cách cô xé giấy thành hình con cá: Cô gấp đôi mảnh giấy, xé lượn theo đường cong sau đó dán lên giấy, rồi vẽ thêm mắt, đuôi, vây.TTự cô xé thêm để có được 1 đàn cá.
- Hỏi ý định của trẻ định xé như thế nào?
3. HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ lấy giấy và xé, cô bao quát và hướng dẫn trẻ. Gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết khác hôặc xé thêm nhiều con cá..
4. HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét bài của trẻ và bạn. Cô mời trẻ có bài đẹp lên giới thiệu tranh trẻ xé dán.
Cô NX chung
*Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc.
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
LQVH: Thơ: nàng tiên ốc
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ
2.KN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm. 80- 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD : Trẻ không được lười biếng, ỷ lại vào người khác.
II/ Chuẩn bị
- Các slide minh họa thơ.
- NDTH : Âm nhạc,Toán, MTXQ.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ xem băng hình 1 số động vật sống dưới nước. Trò chuyện hướng vào bài
2.HĐ2 : Đọc mẫu
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm, Kết hợp cử chỉ, động tác minh họa
- Lần 2: Cô đọc sử dụng các slide minh họa thơ
- Cô đọc mẫu và cho trẻ nhận xét cách đọc của cô
- Cô hướng dẫn trẻ cách đọc: Đọc chậm, nhẹ nhàng.Nhấn mạnh vào những câu: bà già nghèo, mò cua bắt ốc, biêng biếc xanh,
cố ý rình xem, đập vỡ vỏ ốc xanh ....
3.HĐ3: Đàm thoại về ND:
Hỏi trẻ:
- Bài thơ của nhà thơ nào?
- Bài thơ nói về ai? Bà cụ đã mò được con gì? và bà đã làm gì?
- Đi làm về bà thấy gì?
- Cuối cùng bà đã làm gì với con ốc?
+ Giải thích từ: ` Biêng biếc" : Màu xanh đậm ánh lên ánh vàng
* GD: Tình cảm mẹ con.
4. HĐ4: Trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân... Cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chia đội và đọc thơ.
- Đọc nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
* Kết thúc: Cho cả lớp đọc một lần và hướng trẻ vào HĐG
Thứ 4 ngày 14 tháng 12 nam 2011
Toán: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm 2 phần
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ nhận biết thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
2.KN: Rèn kĩ năng thêm bớt, chia nhóm cho trẻ
3.GD: Trẻ yêu thích môn học,ý nghe giảng.
80- 85 % trẻ đạt yêu cầu.
II/Chuẩn bị
- 7 con cá. Cặp thẻ số: 3-4, 2-5, 1-6. Thẻ có từ 1-7 chấm tròn.Bảng gài
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ
III/Cách tiến hành
1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
2. HĐ2: Ôn nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 7
- Cho trẻ hái hoa cắm lọ, tìm đồ dùng trong lớp có số lượng 7.
3. HĐ3 : Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
- Cô làm mẫu cho trẻ biết cách chia 7 đối tượng làm 2 phần (3 cách chia: 3-4, 2-5, 1-6)
- Cho trẻ chia theo ý thích. Hỏi trẻ, gọi những trẻ cùng cách chia xđịnh cách chia, gộp 2 nhóm lại và đếm
- Cho trẻ chia theo yêu cầu cô.Sau mỗi lần chia xong cô cho trẻ gộp cây ở 2 vườn lại và cùng nhận xét.
4.HĐ4: Luyện tập ( Cô nêu tên TC, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi)
TC1: Ai chọn đúng
TC2: Gạch bỏ, thêm bớt cho đủ số lượng
* Kết thúc: Hướng dẫn trẻ vào HĐG
Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2011
Làm quen với chữ cái h,k
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k. Nhận ra chữ cái h, k trong từ trọn vẹn.
2.KN: - Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm. 80-85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị
- Tranh " Con hổ", " Con kiến"
- Thẻ chữ
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Toán.
III/Cách tiến hành
1. HĐ1: Trò chuyện vào chủ điểm
2.HĐ2: Ôn chữ cái b, d, đ
- Cho trẻ tìm những đồ dùng có chứa chữ cái b, d, đ và so sánh các chữ đã học
3. HĐ3 : Làm quen chữ cái h, k
- Cô đưa bức tranh có chứa từ " Con hổ"
- Cho trẻ tìm chữ cái thứ 1 trong tiếng thứ nhất của từ "Con hổ"
- Cô giới thiệu chữ " h" in thường và chữ h viết thường
- Trẻ phát âm, cô hỏi trẻ đặc điểm của chữ. Tìm chữ trốn xung quanh lớp
- Tương tự với chữ " k". " Con kiến"
+ So sánh 2 chữ
4. HĐ4 :Trò chơi
- Trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô( Cô nói đặc điểm, cô phát âm..)
- Về đúng nhà
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc: DH: Tôm cá cua thi tài
NH: Cá vàng bơi
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát.Hứng thú nghe hát, biết chơi TCAN
2.KN: Rèn kĩ năng hát đúng, hát thuộc, 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Yêu quý động vật
II/ Chuẩn bị
- Đàn, đài, nội dung bài hát, trò chơi
- NDKH: MTXQ, Toán.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào bài
- Đưa hình ảnh 1 số động vật dưới nước cho trẻ quan sát.Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2.HĐ2: Dạy hát: Tôm cá cua thi tài
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, cô hát 2 lần
- Hướng dẫn trẻ cách hát : Hát nhẹ nhàng, giọng diệu vui tươi phấn khởi. Luyến vào các từ như: Cua là tôi, tôm là tôi, cá là tôi, rất tài.
- Đàm thoại nội dung bài hát, tên tác giả.
- Cho trẻ hát theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.cô sửa sai.
3.HĐ3: NH: Cá vàng bơi
- Cô giới thiệu tên bài, cô hát lần 1, giới thiệu nội dung, bật băng cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 2 và khuyến khích trẻ cùng hát và thể hiện động tác cùng cô.
4.HĐ4: Trò chơi: "Nghe tiếng hát tìm đồ vật "
- Cô nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi (2-3 lần)
- Kết thúc: Hát bài " Tôm cá cua thi tài". Hướng trẻ vào HĐMới
* HĐ 2: Khám phá khoa học: Phân nhóm động vật sống dưới nước
I/ Yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số động vật sống dưới nước, biết phân nhóm theo những dấu hiệu đặc trưng.
2.KN: Rèn KN phân biệt, phân nhóm cho trẻ. KN trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
3.GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con động vật dưới nước. Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống..
II/ Chuẩn bị:
- NDKH: Âm nhạc, Toán, PLT
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện và hát " Cá vàng bơi`.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? Hướng vào nội dung bài
2.HĐ2: Hội thi tìm hiểu một số động vật sống dưới nước.
+P1: Xây dựng bể cá
- Cho trẻ xếp mô hình bể cá có các con vật nuôi trẻ thích. Từng đội giới thiệu về ao cá( Nước mặn- nước ngọt, biết bơi- biết bò, hung dữ- hiền lành. Hướng trẻ vào bể cá ( Nước mặn- nước ngọt).
+P2: Hiểu biết
- Mời trẻ lên KP. Tìm cho cô được con vật thuộc nhóm nước ngọt
- Cô giới thiệu các con vật thuộc nh
Trường mầm non hoa huệ
kế hoạch giảng dạy
Chủ điểm: Thế giới động vật
Giáo viên: Phạm Thị Hà
Lê Thị Nhàn
Lớp : 5 Tuổi
Chủ đề: thế giới động vật
(5 tuần từ 28/11- 30/12/2011)
I- mục đích yêu cầu
1/Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ như: Bò, trườn, bật, ném...
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn.
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các con vật, lợi ích, cách bảo vệ...
2/Phát triển nhận thức
- Trẻ biết: Động vật sống ở khắp nơi ( Trong nhà, rừng, dưới nước): Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản.
- Mối quan hệ giữa vận động và môi trường sống của động vật: Cấu tạo, vận động, thức ăn, lợi ích, tác hại...
- So sánh phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động...
3/Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện....
- Biểu lộ cảm xúc bằng ngôn ngữ. Hát, đọc thơ, kể chuyện về các con vật.
4/Phát triển thẩm mỹ
- Tô, vẽ tranh, xé, dán về các con vật
- Mong muốn được tạo ra cái đẹp.
5/Phát triển tình cảm xã hội
-Yêu quý chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi
- Quý trọng người chăn nuôi. Yêu quý vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của động vật....
Thế giới động vật
ĐỘNG VẬT
SỐNG DƯỚI NƯỚC
Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của 1 số động vật sống dưới nước
Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rõ nét
Biết phân nhóm con vật theo dấu hiệu đặc trưng
Biết yêu quý, chăm sóc các con vật sống dưới nước…
- Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của 1 số động vật sống trong rừng
- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rõ nét
- Biết phân nhóm con vật theo dấu hiệu đặc trưng
- Biết yêu quý, bảo vệ các con vật quý hiếm
II. Mạng nội dung
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của 1 số động vật nuôi trong gia đình
Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật qua dấu hiệu rõ nét
Biết phân nhóm con vật theo dấu hiệu đặc trưng
Biết yêu quý, chăm sóc các con vật sống trong GĐ
ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
Trẻ biết ngày 22/12 là ngày QĐNDVN
Biết được đặc điểm , trang phục, công việc của các chú bộ đội
Giáo dục trẻ biết ơn, yêu quý các chú bộ đội…..
Biết được 1 số hoạt động chào mừng ngày QĐNDVN..
CÔN TRÙNG VÀ CHIM
Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm ( Cấu tạo, sinh sản, vận động, nơi sống…)
Chăm sóc
Biết được lợi ích, tác hại của chúng đối với đời sống con người….
Có ý thức bảo vệ những loại côn trùng, chim có ích và diệt trừ những loại côn trùng có hại….
III- mạng hoạt động
Phát triển thể chất
- TH tốt các vận động và 1 số quy định tập thể.
+ Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
+ Ném xa bằng 1 tay. Chạy nhanh 10m
+ Trèo lên xuống thang. Chạy nhấc cao đùi
+Bật sâu 25-30cm
+Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái.Chạy chậm 10m
- Chơi vận động : Kéo co, cáo và thỏ, về đúng nhà..
Phát triển nhận thức
*Làm quen với toán
-Đếm đến 7.NB các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7.
NB mqh hơn kém về số lượng trong PV 7.
TB chia nhóm đồ vật có 7 ĐT làm 2 phần
Phân biệt khối vuông, khối CN
So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp.
* VH: Kể chuyện ,đọc thơ ,xem tranh chuyện về chủ đề TGĐV
* Làm quen chữ cái b, d, đ, h,k. Tập tô b, d, đ, h, k Ôn các chữ đã học.
Thế giới động vật
Phát triển thẩm mỹ
*Âm nhạc
Nghe hát múa những bài hát về chủ đề " tgđv": Dn g trong sân, thương con mèo, đố bạn, tôm cá cua thi tài, làm chú bộ đội, chị ong nâu và em bé.
TC ÂN: Tạo dáng, ai đoán giỏi, tai ai tinh, nghe tiếng hát tìm đồ vật.
*Tạo hình
- Làm con nghé, nặn con thỏ, xé dán đàn cá, vẽ quà tặng chú bộ đội, vẽ con chuồn chuồn..
- Giúp trẻ tô mầu, bồi, xé, nặn SP theo chủ đề.Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện với trẻ về TGĐV, tên gọi, đặc điểm, những lợi ích cũng như tác hại của chúng..
- Đọc thơ, k chuyện: Mốo đi câu cá, chú Dê đen, nng tiên ốc..
- Nói: nhận biết và phát âm chữ b, d, d .NB chữ b, d, d trong từ
- Kể lại chuyện đã nghe rõ ràng m lạc
- Xem tranh, ảnh, chuyện về Chủ đề " TGDV" bày tỏ cảm xúc của mình. Trình bày rõ ràng, mạch lạc
Phát triển tình cảm XH
- Chơi cô giáo, nấu ăn
- Chơi TC bsỹ
- Chơi XD trang tr?i, vu?n bỏch thỳ..
- Nặn 1 số con v?t quen thu?c
- Cùng cô làm sách chuyện
- Chơi cờ, chơi cá ngựa, chơi chuyền bắt..
- Cú thỏi d? yờu quý, b?o v? cỏc con v?t nuụi, bi?t du?c nh?ng con v?t cú l?i, cú h?i d?i v?i d?i s?ng con ngu?i.
Mọi lúc mọi nơi
TC với trẻ về chủ đề, biết tên d?c di?m , l?i ớch c?a 1 s? DV.. Tr? vui v?, ph?n kh?i hỏt cỏc bi hỏt theo ch? d?..
Tuyên truyền: Phòng chống bệnh ỉa chảy, bệnh bướu cổ cho trẻ.
- Nhắc nhở phụ huynh cho con đi học đều, mặc quần áo ấm, đi giầy, dép...
Đưa trẻ đi tiêm phòng đầy đủ..
Tr? bi?t vai trũ cung nhu nhi?m v? c?a cỏc chỳ b? d?i trong s? gi? gỡn bỡnh an c?a T? qu?c.
Kế hoạch thực hiện tuần 1
(28/11- 02/12/ 2011)
Nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
1.Thể dục: VĐCB: lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
Tcvđ: ném bóng vào rổ
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.khi lăn biết khom người, gối hơi khuỵu, hai bàn tay xòe rộng để lăn bóng về phía trước. Đồng thời di chuyển theo bóng và lăn bóng đi tiếp.
2.KN: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.80-85% trẻ đạt yêu cầu
3.GD: Trẻ luyện tập thể dục thường xuyên. Có ý thức hứng thú trong khi tập.
II/ Chuẩn bị
- 10 quả bóng, 2 rổ to. NDTH: Âm nhạc , MTXQ, Toán
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
2.HĐ2: Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó đứng về 3 tổ (hàng dọc)
3.HĐ3: Trọng động :
a, Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập 4 động tác theo bài hát " Đàn gà trong sân".Cô bao quát và nhắc trẻ tập.
b, Vận động cơ bản: "Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng"
- Cô giới thiệu tên vận động làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần:
+ Lần 1 : Mời 1 trẻ khá lên thực hiện
+ Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Cô cầm bóng đặt dưới đất, hai tay xòe rộng, các ngón tay bao quanh quả bóng , thân người cúi khom, đầu gối hơi khuỵu.Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng về phía trước, di chuyển theo đường thẳng.Khi lăn tới đích cô chạy về đưa bóng cho bạn đầu hàng và về cuối hàng đứng.
- H?i l?i tờn v?n d?ng? Cụ v?a th?c hi?n v?n d?ng gỡ?
- M?i 2 tr? khỏ lờn th?c hi?n cho c? l?p xem (cụ nh?c d? tr? th?c hi?n dỳng).
- Trẻ thực hiện: Cô lần lượt cho từng trẻ thực hiện, 2 tổ thi đua. Cô cho trẻ quan sát và nhận xét. Chú ý sửa sai cho trẻ
* Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên VĐ và mời 1 trẻ TH lại.
c, TCVĐ: Ném bóng vào rổ
- Cô nêu tên TC, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi ( 2-3 lần).
4.HĐ4: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập, vừa đi vừa hát bài " Gà trống, mèo con và cún con".
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
2.Tạo hình: làm con nghé từ lá cây (M)
1/Mục đích yêu cầu
*KT: Trẻ biết xé lá, cuộn lá. Buộc dây để tạo được con nghé từ lá cây
*KN: Rèn kĩ năng xé, cuộn, buộc dây cho trẻ
85- 90% trẻ đạt yêu cầu
*GD: Yêu quý các con vật nuôi, biết làm đồ chơi dân gian từ các vật liệu đơn giản, dễ kiếm.
2/Chuẩn bị
- Mẫu con nghé từ lá cây của cô
- Lá cây, dây buộc cho cô và trẻ.
3/Cách tiến hành
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào chủ đề
- Cho trẻ xem băng hình về đàn nghé con đang ăn cỏ.Trò chuyện về hình ảnh. Hướng trẻ vào ND bài
2.HĐ2: Quan sát mẫu
- Cô có gì?
- Cô làm như thế nào để được con nghé này?
- Cô giới thiệu về cách cô làm con nghé và cô làm mẫu: Trước tiên cô chọn 1 cái lá sau đó xé 2 nét xiên từ dưới lên ở 2 bên mép lá ( gần phía cuống lá). Sau đó cô cuộn trò phần dưới của lá lại. Dùng dây nịt buộc lại. Dùng 1 dây buộc vào cuống lá và luồn vào trong phần lá cuộn tròn ở phía dưới . Thế là cô được 1 con nghé từ lá cây.
3.HĐ3 : Cho trẻ thực hiện làm con nghé
-Trẻ vào bàn và lấy đồ dùng để thực hiện. Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ.
- Gợi ý trẻ thực hiện
4.HĐ4:Trưng bày và nhận xét
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn
- Cô nhận xét chung- Khen ngợi trẻ.
*Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
LQVH: Thơ: mèo đi câu cá
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ
2.KN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm. Biết ngắt nhịp 2/2. 80- 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD : Trẻ không được lười biếng, ỷ lại vào người khác.
II/ Chuẩn bị
- Các sli de minh họa thơ.
- NDTH : Âm nhạc,Toán, MTXQ.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ xem tranh 2 chú mèo trắng đang đi cạnh nhau. Trò chuyện bức tranh hướng vào bài
2.HĐ2 : Đọc mẫu
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm, Kết hợp cử chỉ, động tác minh họa
- Lần 2: Cô đọc sử dụng các slide minh họa truyện.
- Cô đọc mẫu và cho trẻ nhận xét cách đọc của cô
- Cô hướng dẫn trẻ cách đọc: Đọc chậm, nhẹ nhàng.Nhấn mạnh vào những câu: Đi câu, hiu hiu ,thầm chắc, ồ thôi, ....
3.HĐ3: Đàm thoại về ND:
Hỏi trẻ:
- Bài thơ của nhà thơ nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Anh em mèo trắng đã đi đâu? Và khi ra đến bờ ao, bờ sông anh em mèo đã nghĩ gì? Câu thơ nào thể hiện điều đó. Giọng của mèo em, mèo anh ntn? Và cuối cùng điều gì đã xảy ra khi hai anh em quay về nhà.
+ Giải thích từ: ` Hiu hiu" :Gió thổi nhẹ, hơi lay động cành cây
* GD: Trẻ không được lười biếng, dựa dẫm vào người khác.
4. HĐ4: Trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân... Cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chia đội và đọc thơ.
- Đọc nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
* Kết thúc: Cho cả lớp đọc một lần và hướng trẻ vào HĐG
Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán: đếm đến 7. nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7
I.Mục đích yêu cầu
1. KT: Trẻ biết đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết được số 7.
2.KN: Rèn kĩ năng đếm, gắn thẻ số cho trẻ
3GD : Trẻ yêu thích môn học, chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 7 con mèo, 7 con cá. ĐD cô giống trẻ. Đồ vật xung quanh lớp có số lượng 4,5, 6
- Thẻ số từ 1 đến 7. Các thẻ có từ 1 đến 7 chấm tròn. NDTH: Âm nhạc, MTXQ
III. Tổ chức hoạt động
1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
2. HĐ2: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 6
- 3 đồ dùng, đồ chơi có 6 cái
- 2 loại đồ dùng, đồ chơi hơn kém nhau 1 cái.
3. HĐ3 : Tạo nhóm đồ vật có số lượng 7.Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đối tượng.
Cho trẻ so sánh tất cả Các chú mèo với 6 con cá xem số mèo và số cá có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao ( Trẻ xếp tương ứng 1-1 và trả lời).
Cô và trẻ đếm số cá, sau đó đếm số mèo và gọi số mới( 7). Giới thiệu đặc điểm của số. Chú ý cho trẻ diễn đạt đầy đủ kết quả đếm và đếm theo hướng từ trái sang phải.
Trẻ thêm bớt để số cá nhiều bằng số mèo. Cho trẻ đếm lại 2 nhóm mèo, cá để thấy chúng nhiều bằng nhau và cùng là 7.
LH: Cho trẻ tìm xq những đồ dùng, đồ chơi nào có 7 cái.NX tất cả những đồ vật này cùng giống nhau là có 7 cái. Cho trẻ chọn số 7 theo cô để đặt vào những nhóm đồ vật có 7 cái.
Cho trẻ bớt dần từng con cá để cất nhóm cá đi. Khi nói kết quả sau khi bớt từng đối tượng nên cho trẻ dùng xen kẽ thẻ số với việc nói kết quả bằng lời.Vừa cất vừa đếm lại nhóm mèo.
5.HĐ5: Trò chơi:
- Ai biết đếm thêm nữa
- Ai nhanh hơn
( Cô nêu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.)
* Kết thúc: Hướng dẫn trẻ vào HĐG
Thứ 5 ngày 01 tháng 12 năm 2011
Làm quen với chữ cái b, d, đ
1/Mục đích yêu cầu
1.KT: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ. Nhận ra chữ cái b, d, đ trong từ trọn vẹn.
2.KN: - Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm.
- 80-85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học.
2/Chuẩn bị
- Tranh " Con bũ, con dờ, dn g".
- Thẻ chữ b, d, d
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Toán.
3/Cách tiến hành
HĐ1: Trò chuyện vào chủ điểm
- Cho trẻ hát bài " Nhũng chú vật nuôi đáng yêu"
2.HĐ2: Ôn chữ cái u, ư
- Cho trẻ đọc tên và so sánh các chữ đã học
3. HĐ3 : Làm quen chữ cái b, d, đ
- Cô đưa bức tranh có chứa từ " Con bũ"
- Cho trẻ tìm chữ cái thứ 1 trong tiếng thứ 2 của từ
- Cô giới thiệu chữ " b" in thường và chữ b viết thường
- Trẻ phát âm, cô hỏi trẻ đặc điểm của chữ. Tìm chữ trốn xung quanh lớp
- Tương tự với chữ " d- con dê, đ- đàn gà"
+ So sánh 2 chữ : b-d, d- đ
4. HĐ4 :Trò chơi
- Trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô( Cô nói đặc điểm, cô phát âm..)
- Về đúng nhà
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 6 ngày 02 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc: VĐTN: Đàn gà trong sân
NH: Thương con mèo
TC: Tạo dáng
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời bài hát. Biết vân động theo TN. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2.KN: Rèn kĩ năng vận động múa cho trẻ, rèn tai nghe âm nhạc, 80-85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Trẻ vui vẻ, phấn khởi
II/Chuẩn bị
- Đàn, đài, băng nghe hát
- Sắc xô, một số bài hát theo chủ đề.
- NDKH: MTXQ. Toán,
III/Cách tiến hành
1.HĐ1:Trò chuyện vào chủ đề
- Cho trẻ xem băng hình cảnh Gia đình bạn Nam đang đi chơi công viên. Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài.
2.HĐ2: Nội dung bài mới
+ Dạy vận động
Cô đàn 1 đoạn bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả. Cho cả lớp hát 1 lần. Cô hát và vận động mẫu 1 lần, phân tích động tác VĐTN: " Trông kia đàn.trong vườn" Hai bàn tay đưa cao để sát gần tai vẫy vẫy đồng thời kết hợp với đánh chân về phía trước và đổi bên. " Rồi tìm mồi ăn ngon ngon..ton" Hai tay vẫy theo 2 bên hông đồng thời dậm chân đi vòng tròn 1 vòng. " Thóc vãi rồi..diều" Hai tay làm động tác như gà gáy sang 2 bên " No căng diều" hai tay xoa xoa tròn quanh bụng. "Rồi cùng nhau.xinh kia ơi".Dậm chân theo bài
Cho cả lớp thực hiện, từng tổ, nhóm, cá nhân.
+NH: Thương con mèo
Cô giới thiệu bài hát, hát cho trẻ nghe 1 lần, đàm thoại về nội dung bài hát. Lần 2 cho trẻ nghe băng nhạc.
3.TCAN: Tạo dáng
Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ VĐTN " Đàn gà trong sân" 1 lần hướng trẻ vào HĐMới
* HĐ 2: Khám phá khoa học: Phân nhóm động vật nuôi trong gia đình
I/ Yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số động vật nuôi trong gia đình, biết phân nhóm theo những dấu hiệu đặc trưng.
2.KN: Rèn KN phân biệt, phân nhóm cho trẻ. KN trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
3.GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi. Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống..
II/ Chuẩn bị:
- NDKH: Âm nhạc, Toán, dinh dưỡng..
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện và hát " Gà trống, mèo con và cún con ``.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? Hướng vào nội dung bài
2.HĐ2: Hội thi tìm hiểu một số động vật nuôi trong gia đình
+P1: Xây trang trại
- Cho trẻ xếp mô hình trang trại có các con vật nuôi trẻ thích. Từng đội giới thiệu về trang trại (Gia cầm - gia súc, đẻ con - đẻ trứng, hai chân - 4 chân). Hướng trẻ vào trang trại ( Gia cầm, gia súc).
+P2: Hiểu biết
- Cô có chiếc hộp diệu kì: Mời trẻ lên KP. Tìm cho cô được con vật thuộc nhóm gia cầm
- Cô giới thiệu các con vật thuộc nhóm gia cầm ở trang trại: bạn nào biết gì về những con vật này, chúng có đặc điểm gì? ( Đẻ trứng, có cánh...)
*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm gia cầm.
- Cô hướng trẻ vào nhóm gia súc: Ai biết gì về những con vật này? Chúng có điểm gì? ( 4 chân, đẻ con...)
*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm gia súc.
+ Cho trẻ so sánh đặc điểm 2 nhóm: Giống:Đều là động vật nuôi trong gia đình, cung cấp chất đạm..Khác: 2 chân- 4 chân, đẻ con- đẻ trứng...
*GD: Chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi...
+P3: Trí thông minh
TC1: Ai nhanh nhất
TC2: Về đúng trang trại
3. HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Kế hoạch thực hiện tuần 2
(05/12 - 09/12/ 2011)
Nhánh 2: động vật sống trong rừng
Thứ 2 ngày 05 tháng 12 năm 2011
1.Thể dục : bật xa- ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 15m
I.Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết bật xa, ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 15m
2.KN: Rèn kĩ năng khéo léo, định hướng cho trẻ .80-85% trẻ đạt yêu cầu
3.GD: Trẻ có tính kỷ luật, trật tự trong giờ học.Trẻ yêu thích luyện tập TDTT để chống mệt mỏi.
II.Chuẩn bị
- 10 túi cát, phấn vẽ, sân bãi sạch sẽ.
NDTH: Âm nhạc, Toán, MTXQ
III. Tổ chức hoạt động
1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề
2.HĐ2 : Khởi động
- Cho trẻ đi chạy các kiểu theo ĐH tròn theo nhạc bài " Chú voi con ở Bản Đôn" và về 3 hàng dọc, cho trẻ xoay ngang và giãn cách.
3.HĐ3 :Trọng động :
* BTPTC: Cho trẻ tập 4 động tác theo bài hát " Chú Voi con ở Bản Đôn".Cô bao quát và nhắc trẻ tập
*VĐCB: "Bật xa- Ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 15m"
Cô giới thiệu tên vận động và mời 1 trẻ lên thực hiện
Cô tập mẫu:
+ Lần 1: cô vừa làm vừa phân tích: Cô đứng trước vạch đưa 2 tay ra trước, thân người thẳng, khi có hiệu lệnh 2 tay cô đánh mạnh ra sau gối hơi khuỵu bật về phía trước đồng thời hai tay đưa ra trước rơi nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước. Sau đó lấy túi cát đứng chân trước chân sau. Tay đưa từ trước xuống dưới ra sau, lên cao và ném mạnh túi cát đi xa.Sau đó chạy nhanh tới cờ phía trước, sau đó về cuối hàng đứng
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện lại.
- Trẻ thực hiện: + L?n 1: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện , cô sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cho thi đua 2 tổ.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên VĐ và mời một trẻ lên thực hiện.
4.HĐ4. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng một vòng quanh sân
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG.
2.Tạo hình: nặn con thỏ (M)
1/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết xoay tròn , lăn dọc đất nặn để tạo thành hình con thỏ
2.KN: Rèn kĩ năng xoay đất, nặn cho trẻ.
3.GD: Yêu quý sản phẩm tạo hình. Yêu quý, bảo vệ động vật rừng.
2/Chuẩn bị
- Con Thỏ, mẫu nặn của cô
- Đất nặn, bảng, khăn lau.
3/Cách tiến hành
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào chủ đề
- Cho trẻ quan sát con Thỏ.Trò chuyện hình ảnh. Hướng trẻ vào ND bài
2.HĐ2: Quan sát mẫu nặn của cô và cô nặn mẫu
- Cô có gì?
- Cô làm như thế nào để được con Thỏ này?
- Cô giới thiệu về cách cô nặn và cô nặn mẫu: Trước tiên cô xoay tròn đất để tạo thành một khối tròn làm thân con Thỏ và 1 phần nhỏ hơn để làm thành đầu con Thỏ.Tiếp theo cô dùng 1 khối đất khác để nặn thành các bộ phận: Mắt, tai, miệng , chân, đuôi. Sau đó cô ghép các phần vừa tạo được chồng lên nhau và gắn chặt lại, miết mép. Thế là cô được con Thỏ.
3.HĐ3 :Cho trẻ nặn
- Trẻ vào bàn và lấy đồ dùng để thực hiện.Cô đến bên trẻ hỏi trẻ đang làm gì và nặn như thế nào?
4.HĐ4:Trưng bày và nhận xét
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn
- Cô nhận xét chung- Khen ngợi trẻ.
*Kết thúc: Cho trẻ hát bài " Chú Thỏ con".
Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 3 ngày 06 tháng 12 năm 2011
Truyện: chú dê đên
1/Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.,Trẻ hiểu nội dung truyện , thuộc truyện.
2. Kỹ năng: Trẻ thuộc truyện. Thể hiện được ngữ điệu của từng nhân vật.Trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra theo nội dung truyện.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh.,biết kể lại chuyện
3. Thái độ: Giáo dục trẻ can đảm, tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Các slide minh họa truyện .Mũ múa, tranh để trẻ chơi trò chơi
- Nội dung các bài hát theo chủ đề : Vườn cổ tích, anh em ta về. NDKH: Âm nhạc, MTXQ, GD BVMT..
III. Cách tiến hành:
1.HĐ1 Ôn định tổ chức: gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài: Ta đi vào rừng xanh. Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài dạy
2.HĐ2 :Nội dung chính: Giới thiệu truyện và kể truyện.
* Kể chuyện - Lần 1: Cô kể kết hợp cử chỉ, động tác minh họa truyện
- Lần 2: Cô kể trên các slide minh họa truyện
*Đàm thoại: Khi Dê trắng đi vào rừng thì bất chợt con gì đi tới? Chó sói quát Dê Trắng như thế nào? Dê Trắng trả lời ra sao? Giọng Dê Trắng ntn? Bạn nào có thể thể hiện lại giọng Dê Trắng.
- Dê Đen vào rừng để làm gì? Khi Dê Đen gặp sói, Sói đã hỏi Dê Đen ntn? Dê Đen trả lời ra sao? Giọng Dê Đen ntn? - -
- Chó Sói tỏ ra ntn khi thấy Dê Đen trả lời như vậy? Con yêu nhân vật nào trong truyện...
* GD: Can đảm, Tự tin..
3.HĐ3: Trẻ kể lại truyện
+ Lần 1: 1 trẻ kể lại truyện
+ lần 2: Mời 1 số trẻ muốn thể hiện lại câu truyện.
4.HĐ4: Kết thúc: Cho trẻ hát bài: "Ta đi vào rừng xanh". Hướng trẻ vào HĐG.
Thứ 4 ngày 07 tháng 12 năm 2011
LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7.
I/ Mục đích yêu cầu.
1.kt: Củng cố nhận biết của trẻ về số lượng trong phạm vi 7, nhận biết sự hơn kém trong phạm vi 7. Biết các thao tác xếp các đối tượng
2.KN: Luyện khả năng thêm bớt, nhận biết các số từ 1 đến 7. Rèn khả năng so sánh các đối tượng ở các nhóm.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học. Giáo dục trẻ yêu qúy động vật sống trong rừng.
II/ Chuẩn bị
- Khu vườn bách thú
- 1 trẻ 1 rổ đựng 7 củ cà rốt, 7 chú thỏ và thẻ số 1-7.
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp có sl 7
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào bài
- Cho trẻ hát bài: Ta đi vào rừng xanh. Trò chuyện hướng vào nội dung bài
2.HĐ2:Bài mới
A, Ôn số lượng 7, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm sản phẩm có số lượng 7.
B, So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng.
- Các chú thỏ rủ nhau ra vườn hái cà rốt, cho trẻ xếp hết 7 con thỏ ra.
- Tặng 6 củ cà rốt cho các chú thỏ (xếp 6 cà rốt dưới mỗi chú thỏ các con cũng xếp từ trái qua phải xếp tương ứng 1- 1).
- Đếm số cà rốt 1...6 gắn số
- Đếm sổ thỏ 1...7 gắn số.
* So sánh: Số lượng hai nhóm thỏ và cà rốt như thế nào với nhau? (Không bằng nhau)
- Vậy số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? (Thỏ nhiều hơn 1)
- Số nào ít hơn? ít hơn là bao nhiêu? (Cà rốt ít hơn 1)
- Muốn cho số cà rốt bằng với số thỏ ta làm thế nào? (Thêm 1 củ cà rốt cho một chú thỏ)
- Cô và lớp thêm 1 của cà rốt.
- Cho lớp đếm số củ cà rốt 1...7 gắn số 7.
- Cho lớp đếm số củ Thỏ 1...7 gắn số 7.
(Cho lớp đếm 1 lần)
*Lấy đi 2
- Trong buổi tiệc hôm đó, các chú Thỏ ăn cà rốt rất ngon và ngủ rất say. (trẻ cùng ngủ với Thỏ và cô lấy đi 2 củ cà rốt)
- Con hãy đếm xem số cà rốt là mấy?
- Số bạn Thỏ là bao nhiêu? Gắn số tương ứng vào 2 nhóm.
- Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?
Số cà rốt ít hơn Thỏ mấy?
- Nếu muốn đủ cà rốt cho các chú Thỏ con phải làm sao? (Cô thêm 1 cà rốt cho bằng với nhóm thỏ, cho lớp kiểm tra kết quả)
* Tương tự: Lấy đi 4 cà rốt, 5 cà rốt, 6 cà rốt rồi tương tự lại thêm vào cho đủ bằng với 7 thỏ. Sau mỗi lần bớt cho trẻ gắn số, kiểm tra kết quả tạo được.
- Trời tối các chú thỏ mang cà rốt về. (Cô cất từng cà rốt vào rổ, sau mỗi lần cất hỏi trẻ số lượng cà rốt còn lại, gắn số tương ứng)
- Các chú thỏ cũng phải về nhà thôi. (Cất từng chú thỏ vào rổ đếm từ 1 đến 7)
C, Luyện tập.
-TC 1: "thi ai nhanh".
-TC2: Gạch bỏ, thêm vào cho đủ số lượng 7
( Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi).
3. HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 5 ngày 08 tháng 12 năm 2011
Làm quen chữ cái: Tập tô b, d, đ
I.Mục đích yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết ngồi cầm bút đúng tư thế khi tô.Tô trùng khít nét chấm mờ để tạo thành chữ b, d, đ
Biết tô chữ, từ có chứa chữ.
2.KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ các biểu tượng bằng đường nét.Rèn Kn tô chữ và bước đầu hình thành cho trẻ Kn tập viết chữ.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học, giỡ gìn bút và vở.
II.Chuẩn bị
Bút chì, vở tập tô
Bài đồng dao, ca dao có chữ b, d, đ cho trẻ gạch, bút dạ.
- NDKH: MTXQ,Âm nhạc.
III.Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện .Hướng vào chủ đề
- Cho trẻ thi đua tìm tên các bạn trong lớp, đồ dùng, đồ chơi có chứa chữ b, d, đ
2.HĐ2: Cô hướng dẫn trẻ tô từng chữ
- Cô giới thiệu chữ b in thường, cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ. Cho cả Lớp đọc 2 lần, gọi cá nhân trẻ đọc
- Tô chữ b rỗng, đọc từ dưới tranh và nối chữ b trong từ với chữ b rỗng.
- Cô tô mẫu một dòng chữ b trong dòng kẻ ngang.Vừa làm mẫu cô vừa giảng giải cho trẻ hiểu. Đối với chữ d, đTT
3.HĐ3: Trẻ thực hiện
Cô giúp đỡ những trẻ còn lúng túng, đối với trẻ tốt cô động viên, khuyến khích trẻ.Sau mỗi chữ cô cho trẻ tập Td cho đỡ mỏi
4.HĐ4:Trò chơi
TC1 : Đoán chữ
TC2 " Hướng dẫn trẻ đọc đồng dao, gạch chân những từ có chứa chữ b, d, đ
Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 6 ngày 09 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc: VĐ: Đố bạn
NH: Chú khỉ con
TC: Tạo dáng
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát. Biết VĐ theo lời bài hát.Hứng thú nghe hát, biết chơi TCAN
2.KN: Rèn kĩ năng nghe nhạc, vận động, 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các động vật nuôi.
II/ Chuẩn bị
- Đàn, đài, nội dung bài hát, trò chơi
- NDKH: MTXQ, Toán.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào bài
- Cho trẻ xem băng hình về 1 số động vật sống trong rừng.Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2.HĐ2: Dạy VĐ " Đố bạn"
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, trẻ hát cùng cô.
- Hướng dẫn trẻ vận động
- Trẻ VD theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.cô sửa sai.
3.HĐ3: NH: Chỳ kh? con
- Cô giới thiệu tên bài, cô hát lần 1, giới thiệu nội dung, bật băng cho trẻ nghe.
4.HĐ4: Trò chơi: "T?o dỏng"
Cô nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi (2-3 lần)
- Kết thúc: VD " D? b?n". Hướng trẻ vào HĐMới
* HĐ 2: Khám phá khoa học: Phân nhóm động vật sống trong rừng
I/ Yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số động vật sống trong rừng, biết phân nhóm theo những dấu hiệu đặc trưng.
2.KN: Rèn KN phân biệt, phân nhóm cho trẻ. KN trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
3.GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con động vật rừng. Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống..
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi xây vườn bách thú, các slide bài dạy.
- NDKH: Âm nhạc, Toán, PLT
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện và hát " Chú khỉ con``.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? Hướng vào nội dung bài
2.HĐ2: Hội thi tìm hiểu một số động vật sống trong rừng.
+P1: Xây dựng vườn bách thú
- Cho trẻ xếp mô hình vườn bách thú có các con vật nuôi trẻ thích. Từng đội giới thiệu về vườn bách thú (Ăn cỏ- ăn thịt, hung dữ- hiền lành). Hướng trẻ vào VBT ( hung dữ- hiền lành).
+P2: Hiểu biết
- Cô có chiếc hộp diệu kì: Mời trẻ lên KP. Tìm cho cô được con vật thuộc nhóm hung dữ
- Cô giới thiệu các con vật thuộc nhóm hung dữ ở VBT: bạn nào biết gì về những con vật này, chúng có đặc điểm gì? *Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm ĐV hung dữ
- Cô hướng trẻ vào nhóm động vật hiền lành: Ai biết gì về những con vật này? Chúng có điểm gì?
*Cho trẻ kể thêm 1 số con vật khác thuộc nhóm ĐV hiền lành
+ Cho trẻ so sánh đặc điểm 2 nhóm: Giống:Đều là động vật sống trong rừng, Khác: 1 nhóm hung dữ: ăn thịt, một nhóm hiền lành: ăn cỏ
*GD: Chăm sóc, bảo vệ ĐV quý hiếm...
+P3: Trí thông minh
TC1: Ai nhanh nhất
TC2: Về đúng nhà
3. HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Kế hoạch thực hiện tuần 3
(12/12-16/12)
Nhánh 3: Động vật sống dưới nước
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011
1.Thể dục : trèo lên xuống thang- chạy nhấc cao đùi
I.Mục đích yêu cầu
1.KT:Trẻ biết trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi, biết thực hiện vận động theo yêu cầu của cô. Khi trèo lên xuống thang biết phối hợp chân nọ tay kia. Khi chạy không được lê chân
2.KN:Rèn cho trẻ sự khéo léo khi thực hiện vận động.
3.GD:Tinh thần thể dục, thực hiện nghiêm.85% trẻ đạt yêu cầu
II.Chuẩn bị
Thang thể dục, phấn, cờ, lô tô
NDKH: Âm nhạc, toán, MTXQ
III. Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi. Trò chuyện nội dung bài hát hướng vào chủ đề.
2.HĐ2: Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu theo nhạc bài: Cá vàng bơi
3.HĐ3: Trọng động
+BTPTC: Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc
+ VĐCB:Cô gthiệu tên bài tập, cho trẻ lên tập mẫu, cô tập gthích động tác: Cô d?ng tru?c thang 2 tay n?m vo dúng thang cao ngang vai. Khi cú hi?u l?nh trốo, cụ bu?c 1 chõn lờn dúng thang th? nh?t, d?ng th?i tay khụng cựng bờn chõn n?m lờn dúng thang trờn vai. Bu?c ti?p chõn sau lờn dúng thang th? 2 thỡ tay kia n?m lờn dúng thang trờn. C? nhu v?y cụ trốo liờn t?c chõn n? tay kia v khi trốo xu?ng thang cụ cung trốo l?n lu?t chõn n? tay kia.Khi 2 chõn ch?m d?t cụ di d?n v?ch xu?t phỏt d? ch?y, cụ d?ng th?ng ngu?i 2 tay ch?ng hụng. Khi cú hi?u l?nh cụ ch?y nõng cao dựi ti?n v? phớa tru?c, tay v?n ch?ng hụng d?u khụng cỳi, lung th?ng. Sau khi ch?y d?n v?ch trờn kia cụ ch?y ngu?c v? cung th?c hi?n nhu trờn
- Trẻ tập: 2-3lần (cô sửa sai)lần 3 cô kết hợp lấy lô tô
4.HĐ3: Hồi tĩnh. Trẻ đi lại 2-3 vòng
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐM
2.Tạo hình : xé dán đàn cá bơi (đt)
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ biết gấp đôi tờ giấy màu và xé lượn vòng cung tạo thành hình con cá. Sau đó dán , sắp xếp bố cục bức tranh cho hợp lý.
2.KN: Rèn kĩ năng xé dán cho trẻ, kĩ năng phân bố bố cục hợp lý
3.GD: Trẻ tính kiên trì khi làm việc.Yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II/Chuẩn bị
- Tranh mẫu (3), bút sáp, giấy màu.
NDKH: MTXQ, âm nhạc.
III/Cách tiến hành
1.HĐ1: Trò chuyện dấn dắt vào bài
- Nghe câu đố về con cá và cho trẻ đi tham quan bể cá. Nhận xét về các con cá trong bể.
2. HĐ2: Quan sát tranh mẫu:
- Tranh cô xé dán gì? Cô dán như thế nào?
- Trẻ NX cách cô xé giấy thành hình con cá: Cô gấp đôi mảnh giấy, xé lượn theo đường cong sau đó dán lên giấy, rồi vẽ thêm mắt, đuôi, vây.TTự cô xé thêm để có được 1 đàn cá.
- Hỏi ý định của trẻ định xé như thế nào?
3. HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ lấy giấy và xé, cô bao quát và hướng dẫn trẻ. Gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết khác hôặc xé thêm nhiều con cá..
4. HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét bài của trẻ và bạn. Cô mời trẻ có bài đẹp lên giới thiệu tranh trẻ xé dán.
Cô NX chung
*Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc.
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
LQVH: Thơ: nàng tiên ốc
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ
2.KN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm. 80- 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD : Trẻ không được lười biếng, ỷ lại vào người khác.
II/ Chuẩn bị
- Các slide minh họa thơ.
- NDTH : Âm nhạc,Toán, MTXQ.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ xem băng hình 1 số động vật sống dưới nước. Trò chuyện hướng vào bài
2.HĐ2 : Đọc mẫu
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm, Kết hợp cử chỉ, động tác minh họa
- Lần 2: Cô đọc sử dụng các slide minh họa thơ
- Cô đọc mẫu và cho trẻ nhận xét cách đọc của cô
- Cô hướng dẫn trẻ cách đọc: Đọc chậm, nhẹ nhàng.Nhấn mạnh vào những câu: bà già nghèo, mò cua bắt ốc, biêng biếc xanh,
cố ý rình xem, đập vỡ vỏ ốc xanh ....
3.HĐ3: Đàm thoại về ND:
Hỏi trẻ:
- Bài thơ của nhà thơ nào?
- Bài thơ nói về ai? Bà cụ đã mò được con gì? và bà đã làm gì?
- Đi làm về bà thấy gì?
- Cuối cùng bà đã làm gì với con ốc?
+ Giải thích từ: ` Biêng biếc" : Màu xanh đậm ánh lên ánh vàng
* GD: Tình cảm mẹ con.
4. HĐ4: Trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân... Cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chia đội và đọc thơ.
- Đọc nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
* Kết thúc: Cho cả lớp đọc một lần và hướng trẻ vào HĐG
Thứ 4 ngày 14 tháng 12 nam 2011
Toán: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm 2 phần
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ nhận biết thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
2.KN: Rèn kĩ năng thêm bớt, chia nhóm cho trẻ
3.GD: Trẻ yêu thích môn học,ý nghe giảng.
80- 85 % trẻ đạt yêu cầu.
II/Chuẩn bị
- 7 con cá. Cặp thẻ số: 3-4, 2-5, 1-6. Thẻ có từ 1-7 chấm tròn.Bảng gài
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ
III/Cách tiến hành
1. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
2. HĐ2: Ôn nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 7
- Cho trẻ hái hoa cắm lọ, tìm đồ dùng trong lớp có số lượng 7.
3. HĐ3 : Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
- Cô làm mẫu cho trẻ biết cách chia 7 đối tượng làm 2 phần (3 cách chia: 3-4, 2-5, 1-6)
- Cho trẻ chia theo ý thích. Hỏi trẻ, gọi những trẻ cùng cách chia xđịnh cách chia, gộp 2 nhóm lại và đếm
- Cho trẻ chia theo yêu cầu cô.Sau mỗi lần chia xong cô cho trẻ gộp cây ở 2 vườn lại và cùng nhận xét.
4.HĐ4: Luyện tập ( Cô nêu tên TC, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi)
TC1: Ai chọn đúng
TC2: Gạch bỏ, thêm bớt cho đủ số lượng
* Kết thúc: Hướng dẫn trẻ vào HĐG
Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2011
Làm quen với chữ cái h,k
I/Mục đích yêu cầu
1.KT: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k. Nhận ra chữ cái h, k trong từ trọn vẹn.
2.KN: - Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm. 80-85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Trẻ yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị
- Tranh " Con hổ", " Con kiến"
- Thẻ chữ
- NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Toán.
III/Cách tiến hành
1. HĐ1: Trò chuyện vào chủ điểm
2.HĐ2: Ôn chữ cái b, d, đ
- Cho trẻ tìm những đồ dùng có chứa chữ cái b, d, đ và so sánh các chữ đã học
3. HĐ3 : Làm quen chữ cái h, k
- Cô đưa bức tranh có chứa từ " Con hổ"
- Cho trẻ tìm chữ cái thứ 1 trong tiếng thứ nhất của từ "Con hổ"
- Cô giới thiệu chữ " h" in thường và chữ h viết thường
- Trẻ phát âm, cô hỏi trẻ đặc điểm của chữ. Tìm chữ trốn xung quanh lớp
- Tương tự với chữ " k". " Con kiến"
+ So sánh 2 chữ
4. HĐ4 :Trò chơi
- Trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô( Cô nói đặc điểm, cô phát âm..)
- Về đúng nhà
* Kết thúc: Hướng trẻ vào HĐG
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc: DH: Tôm cá cua thi tài
NH: Cá vàng bơi
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I/ Mục đích yêu cầu
1.KT: Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát.Hứng thú nghe hát, biết chơi TCAN
2.KN: Rèn kĩ năng hát đúng, hát thuộc, 85% trẻ đạt yêu cầu.
3.GD: Yêu quý động vật
II/ Chuẩn bị
- Đàn, đài, nội dung bài hát, trò chơi
- NDKH: MTXQ, Toán.
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1:Trò chuyện dẫn dắt vào bài
- Đưa hình ảnh 1 số động vật dưới nước cho trẻ quan sát.Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2.HĐ2: Dạy hát: Tôm cá cua thi tài
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, cô hát 2 lần
- Hướng dẫn trẻ cách hát : Hát nhẹ nhàng, giọng diệu vui tươi phấn khởi. Luyến vào các từ như: Cua là tôi, tôm là tôi, cá là tôi, rất tài.
- Đàm thoại nội dung bài hát, tên tác giả.
- Cho trẻ hát theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.cô sửa sai.
3.HĐ3: NH: Cá vàng bơi
- Cô giới thiệu tên bài, cô hát lần 1, giới thiệu nội dung, bật băng cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 2 và khuyến khích trẻ cùng hát và thể hiện động tác cùng cô.
4.HĐ4: Trò chơi: "Nghe tiếng hát tìm đồ vật "
- Cô nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi (2-3 lần)
- Kết thúc: Hát bài " Tôm cá cua thi tài". Hướng trẻ vào HĐMới
* HĐ 2: Khám phá khoa học: Phân nhóm động vật sống dưới nước
I/ Yêu cầu:
1.KT: Trẻ biết tên, đặc điểm của 1 số động vật sống dưới nước, biết phân nhóm theo những dấu hiệu đặc trưng.
2.KN: Rèn KN phân biệt, phân nhóm cho trẻ. KN trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
3.GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con động vật dưới nước. Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống..
II/ Chuẩn bị:
- NDKH: Âm nhạc, Toán, PLT
III/ Tổ chức hoạt động
1.HĐ1: Trò chuyện và hát " Cá vàng bơi`.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? Hướng vào nội dung bài
2.HĐ2: Hội thi tìm hiểu một số động vật sống dưới nước.
+P1: Xây dựng bể cá
- Cho trẻ xếp mô hình bể cá có các con vật nuôi trẻ thích. Từng đội giới thiệu về ao cá( Nước mặn- nước ngọt, biết bơi- biết bò, hung dữ- hiền lành. Hướng trẻ vào bể cá ( Nước mặn- nước ngọt).
+P2: Hiểu biết
- Mời trẻ lên KP. Tìm cho cô được con vật thuộc nhóm nước ngọt
- Cô giới thiệu các con vật thuộc nh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)