QUANLY MOI TRUONG

Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Thịnh | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: QUANLY MOI TRUONG thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SÔNG SÀI GÒN
NHÓM 3:
NGUYỄN PHÚC THỊNH
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
ĐẶNG THỊ DIỆU
GVHD: MỊ TRẦN HƯƠNG TRÀ
I HIỆN TRẠNG
II. CÔNG TÁC QUẢN LÍ SÔNG SÀI GÒN
I TỔNG QUAN
Sông Sài Gòn dài 256 Km, chảy dọc trên địa phận thành phố dài khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tích lưu vực trên 5.000 km².
Sông Sài Gòn qua thành phố hồ chí minh
Sông sài gòn bắt đầu từ cao nguyên Hớn Quản tỉnh bình phước chảy qua Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh rồi đổ vào sông Đồng Nai ở mũi Đèn Đỏ thuộc Huyện Nhà Bè
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÔNG SÀI GÒN
Sông Sài Gòn đoạn qua quận 1
Sông Sài Gòn đoạn qua Cảng Bến Nghé
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÔNG SÀI GÒN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÔNG SÀI GÒN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÔNG SÀI GÒN
Sông Sài Gòn chứa tới 20% lượng nước thải sinh hoạt của các tỉnh thành gồm TPHCM, Tây Ninh, Bình Phước và Bình Dương được thu gom xử lý, đây là nguyên nhân chính gây ô nhiễm sông Sài Gòn. Chỉ với riêng 4 đô thị lớn tại Bình Dương mỗi ngày đêm đã thải vào sông Sài Gòn 41500 mét khối, lớn hơn số lượng nước thải mà các khu công nghiệp của tỉnh thải vào con sông này.
2. HIỆN TRẠNG THỰC TẾ
Toàn lưu vực sông Sài Gòn hiện có 29 khu công nghiệp và tám cụm công nghiệp, trong đó khu vực thượng nguồn là tỉnh Bình Dương có 18 khu công nghiệpvà tám cụm công nghiệp
NƯỚC TẠI KÊNH BA BÒ VẪN THẢI RA SÔNG SÀI GÒN
Khoảng nửa triệu m3 nước thải các loại chưa qua xử lý và được tống thẳng vào sông Sài Gòn mỗi ngày.
Theo kết quả quan trắc mới nhất của chi cục Bảo vệ môi trường thành phố, các chỉ tiêu trên lưu vực thượng nguồn sông Sài Gòn, nhất là sông Thị Tính đều vượt tiêu chuẩn cho phép và gia tăng so với cùng kỳ. Đơn vị này cũng nhận định, trong đó các chỉ tiêu BOD5, COD tăng mạnh nhất ở trạm Thị Tính chứng tỏ ô nhiễm hữu cơ từ phía Bình Dương chảy về TP.HCM.
3. CHẤT LƯỢNG NƯỚC
4. ẢNH HƯỞNG
Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống kinh tế người dân
Chất lượng nước suy giảm
Nguồn tài nguyên nước bị cạn kiệt
Suy giảm đa dạng sinh học
Kéo theo nhiều vấn đề môi trường khác
II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ SÔNG SÀI GÒN
BỘ MÁY QUẢN LÝ SÔNG
SÀI GÒN
- Sở tài nguyên môi trường
Ủy ban bảo vệ lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai
Các bộ khác
2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ SÔNG SÀI GÒN
Công cụ luật pháp và chính sách
Áp dụng các luật quản lí và bảo vệ môi trường
Thực hiện việc cấp các loại giấy phép
Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường
Công cụ kinh tế
Thu thuế, phí môi trường
Thực hiện kí quĩ môi trường
Thu phí nước thải
Công cụ kĩ thuật
Thực hiện quan trắc đánh giá tác động định kì.
Kiểm tra giám sát hệ thống xử lí và xả thải của các khu công nghiệp nhà máy xí nghiệp
3. Kết quả
Việc giaỉ quyết ô nhiễm và bảo vê sông sài gòn chưa triệt để
Chưa có sự chia sẻ, thống nhất về mặt thông tin để đưa ra các biện pháp quản lí phù hợp
Công tác quản kiểm tra của các cơ quan chưa chặt chẽ
Các dự án cải tạo các kênh rạch trong thành phố vẫn ì ạch
Các đơn vị kinh doanh chưa có ý thức bảo vệ môi trường

chất lượng nước sông sài gòn ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)