Quang hợp

Chia sẻ bởi Mai Văn Phương | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Quang hợp thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Mai Văn Phương - Trường THPT Long Mỹ, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Trang bìa
Trang bìa:
QUANG HỢP Quang hợp
Mục 1:
LATEX(CO_2 + H_2O ) LATEX( C_6H_12O_6 + O_2) Ánh sáng Hệ sắc tố Phương trình quang hợp đầy đủ Quang hợp là gì? Quang hợp ở cây xanh : Là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng được diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng ôxy từ .............. latex(CO_2 và H_2O) Mục 2:
Quan sát các sơ đồ sau và cho biết sản phẩm của QH ? I.Vai trò của quang hợp : - Tạo toàn bộ chất hữu cơ trên trái đất. - Tích lũy năng lượng - Giữ sạch bầu khí quyển,cân bằng không khí. Mục 3:
II. Bộ máy quang hợp : 1.Lá là cơ quan quang hợp . Quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hình thái cấu tạo của lá liên quan đến chức năng QH như thế nào ? - Lá có dạng bản mỏng . - Luôn hướng về phía có ánh sáng - Cấu trúc phù hợp với chức năng năng lượng. Mục 4:
2. Lục lạp – bào quan thực hiện chức năng quang hợp : Hình thái cấu tạo của lục lạp liên quan đến chức năng QH như thế nào ? - Có màng kép bao bọc xung quanh. - Bên trong có có hạt grana và cơ chất (Strôma) - Hạt grana là các tilacôit chứa hệ sắc tố,các chất truyền điện tử và các trung tâm phản ứng,phù hợp với pha sáng. - Chất nền có cấu trúc dạng keo lỏng,trong suốt chứa các enzim cacboxi hóa phù hợp với việc thực hiện các phản ứng pha tối. Mục 5:
3. Hệ sắc tố quang hợp a.Các nhóm sắc tố Quan sát hình và cho biết nhóm diệp lục a,b và nhóm carotenoit hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng nào ? - Nhóm sắc tố chính : + Diệp lục a: latex(C_55H_72O_5N_4Mg) + Diệp lục b: Latex(C_55H_70O_6N_4Mg) - Nhóm sắc tố phụ : + Caroten : Latex(C_40H_56) + Xantôphyl : Latex(C_40H_56O_n) Mục 6:
b.Vai trò của các nhóm sắc tố trong quang hợp. Ghi chú hình vẽ .Tại sao nói :Lá là cơ quan quang hợp của thực vật ? • Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng ở vùng ánh sáng đỏ và xanh tím • Nhóm sắc tố crôtenôit sau khi hấp thụ ánh sáng thì truyền năng lượng cho diệp lục - Lá cây chỉ hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím, không hấp thụ màu xanh .Do đó lá có màu xanh. Bài tập 1:
Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục
Màu lục liên quan trực tiếp đến quá trình quang hợp
Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy
Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
Có thể nhân năng lượng từ sắc tố khác
Bài tập 2:
Lượng khí cácbonic cây hấp thụ và lượng OXy giải phóng của 1 Ha rừng cho năng suất 15 tấn sinh khối trong năm ?
Lượng khí cácbonic cây hấp thụ là ||22 tấn || Lượng OXy giải phóng của 1 Ha rừng là ||16 tấn|| Mục 9:
Câu 1: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
CO2 và ATP
ATP và NADPH
Nước và O2
. Năng lượng ánh sáng
Mục 10:
Câu 2:Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
Quang phân li nước
Pha sáng
Chu trình Canvin
Pha tối
Mục 11:
Câu 3: Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thủy tinh kín dưới ánh sáng. Nồng độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông?
Không thay đổi
Giảm đến điểm bù của cây C3
Nồng độ CO2 tăng
Giảm đến điểm bù của cây C4
Mục 12:
Câu 4:Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở:
O2 thải ra
.Glucô
O2 và glucô
Glucô và nước
QH các nhóm TV
Mục 1:
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
Diệp lục a
Diệp lục a ,b
Diệp lục b
Diệp lục a, b và carôtenôit
Mục 2:
Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
Có cuống lá
Có diện tích bề mặt lá lớn
Phiến lá mỏng
Các khí khổng tập trung ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ AS
Mục 3:
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM I/Thực vật C3: 1-Pha sáng:
Pha sáng là pha chuyển hóa ||năng lượng|| ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành ||năng lượng ||của các liên kết hóa học ||trong ATP ||và ||NADPH|| Mục 4:

-Pha sáng +Chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được|| diệp lục ||hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ||ATP và NADPH|| -Pha sáng diễn ra ở ||tilacôit|| -Năng lượng ánh sáng được sử dụng để|| quang phân li nước||, -ôxi được giải phóng ra từ ||nước|| -Sản phẩm của pha sáng gồm có ||ATP, NADPH và O2|| Mục 5:
2-Pha tối:
-Diễn ra trong ||chất nền ||của lục lạp -Cần CO2, ||ATP||, NADPH; -Pha tối được thực hiện qua chu trình ||Canvin:|| +Giai đoạn cố định CO2: Chất nhận CO2 đầu tiên là ||ribulôzơ-1,5-diP|| Sản phẩm đầu tiên là ||APG|| +Giai đoạn khử : APG→ ||AlPG||→ ||C6H12O6|| +Giai đoạn tái sinh chất nhận là ||ribulôzơ-1,5-diP|| Mục 6:
II/Thực vật C4:
-Bao gồm một số loài sống ở ||vùng nhiệt đới, || cận nhiệt đới như: ||mía, ngô, ||rau dền… -Con đường C4: +Gồm ||2 ||giai đoạn: Cố định CO2 tạm thời ở tế bào ||nhu mô|| (chu trình C4) và Tái cố định CO2 ở tế bào ||bao bó mạch|| (chu trình Canvin) +Chất nhận ||CO2 ||đầu tiên là PEP, sản phẩm ||đầu tiên|| là AOA -Thực vật C4 có năng suất ||cao hơn|| thực vật C3 Mục 7:
III/Thực vật CAM: -Thực vật CAM gồm những loài cây mọng nước: xương rồng, dứa, thanh long … -Nhóm thực vật này cố định latex(CO_2) theo con đường CAM để giải quyết mâu thuẫn giữa sự tiết kiệm nước và dinh dưỡng khí -Bản chất của con đường CAM: +Cơ bản giống con đường C4 +Điểm khác: cả 2 giai đoạn diễn ra ở tế bào nhu mô, giai đoạn cố định CO2 tạm thời diễn ra vào ban đêm, giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra vào ban ngày Mục H1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)