Quang hợp 1
Chia sẻ bởi Trịnh Phước Nhật Huy |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: quang hợp 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Báo cáo tiểu luận
Công nghệ sinh học
Đề tài:
Quá trình quang hợp xảy ra ở bào quan nào? Nêu cấu tạo và chức năng của bào quan đó? Tóm tắt quá trình quang hợp
GVHD: NCS. Ths. Lê Hồng Phú
Nhóm 10
Phạm Ngọc Mai
Trần Ngọc Quang Anh
Nguyễn Phạm Hữu Hùng
Võ Công Minh
Trần Hồng Đức
Nguyễn Khắc Duy
Thành viên:
D?nh nghia quang h?p
Quang hợp là phương thức dinh dưỡng của các sinh vật có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng tích trong các chất hữu cơ. Quang hợp không chỉ là phương thức dinh dưỡng đặc trưng cho tảo và thực vật mà còn có ở các vi khuẩn quang hợp và vi khuẩn lam.
Tuy nhiên ta chỉ xét quá trình quang hợp ở thực vật.
Có thể định nghĩa quang hợp theo bản chất, phương trình phản ứng, tác dụng...
Phương trình chung của quang hợp có nhiều cách viết, dưới đây là 1 cách viết:
6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
As`mt,Hệ sắc tố
Bào quan thực hiện chức năng quang hợp
Lục lạp
Lục lạp - đặc điểm hình thái.
Lục lạp là một bào quan lớn trong tế bào. Lục lạp thường có dạng hình bầu dục với chiều dài 4-6 mm, chiều rộng khoảng 2-3mm.
Số lượng lục lạp trong tế bào thay đổi tuỳ loại cây, tùy trạng thái sinh lý của cây, tuỳ tuổi cây. Trong mỗi tế bào có khoảng 20-100 lục lạp. Tế bào đang quang hợp mạnh số lượng có thể nhiều hơn.
Sự phân bố của lục lạp.
Trong lá, lục lạp tập trung ở các tế bào mô giậu ở mặt trên của lá, những vùng cảm quang, những lớp tế bào trên tăng sự hấp thụ năng lượng bức xạ Mặt Trời.
Trong tế bào lục lạp tập trung ở nền tế bào chất gần với các mạng lưới nội chất thuận lợi cho sự vận chuyển các chất cần thiết cho quá trình quang hợp và các sản phẩm quang hợp.
Sự di chuyển của lục lạp
Lục lạp có khả năng tự di chuyển vị trí, chiều quay trong tế bào để có thể bảo vệ lục lạp khi gặp ánh sáng quá mạnh, đồng thời có thể tăng khả năng hấp thụ ánh sáng khi ánh sáng yếu.
Khi ánh sáng mạnh, lục lạp quay hướng song song với chiều các tia sáng làm giảm tiết diện tiếp xúc với ánh sáng nên lục lạp được bảo vệ.
Ngược lại, khi ánh sáng có cường độ thấp, lục lạp quay vuông góc với chiều các tia sáng làm tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng, tận dụng được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
Cấu t?o của lục lạp
Bao bọc lục lạp là lớp màng kép gồm hai màng cơ sở cách nhau bởi lớp dịch đệm. Bên trong màng là cơ chất của lục lạp. Thành phần hoá học của cơ chất lục lạp chủ yếu là protein, lipid, gluxit và các sản phẩm khác của quá trình quang hợp.
Cấu t?o của lục lạp
Khối cơ chất lục lạp không đồng nhất mà có các lamen nằm lẫn vào trong đó. Có loại lamen nằm riêng rẽ từng chiếc trong cơ chất, đó là Tilacoit cơ chất. Ở nhiều lục lạp các lamen thường xếp chồng lên nhau tạo ta các hạt (gram), đó là các tilacoit hạt. Tuỳ loại tế bào mà lục lạp chứa dạng Tilacoit cơ chất là chính hay dạng tilacoit hạt là chính
Tóm tắt các quá trình của quang hợp.
Quá trình quang hợp gồm có 2 pha
Pha sáng.
Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thu thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
Pha tối.
Thực hiện các phản ứng khử CO2 tạo thành hợp chất hữu cơ. Giai đoạn này diễn ra ở chất nền stroma của lục lạp, không cần ánh sáng nhưng liên quan gián tiếp đến ánh sáng
Pha sáng
Nơi diễn ra pha sáng làmàng Tilacoid
Cách thức tiến hành: Trong pha sáng diễn ra quá trìnhquang phân lynước (phân tử nước bị phân ly dưới tác động của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ). Quá trình quang phân ly này diễn ra tại xoang củaTilacôittheo sơ đồ phản ứng sau:
2H20 -> 4H+ + 4e- + 02
Các electron xuất hiện trong quá trình quang phân ly nước đền bù lại các electron củadiệp lục abị mất khi diệp lục này tham gia truyền electron cho các chất khác. Cácprotonđến khử NADP+ (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat dạng ôxi hoá) thành dạng khử (NADPH)
Sản phẩm của pha sáng gồm có:ATP, NADPH và ôxi
Pha tối.
Pha tối ở các thực vật khác nhau sẽ khác nhau. Chúng ta chia thực vật thành 3 loại với 3 cơ chế cố định CO2 khác nhau đảm bảo phù hợp với điều kiện sống của từng loại thực vật:
Chu trình Canvin_ Chu trình C3
Chu trình Hatch_Slack hay chu trình C4 .
Con đường cacbon ở thực vật CAM .
Kết Luận
Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
The end
Thank you for listening
Công nghệ sinh học
Đề tài:
Quá trình quang hợp xảy ra ở bào quan nào? Nêu cấu tạo và chức năng của bào quan đó? Tóm tắt quá trình quang hợp
GVHD: NCS. Ths. Lê Hồng Phú
Nhóm 10
Phạm Ngọc Mai
Trần Ngọc Quang Anh
Nguyễn Phạm Hữu Hùng
Võ Công Minh
Trần Hồng Đức
Nguyễn Khắc Duy
Thành viên:
D?nh nghia quang h?p
Quang hợp là phương thức dinh dưỡng của các sinh vật có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng tích trong các chất hữu cơ. Quang hợp không chỉ là phương thức dinh dưỡng đặc trưng cho tảo và thực vật mà còn có ở các vi khuẩn quang hợp và vi khuẩn lam.
Tuy nhiên ta chỉ xét quá trình quang hợp ở thực vật.
Có thể định nghĩa quang hợp theo bản chất, phương trình phản ứng, tác dụng...
Phương trình chung của quang hợp có nhiều cách viết, dưới đây là 1 cách viết:
6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
As`mt,Hệ sắc tố
Bào quan thực hiện chức năng quang hợp
Lục lạp
Lục lạp - đặc điểm hình thái.
Lục lạp là một bào quan lớn trong tế bào. Lục lạp thường có dạng hình bầu dục với chiều dài 4-6 mm, chiều rộng khoảng 2-3mm.
Số lượng lục lạp trong tế bào thay đổi tuỳ loại cây, tùy trạng thái sinh lý của cây, tuỳ tuổi cây. Trong mỗi tế bào có khoảng 20-100 lục lạp. Tế bào đang quang hợp mạnh số lượng có thể nhiều hơn.
Sự phân bố của lục lạp.
Trong lá, lục lạp tập trung ở các tế bào mô giậu ở mặt trên của lá, những vùng cảm quang, những lớp tế bào trên tăng sự hấp thụ năng lượng bức xạ Mặt Trời.
Trong tế bào lục lạp tập trung ở nền tế bào chất gần với các mạng lưới nội chất thuận lợi cho sự vận chuyển các chất cần thiết cho quá trình quang hợp và các sản phẩm quang hợp.
Sự di chuyển của lục lạp
Lục lạp có khả năng tự di chuyển vị trí, chiều quay trong tế bào để có thể bảo vệ lục lạp khi gặp ánh sáng quá mạnh, đồng thời có thể tăng khả năng hấp thụ ánh sáng khi ánh sáng yếu.
Khi ánh sáng mạnh, lục lạp quay hướng song song với chiều các tia sáng làm giảm tiết diện tiếp xúc với ánh sáng nên lục lạp được bảo vệ.
Ngược lại, khi ánh sáng có cường độ thấp, lục lạp quay vuông góc với chiều các tia sáng làm tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng, tận dụng được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
Cấu t?o của lục lạp
Bao bọc lục lạp là lớp màng kép gồm hai màng cơ sở cách nhau bởi lớp dịch đệm. Bên trong màng là cơ chất của lục lạp. Thành phần hoá học của cơ chất lục lạp chủ yếu là protein, lipid, gluxit và các sản phẩm khác của quá trình quang hợp.
Cấu t?o của lục lạp
Khối cơ chất lục lạp không đồng nhất mà có các lamen nằm lẫn vào trong đó. Có loại lamen nằm riêng rẽ từng chiếc trong cơ chất, đó là Tilacoit cơ chất. Ở nhiều lục lạp các lamen thường xếp chồng lên nhau tạo ta các hạt (gram), đó là các tilacoit hạt. Tuỳ loại tế bào mà lục lạp chứa dạng Tilacoit cơ chất là chính hay dạng tilacoit hạt là chính
Tóm tắt các quá trình của quang hợp.
Quá trình quang hợp gồm có 2 pha
Pha sáng.
Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thu thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
Pha tối.
Thực hiện các phản ứng khử CO2 tạo thành hợp chất hữu cơ. Giai đoạn này diễn ra ở chất nền stroma của lục lạp, không cần ánh sáng nhưng liên quan gián tiếp đến ánh sáng
Pha sáng
Nơi diễn ra pha sáng làmàng Tilacoid
Cách thức tiến hành: Trong pha sáng diễn ra quá trìnhquang phân lynước (phân tử nước bị phân ly dưới tác động của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ). Quá trình quang phân ly này diễn ra tại xoang củaTilacôittheo sơ đồ phản ứng sau:
2H20 -> 4H+ + 4e- + 02
Các electron xuất hiện trong quá trình quang phân ly nước đền bù lại các electron củadiệp lục abị mất khi diệp lục này tham gia truyền electron cho các chất khác. Cácprotonđến khử NADP+ (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat dạng ôxi hoá) thành dạng khử (NADPH)
Sản phẩm của pha sáng gồm có:ATP, NADPH và ôxi
Pha tối.
Pha tối ở các thực vật khác nhau sẽ khác nhau. Chúng ta chia thực vật thành 3 loại với 3 cơ chế cố định CO2 khác nhau đảm bảo phù hợp với điều kiện sống của từng loại thực vật:
Chu trình Canvin_ Chu trình C3
Chu trình Hatch_Slack hay chu trình C4 .
Con đường cacbon ở thực vật CAM .
Kết Luận
Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
The end
Thank you for listening
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Phước Nhật Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)