QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Chia sẻ bởi Mai Thành Nguyễn | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đại học Cần Thơ
Nội dung chuyên đề
§1. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ & QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
§2. LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN(Tự ôn)
§3. QUẢN TRỊ RỦI RO
§4. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
§5.CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
§6. QUẢN TRỊ TIỀN
§7. QUẢN TRỊ PHẢI THU VÀ TỒN KHO
§8. CHI PHÍ TÀI TRỢ
§9. PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN ĐẦU TƯ
Bài 1
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
Nội dung
NỘI DUNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TY
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĂN BẢN
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
Những hoạt động cơ bản trong một công ty
Nghiên cứu thị trường
Bố trí lao động
Hành chính
Mua vật tư
Kỹ thuật công nghệ
Hạch toán
Tài chính

Những bộ phận cơ bản trong một công ty
Bộ phận marketing
Bộ phận hành chính – nhân sự
Bộ phận vật tư
Bộ phận sản xuất
Bộ phận kế toán
(Nhưng thường không có bộ phận riêng về tài chính. Tại sao?)
Vì tài chính công ty chưa được hiểu và đánh giá một cách tương xứng
Tài chính công ty là gì?
Tài chính công ty là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sử dụng tài sản và các nguồn tài trợ trong công ty.
TÀI CHÍNH = TÀI SẢN + TÀI TRỢ
Nội dung quản trị tài chính công ty
Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng tài sản, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, mức độ sử dụng nợ và hình ảnh cty trên thị trường.
Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp hạn chế rủi ro.
Hoạch định ngân sách
Đề xuất 3 quyết định:
Quyết định đầu tư
Quyết định tài trợ
Quyết định phân chia thu nhập
Mục tiêu của tài chính công ty
Duy trì tính ổn định của các dòng chảy vốn
Gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn tài trợ
Tối đa hóa của cải của chủ sở hữu.
Các khái niệm về TIỀN
Tiền theo nghĩa rộng (money)
Tiền với tư cách tài sản kinh doanh (cash)
Tiền với tư cách đơn vị đo lường (currency unit)
TIỀN với LỢI NHUẬN
Tiền là một tài sản dùng trong kinh doanh và có thể mua bất kỳ tài sản khác ngay lập tức mà không tốn thời gian.
Lợi nhuận là kết quả của một phương pháp hạch toán. Lợi nhuận được đo bằng đơn vị tiền (currency unit) chứ không phải là Tiền (cash).
Một số khái niệm về lợi nhuận
LN gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán
LN hoạt động = LN trước lãi và thuế (EBIT) = Doanh thu – Giá vốn – Chi phí hoạt động – Khấu hao tscđ
LN trước thuế hay LN chịu thuế = LN trước lãi và thuế – Lãi vay
LN sau thuế (EAT)
= LN trước thuế – Thuế TNDN
EBIT và lời ròng
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Chi phí hoạt động
Khấu hao TSCĐ
EBIT
Lãi vay
Thuế TNDN
LỜI RÒNG
TIỀN và KHẤU HAO
Tiền là một tài sản dùng trong kinh doanh và có thể mua bất kỳ tài sản khác ngay lập tức mà không tốn thời gian.
Khấu hao là một bút toán ghi sổ chứ không phải là một khoản chi bằng tiền. Khấu hao cũng sử dụng đơn vị tiền để ghi chép, tính toán và phản ánh.
TIỀN và TÀI CHÍNH
Tiền là một tài sản dùng trong kinh doanh và có thể mua bất kỳ tài sản khác ngay lập tức mà không tốn thời gian.
Tài chính công ty là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sử dụng tài sản và các nguồn tài trợ trong công ty.
TÀI CHÍNH = TÀI SẢN + TÀI TRỢ
Tiền nhiều chưa chắc Tài chính mạnh.
TÀI SẢN và VỐN
Tài sản là hết thảy những gì sử dụng trong kinh doanh, có thể vô hình có thể hữu hình. Tài sản hiện hữu bên trái bảng cân đối kế toán.
Vốn là nguồn hình thành tài sản. Vốn không có hình thể mà chỉ đo được bằng đơn vị tiền (currency unit). Vốn thể hiện bên phải bảng cân đối kế toán.
Vốn sử dụng đơn vị tiền để và thể hiện ở các tài sản trong đó có Tiền (cash).
TIỀN và DÒNG TIỀN
Tiền là một tài sản dùng trong kinh doanh và có thể mua bất kỳ tài sản khác ngay lập tức mà không tốn thời gian.
Dòng tiền (cash flow)
Dòng tiền = Khấu hao + Lời ròng
Quyết định đầu tư - đòn bẩy định phí
Giả sử, xét hai công ty qua các số liệu ban đầu như sau (tỉ đ):
EBIT mỗi công ty biến động như thế nào khi doanh thu của chúng đều tăng 20% trong năm tới ?
Quyết định đầu tư - đòn bẩy định phí
EBIT mỗi công ty biến động như thế nào khi doanh thu của chúng đều giảm 20% trong năm tới ?
Quyết định đầu tư - đòn bẩy định phí
Công ty Đ có định phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phí (78%)
Khi doanh thu thay đổi 20%, EBIT của Công ty Đ thay đổi 161,25% trong khi EBIT của Công ty B chỉ thay đổi 37,22%.
EBIT của Công ty Đ nhạy cảm với doanh thu hơn: Công ty Đ chịu rủi ro nhiều hơn
Quyết định đầu tư - đòn bẩy định phí
Quy?t d?nh d?u tu - dịn b?y d?nh phí
Đầu tư vào TSCĐ
Tang d?nh phí
Tang doanh thu ph?i tang nhanh hon tang d?nh phí
Giảm biến phí
Giảm định phí/sp
Giảm chi phí/sp
Tang EBIT
Điều kiện cần
Tác động trực và gián tiếp
Đòn bẩy định phí là tác động của định phí đến sự biến động của LN trước lãi và thuế (EBIT) khi doanh thu thay đổi.
Đòn bẩy định phí sinh ra từ các quyết định đầu tư
Độ lớn của Đòn bẩy định phí (DOL) được định nghĩa bởi:
Quy?t d?nh d?u tu - dịn b?y d?nh phí
Độ lớn của Đòn bẩy định phí được xác định qua công thức:
Giả sử, xét hai công ty qua các số liệu ban đầu như sau (triệu đồng):
Quyết định tài trợ - đòn bẩy tài trợ
EPS mỗi công ty biến động như thế nào khi EBIT của chúng đều tăng 25% trong năm tới ?
Quyết định tài trợ - đòn bẩy tài trợ
EPS mỗi công ty biến động như thế nào khi EBIT của chúng đều giảm 25% trong năm tới ?
Quyết định tài trợ - đòn bẩy tài trợ
Công ty N có sử dụng nợ, còn Công ty VC thì không.
Khi EBIT thay đổi 25%, EPS của Công ty N thay đổi 30% (gấp 1,2 lần) trong khi EPS của Công ty VC chỉ thay đổi 25%.
EPS của Công ty N nhạy cảm với EBIT hơn: Công ty N chịu rủi ro nhiều hơn
Quyết định tài trợ - đòn bẩy tài trợ
Quy?t d?nh t�i tr? - dịn b?y t�i tr?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Giảm thuế thu nhập
Sử dụng nợ, cp ưu đãi
Tăng định phí tài chính
Tang EBIT
Bớt vốn chủ
Tang EPS
Điều kiện cần
Tác động trực tiếp
Bớt cp thường
 
Đòn bẩy tài trợ là tác động của việc sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định đến LN trên cổ phần khi LN trước lãi và thuế thay đổi
Đòn bẩy tài trợ sinh ra từ quyết định tài trợ
Độ lớn của Đòn bẩy tài trợ (DFL) được định nghĩa như sau:
Quyết định tài trợ - đòn bẩy tài trợ
Công thức xác định độ lớn của Đòn bẩy tài trợ (DFL):
Đòn bẩy phối hợp
Đòn bẩy phối hợp là tác động đồng thời của cả đòn bẩy định phí và đòn bẩy tài trợ
Độ lớn của đòn bẩy phối hợp (DCL) là tích giữa Độ lớn của đòn bẩy tài trợ (DFL) và Độ lớn của đòn bẩy định phí (DOL)
DCL = DOL × DFL
Độ lớn của đòn bẩy phối hợp (DCL) được định nghĩa như sau:

Cơng th? tính d? l?n c?a dịn b?y ph?i h?p (DCL):
Đòn bẩy phối hợp
%? Doanh thu (%?S)
%? L?i nhu?n tru?c l�i v� thu? (%?EBIT)
%? L?i rịng/c? phi?u (%?EPS)
Đòn bẩy định phí
Dịn b?y t�i tr?
Dịn b?y ph?i h?p
%? Doanh thu (%?S)
%? L?i nhu?n tru?c l�i v� thu? (%?EBIT)
%? L?i rịng/c? phi?u (%?EPS)
%? Doanh thu (%?S)
%? L?i nhu?n tru?c l�i v� thu? (%?EBIT)
Dịn b?y ph?i h?p
%? L?i rịng/c? phi?u (%?EPS)
%? Doanh thu (%?S)
%? L?i nhu?n tru?c l�i v� thu? (%?EBIT)
Đòn bẩy tài trợ
Đòn bẩy phối hợp
% Lời ròng/cổ phiếu (%EPS)
% Doanh thu (%S)
% Lợi nhuận trước lãi và thuế (%EBIT)
Bài 2
LƯỢNG GIÁ TRÁI PHIẾU VÀ CỔ PHIẾU
Bài 2, phần 1
Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán
Một số loại hình DN cơ bản
Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp hợp danh
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Doanh nghiệp nhà nước
Luật chi phối doanh nghiệp
Luật doanh nghiệp nhà nước: chi phối doanh nghiệp nhà nước.
Luật doanh nghiệp chi phối
DN tư nhân
Doanh nghiệp hợp danh
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Tại sao phải là công ty CP?
Xuất phát từ nhu cầu vốn: cần phải có sự hợp sức của nhiều người. “Một cây làm chẳng nên non”
Xuất phát từ sự phát triển tự nhiên của tính dân chủ trong mọi lĩnh vực kể cả trong kinh doanh.
Xuất phát từ nhu cầu giảm thiểu rủi ro: những doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn (DN tư nhân và DN hợp danh) chuyển sang doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, đồng thời phân tán rủi ro trên số đông.
Công ty cổ phần là gì?
Là một DN mà vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau, gọi là cổ phần.
Là một DN mà các đồng sở hữu chủ gọi là cổ đông
Là một DN mà cổ đông:
chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp;
có thể là tổ chức hoặc cá nhân;
ít nhất là ba.
Vốn điều lệ = Vốn do tất cả thành viên góp và ghi vào điều lệ công ty
Ba hình thức công ty CP
Công ty cổ phần nội bộ (private company)
Công ty cổ phần đại chúng (public company)
Công ty cổ phần đại chúng đã niêm yết (listed company)
Công ty cổ phần nội bộ
Là công ty mà toàn bộ cổ phần do cổ đông sáng lập, nhân viên và những người thân quen nắm giữ.
Cổ phần không được phát hành rộng rãi trong công chúng.
Cổ phiếu không được tự do chuyển nhượng trên thị trường khi chưa có sự đồng ý của hội đồng quản trị công ty.
Mang tính đối nhân.
Công ty cổ phần đại chúng
Cổ phần được bán rộng rãi trong công chúng.
Cổ phiếu được tự do chuyển nhượng
Là công ty cổ phần đại chúng đã yết tên chứng khoán của công ty vào danh sách chứng khoán mua-bán tại trung tâm giao dịch chứng khoán.
Điều kiện yết tên:
Công ty có vốn điều lệ lớn (Vd: > 10 tỉ đ)
Mức độ đại chúng cao (Vd: > 60%)
Hoạt động hiệu quả
Chấp nhận công khai hóa thông tin
Công ty cổ phần đã niêm yết
Công ty CP và công ty TNHH
Chứng khoán là gì?
Theo nghĩa rộng, chứng khoán là một tờ giấy hay bút tích xác nhận về một điều gì đó đã phát sinh. Cụ thể hơn, chứng khoán là tờ giấy hay bút tích chứng nhận về một quyền, liên quan đến một tài sản xác định. (Vd: tiền giấy)
Trong kinh tế, chứng khoán là một tờ giấy hay một bút toán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nhân nó đối với tài sản của người phát hành nó.
Chứng khoán gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ đầu tư, chứng khoán phái sinh (derivative).
Thị trường chứng khoán là gì?
Thị trường chứng khoán là tổng thể những tương tác về chứng khoán
Thị trường CK # trung tâm giao dịch CK
Thị trường là quá trình tác động giữa cung và cầu về CK. Trung tâm giao dịch CK, còn gọi là sàn (sở) giao dịch chứng khoán, là một địa điểm để tiến hành mua bán chứng khoán. Có thể gọi trung tâm giao dịch là Chợ CK.
Thị trường cấp một (primary market): thị trường phát hành chứng khoán ra công chúng.
Giá chứng khoán được ấn định bởi công ty phát hành
Tạo vốn cho công ty phát hành
Thị trường cấp hai (secondary market): thị trường mua đi-bán lại chứng khoán trong công chúng. Còn gọi là thị trường thứ cấp.
Giá chứng khoán được ấn định bởi thị trường
Kinh doanh chứng khoán
Phân loại TTCK theo nghĩa hẹp (TT giao dịch trái phiếu, cổ phiếu và phái sinh)
Mơ t? th? tru?ng c?p 1 (so c?p) & th? tru?ng c?p 2 (th? c?p)
Cơng ty c? ph?n
Nh� d?u tu c?p 1
Nh� d?u tu th? c?p
Nh� d?u tu th? c?p
TP CP
TP CP
TP CP
Th? tru?ng so c?p
Th? tru?ng th? c?p
….
Thị trường cổ phiếu: cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi.
Thị trường trái phiếu:
Trái phiếu dài hạn: trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ.
Trái phiếu ngắn hạn: notes payable, treasury bill, treasury note.
Thị trường chứng khoán phái sinh (derivative): right, warrant, option,...
Phân loại TTCK theo nghĩa hẹp (TT giao dịch trái phiếu, cổ phiếu và phái sinh)
Vai trò của thị trường CK
Mở rộng cơ hội đầu tư
Mở rộng cơ hội tìm nguồn tài trợ
Đảm bảo tính thanh khoản cho CK
Đa dạng hóa đầu tư nhằm hạn chế rủi ro
Định giá chứng khoán khách quan và liên tục
Giúp chính phủ điều chỉnh khối tiền trong lưu thông
Bài 2, phần 2
Lượng giá chứng khoán cơ bản trên thị trường thứ cấp
Mô tả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Cơng ty c? ph?n
Nh� d?u tu c?p 1
Nh� d?u tu th? c?p
Nh� d?u tu th? c?p
TP CP
TP CP
TP CP
Th? tru?ng so c?p
Th? tru?ng th? c?p
….
Lượng giá trái phiếu
Trái phiếu (bond): chứng chỉ nợ
Đặc điểm phổ biến: có thời hạn; lợi tức được cam kết
Người nắm giữ trái phiếu (bondholder) gọi là trái chủ # người sở hữu cổ phiếu- cổ đông
Phát hành trái phiếu: vay nợ
Mua trái phiếu: cho vay
Kinh doanh trái phiếu: tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức hoặc chênh lệch giá hoặc cả hai.
Công thức lượng giá trái phiếu
Vb =
INT
1 - (1+kd)-n
kd
+
M
(1+kd)n
INT(interest): lợi tức trái phiếu kd(cost of debt): lãi suất vay nợ thị trường M (maturity value): giá trị đáo hạn của trái phiếu n: số kỳ còn được hưởng lợi tức
Thực chất, lượng giá trái phiếu là xác định tổng hiện giá dòng tiền sinh ra từ trái phiếu
Dòng tiền sinh ra từ trái phiếu
Lợi tức (interest)
Lợi tức = Mệnh giá * Lãi suất cam kết
Định kỳ
Giá trị khi đáo hạn (maturity value)
Giá trị trái phiếu vào ngày đáo hạn
Ví d? v? lu?ng gi� tr�i phi?u
Cách đây 4 năm, Công ty cổ phần X đã phát hành một loại trái phiếu 10 năm. Trái phiếu này có mệnh giá 400.000 đ, lãi suất cam kết 8%/năm, và lợi tức được chi trả hàng năm. Nếu ngay bây giờ mua nó, bạn sẽ ước lượng giá trị của nó là bao nhiêu?. Giả sử lãi suất vay nợ trên thị trường là 7% hoặc 8% hoặc 9%. Ngoài ra, bạn có nhận xét hay giải thích nào về quan hệ giữa lãi suất thị trường và giá trị trái phiếu?
Cổ phiếu (stock): chứng chỉ góp vốn vào một công ty cổ phần
Có hai loại cổ phiếu: cổ phiếu ưu đãi (preferred stock) và cổ phiếu phổ thông (common stock).
Người sở hữu cổ phiếu phổ thông- cổ đông phổ thông, là chủ nhân thực thụ của công ty cổ phần
Đặc điểm của cổ phiếu: vô hạn; lợi tức không được cam kết.
Giá cổ phiếu khó xác định hơn giá trái phiếu
Lượng giá cổ phiếu
Lượng giá cổ phiếu bằng mô hình DCF (dòng tiền được chiết khấu)
Công thức tổng quát
P0 =
D1 D2 D
(1+ k)1 (1+ k)2 (1+ k)
+
+
+

D1, D2,...,D: cổ tức năm thứ nhất, hai,... và thứ vô cùng, kể từ sau khi mua.
k: suất lời tối thiểu khi mua cổ phiếu
P0: giá trị hiện tại của cổ phiếu
Lượng giá cổ phiếu bằng mô hình DCF (dòng tiền được chiết khấu)
Cổ phiếu được bán sau t năm
D1, D2,...,Dt: cổ tức năm thứ nhất, hai và thứ t, kể từ sau khi mua. Pt : giá trị cổ phiếu sau t năm. k: suất lời tối thiểu khi mua cổ phiếu. P0: giá trị hiện tại của cổ phiếu
Ví dụ
Bạn đang chuẩn bị đầu tư cổ phiếu của công ty X. Từ những thông tin trên thị trường, bạn ước tính lợi tức/cổ phiếu sẽ nhận được trong hai năm tới lần lượt là 3000 đ và 3200 đ. Ngay sau lần nhận cổ tức thứ hai bạn sẽ bán cổ phiếu với giá khoảng 40.000 đ.
Nếu tỷ suất lợi nhuận tối thiểu khi đầu tư vào bất kỳ cổ phiếu nào là 14% thì bạn lượng giá cổ phiếu của Công ty X bao nhiêu?
Lượng giá cổ phiếu
0 1 2
3200
3000
40000
P0 = ?
3000 3200 + 40000
(1+14%) (1+14%)2
+
P0 =
P0 = 35873 d
Lượng giá cổ phiếu bằng mô hình DCF (dòng tiền được chiết khấu)
Cổ tức không đổi
P0 =
D D D
(1+ k)1 (1+ k)2 (1+ k)
+
+
+

k: suất lời tối thiểu khi mua cổ phiếu
P0: giá trị hiện tại của cổ phiếu
P0 =
D k
Ví dụ
Bạn đang chuẩn bị đầu tư cổ phiếu của công ty Y. Từ những thông tin trên thị trường, bạn ước tính lợi tức/cổ phiếu sẽ nhận được là 4000 đ/năm trong vô hạn.
Nếu tỷ suất lợi nhuận tối thiểu khi đầu tư vào bất kỳ cổ phiếu nào là 15% thì bạn lượng giá cổ phiếu của Công ty Y bao nhiêu?
Lượng giá cổ phiếu
0 1 2
4000
4000
4000
P0 = ?
4000
15%
P0 =
P0 = 26667 đ

Lượng giá cổ phiếu bằng mô hình DCF (dòng tiền được chiết khấu)
Cổ tức tăng đều trong vô hạn
P0 =
D0(1+g) D0(1+g)2 D0(1+g)
(1+ k)1 (1+ k)2 (1+ k)?
+
+
+

D0 : cổ tức vừa mới chia g: tỉ lệ tăng cổ tức hàng năm k: suất lời tối thiểu khi mua cổ phiếu P0: giá trị hiện tại của cổ phiếu
P0 =
D0(1+g) D1
(k - g) (k - g)
=
Ví dụ
Bạn đang chuẩn bị đầu tư cổ phiếu của công ty Z. Năm qua, Công ty chia 3000 đ lợi tức cho 1 cổ phiếu. Từ những thông tin trên thị trường, bạn ước tính lợi tức/cổ phiếu sẽ tăng theo một tỉ lệ không đổi 7%/năm trong vô hạn .
Nếu tỷ suất lợi nhuận tối thiểu khi đầu tư vào bất kỳ cổ phiếu nào là 16% thì bạn lượng giá cổ phiếu của Công ty Z bao nhiêu?
Lượng giá cổ phiếu
0 1 2
3000(1+7%)1
3000
P0 = ?
3000 (1+7%)
16% - 7%
P0 =
P0 = 35667 đ
3000(1+7%)2
Bài toán
Bạn đang chuẩn bị đầu tư cổ phiếu của công ty A. Năm qua, Công ty chia 3500 đ lợi tức cho 1 cổ phần. Năm thứ nhất chia cổ tức 4000 đ. Năm thứ hai chia cổ tức 4600 đ. Từ năm thứ ba trở đi, cổ tức ổn định vô hạn ở mức 5000 đ.
Nếu tỷ suất lợi nhuận tối thiểu khi đầu tư vào bất kỳ cổ phiếu nào là 15% thì bạn lượng giá cổ phiếu của Công ty A bao nhiêu?
Bài 3
QUẢN TRỊ RỦI RO
Nội dung quản trị rủi ro
Nhận diện và phân loại rủi ro
Lượng hóa rủi ro (đo rủi ro bằng biên độ dao động tỷ suất lợi nhuận)
Phân tích rủi ro – (suất) lợi nhuận
Giải pháp
Đặt vấn đề
Hôm nay, bạn mua một căn nhà giá 200c. Giả sử, bạn không sửa chữa gì cả. Đúng 1 năm sau, bạn bán căn nhà ra thị trường.
Nếu kinh tế phát triển, bán được: 290c. Bạn đạt suất lời 45%.
Nếu kinh tế bình thường, bán được: 240c. Bạn đạt suất lời 20%.
Nếu kinh tế bất lợi, bán được: 208c. Bạn đạt suất lời 4%.
Tại sao bạn dùng chữ NẾU?
Vì không có gì chắc chắn. Mọi tính toán và dự báo dù chi tiết và chặt chẽ đến đâu cũng không bao giờ hoàn hảo.
Nói khác đi, rủi ro luôn xuất hiện. Khi xuất hiện, nó gây ra tổn thất vật chất ngoại ý.
Ch? cĩ s? khơng ch?c ch?n l� ch?c ch?n.
Rủi ro là gì?
Theo nghĩa thông thường, rủi ro là một nhân tố gây tổn thất vật chất có thể xảy ra.
Trong kinh tế, một hoạt động kinh doanh hay đầu tư được xem là có rủi ro khi tỷ suất lợi nhuận sinh ra từ hoạt động đó có thể biến động.
Trong lĩnh vực kinh tế, rủi ro là một nhân tố gây biến động tỷ suất lợi nhuận có thể xảy ra.
Độ lớn của rủi ro
= Mức độ biến đổi tỷ suất lợi nhuận
= Biên độ dao động tỷ suất lợi nhuận
Theo nội dung, rủi ro gồm:
Rủi ro hoạt động: rủi ro nảy sinh từ hoạt động kinh doanh: không bù đắp được định phí hoạt động, thay đổi công nghệ, tình hình cạnh tranh,
Rủi ro tài trợ: rủi ro do sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định: không thanh toán được lãi, không trả được vốn,…
Rủi ro chung: rủi ro chung cho mọi hoạt động: lạm phát, suy thoái, chính sách thuế thay đổi,…
Rủi ro quốc tế: rủi ro từ ngoài đất nước: tỷ giá hối đoái biến động, giá dầu biến động, cạnh tranh quốc tế,…
Rủi ro phi hệ thống (rủi ro riêng lẻ):
Rủi ro tác động trong một phạm vi nhất định
Có thể chống bằng cách đa dạng hóa đầu tư
Rủi ro mang tính hệ thống (rủi ro domino):
Lan truyền
Không thể chống đỡ
Rủi ro thị trường
Theo ảnh hưởng, rủi ro gồm:

Số loại hình kinh doanh
Rủi ro tổng
Rủi ro hệ thống
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro có thể tránh:
Rủi ro riêng lẻ
Tránh bằng cách đa dạng hóa đầu tư.
Rủi ro không thể tránh:
Rủi ro thị trường
Không thể tránh bằng cách đa dạng hóa đầu tư.
Theo khả năng tránh, rủi ro gồm:
Xác suất là gì?
Xác suất là khả năng xảy ra (probability) một biến cố nào đó đã được dự tính.
Xác suất là tần suất xảy ra/xuất hiện biến cố đó.
Ví dụ, sang năm 2006, kinh tế VN có ba trạng thái: phát triển, bình thường và suy thoái. Vậy khả năng xảy ra mỗi trạng thái là bao nhiêu?
Trạng thái kinh tế = biến cố
Khả năng xảy ra = xác suất
Tổng xác suất của những biến cố luôn bằng một. Vậy bao nhiêu khả năng xảy ra biến cố này, bao nhiêu khả năng xảy ra biến cố khác? Phân phối khả năng xảy ra mỗi biến cố là bao nhiêu?
Phân phối khả năng xảy ra mỗi biến cố = phân phối xác suất.
Tìm phân phối xác suất:
Dự báo những biến cố có thể xảy ra
Xác định tần xuất xuất hiện mỗi biến cố
Phân phối xác suất là gì?
Phân phối xác suất là gì?
Một danh mục các biến cố có thể xảy ra và khả năng xảy ra mỗi biến cố.
Phân phối xác suất của hai tình huống đầu tư A, B
Phân phối xác suất của TSLN dự án A
Tỷ suất lợi nhuận
40
30
20,4
10
5
1 2 3 4 5
Thời gian
Độ phân tán của TSLN
Bốn bước tính độ lớn của rủi ro
1. Tính t? su?t l?i nhu?n (su?t l?i) bình qu�n hay su?t l?i k? v?ng
2. Tính phuong sai: t?ng bình phuong c�c sai l?ch gi?a su?t l?i trong m?u v?i su?t l?i k? v?ng.
3. Tính d? l?ch chu?n: can b?c hai c?a phuong sai
4. Tính h? s? bi?n thi�n: t? s? gi?a d? l?ch chu?n v� su?t l?i k? v?ng
Suất lời kỳ vọng, k Â
Là suất sinh lời trung bình có thể đạt được từ hoạt động đầu tư. Nói khác đi, nó giá trị trung bình trọng số của những kết quả có thể xảy ra
Phân biệt số trung bình (Mean) với số trung vị (Median) và mốt (Mode)
Phương sai, 2
Là sai số bình phương tính theo xác suất.
Công thức như sau
?2= p1(k1-k)2 + p2(k2 -k)2 +.+ pn(kn-k)2
Phản ánh độ lệch giữa suất lời trung bình với các suất lời có thể xảy ra
Độ lệch chuẩn càng lớn  các suất lời có thể xảy ra lệch càng nhiều so với các suất lời trung bình.
Độ lệch chuẩn là số đo rủi ro về mặt tuyệt đối.
Độ lệch chuẩn, 
Là căn bậc hai của phương sai
Hệ số biến thiên, CV
Là tỉ số giữa độ lệch chuẩn với suất sinh lời kỳ vọng
Số đo rủi ro về mặt tương đối.
VD: Hai hoạt động X và Y có suất lời bình quân và độ lệch chuẩn như sau:
Kết luận: hoạt động Y rủi ro hơn hoạt động X
Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dự án A
Độ rủi ro của dự án A
Có 68,26% khả năng TSLN của dự án A rơi vào vùng: kbq  1
20,42%  (1 11,55%)  (8,87%; 31,97%)
Có 95,00% khả năng TSLN của dự án A rơi vào vùng: kbq  2
20,42%  (2 11,55%)  (- 2,68%; 43,52%)
Có 99,73% khả năng TSLN của dự án A rơi vào vùng: kbq  3
20,42%  (3 11,55%)  (- 14,23%; 55,07%)
Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dự án B
Độ rủi ro của dự án B
Có 68,26% khả năng TSLN của dự án B rơi vào vùng: kbq  1
12,82%  (1 10,31%)  (2,51%; 23,13%)
Có 95,00% khả năng TSLN của dự án B rơi vào vùng: kbq  2
12,82%  (2  10,31%)  (- 7,8%; 33,44%)
Có 99,73% khả năng TSLN của dự án B rơi vào vùng: kbq  3
12,82%  (3  10,31%)  (- 18,11%; 43,75%)
Ý nghĩa của các số đo
 3
2 
1
3
2
 1
68,26%
95,00%
99,73%
Hệ số tương quan, rxy
Thể hiện độ chặt trong mối quan hệ giữa hai dự án/hoạt động đầu tư.
Công thức:
-1
1
-0,5
0,5
0
-1 < rxy < 1
Portfolio và rủi ro portfolio
Portfolio là một hỗn hợp gồm nhiều chứng khoán đầu tư đồng thời
Mục tiêu lập portfolio là tối thiểu hóa độ biến động tỷ suất lợi nhuận
Khi đầu tư dưới dạng hỗn hợp, tỷ suất lợi nhuận và độ rủi ro của portfolio quan trọng hơn tỷ suất lợi nhuận và độ rủi ro của từng chứng khoán trong đó.
Harry M. Markowitz: có thể đa dạng hóa đầu tư bằng cách chọn đầu tư vào những chứng khoán không biến thiên thuận chiều tuyệt đối. Một portfolio đạt hiệu quả (efficient portfolio) khi nó đem lại một suất lời kỳ vọng cao nhất với một độ lệch chuẩn cho trước.
CAPM (Capital Asset Pricing Model)
Mô hình định giá chứng khoán
Đồng tác giả: Sharpe, Lintner và Treynor [1964 và 1965]
Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi (k) khi đầu tư vào cổ phiếu phổ thông gồm hai phần:
- Tỷ suất LN phi rủi ro (kRF: risk-free rate of return)
- Phần bù đắp rủi ro [ kRP = (kM – kRF) ]
k = kRF + (kM – kRF)
Phát biểu mô hình: khi đầu tư vào một cổ phiếu bất kỳ, nhà đầu tư phải nhận được tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với đầu tư vào một chứng khoán phi rủi ro và phần cao hơn này bằng bê-ta lần phần bù đắp rủi ro thị trường.
Mọi nhà đầu tư đều mong muốn tối đa hóa lợi ích bằng cách chọn portfolio dựa vào suất lời bình quân và độ lệch chuẩn
Mọi nhà đầu tư có thể vay và cho vay không hạn chế tại một suất lời phi rủi ro (kRF) cho trước
Mọi nhà đầu tư đều có đủ thông tin để tính được suất lời kỳ vọng, phương sai (variance) và đồng tích sai (covariance)
Không có phí giao dịch và không có thuế
Mọi chứng khoán đều có thể chia nhỏ và có tính thanh khoản hoàn hảo (hoàn toàn mua bán dễ dàng)
Mọi nhà đầu tư đều là những người làm giá (price takers).
CAPM – Các giả thiết chính
CAPM – Đồ thị
k
?
k = kRF + (kM - kRF)
kRF
?1
k1 = kRF + (kM - kRF)1
k2 = kRF + (kM - kRF)2
?2
0
Hệ số bê-ta – cái nhìn hình học
? = 2
? = 1
? = 0,5
kM (%)
kj (%)
10
20
10
20
30
: số đo tốc độ thay đổi TSLN hoặc giá của 1 cổ phiếu trước tốc độ thay đổi TSLN hoặc giá của thị trường.  cũng là độ rủi ro thị trường của một cổ phiếu.
Hệ số  của năm Công ty lớn
Yahoo!Finance sử dụng số liệu của S&P 500 làm chỉ số thị trường. Value Line sử dụng Chỉ số Tổng hợp của Thị trường Chứng khoán New York (New York Stock Exchange Composite Index)
Công thức xác định 
B�-ta =
Đồng tích sai giữa Tỉ suất lợi nhuận của cổ phiếu J với Tỷ suất lợi nhuận thị trường
Phương sai của Tỷ suất lợi nhuận thị trường.
Ví dụ xác định  của Công ty General Electric
Ví dụ xác định  của Công ty General Electric
? = 1,09 cho bi?t t? su?t l?i nhu?n c?a GE bi?n d?ng g?p 1,09 l?n t? su?t l?i nhu?n th? tru?ng. Ví d?, n?u t? su?t l?i nhu?n th? tru?ng gi?m 2% thì t? su?t l?i nhu?n c?a GE gi?m 2,19%.
Bài 4
BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TỈ SỐ TÀI CHÍNH
Bài 4, phần 1
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bạn muốn biết tình hình tài chính của doanh nghiệp mình?
Những câu hỏi nào được đặt ra ?
ª Giá trị tài sản là bao nhiêu?
ª Đang nợ bao nhiêu? (Ngắn hạn? Dài hạn?)
ª Vốn chủ sở hữu? (Lợi nhuận giữ lại?)
ª Năm qua lời hay lỗ?
ª Dòng tiền ra, vào như thế nào?
ª Tài chính mạnh hay yếu ? Nguyên nhân?
Bạn tìm câu trả lời ở đâu?
Câu trả lời được tìm thấy ở các
b�o c�o t�i chính
Báo cáo tài chính cơ bản
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo luân chuyển tiền
Ai sử dụng báo cáo tài chính ?
Người cung cấp hàng : hướng vào tính thanh khoản.
Chủ nợ : tập trung vào dòng tiền.
Cổ đông : quan tâm đến khả năng sinh lời và sự lành mạnh tài chính trong dài hạn.
Nhà quản trị: quan tâm toàn diện; đặc biệt phải nắm rõ vị thế tài chính hiện hành, đánh giá được những cơ hội tiềm ẩn và triển vọng tài chính.
Người đầu tư : tập trung vào khả năng sinh lời, dòng tiền và những cơ hội tiềm ẩn.
Cơ quan nhà nước: quan tâm để kiểm soát, ngăn ngừa, thúc đẩy và hỗ trợ.
Bảng cân đối kế toán

Phản ánh tổng giá trị của tài sản và tổng nợ + vốn chủ sở hữu tại một thời điểm xác định.
Tổng tài sản = Tổng Nợ + Tổng Vốn chủ
Một số tài sản được phản ánh theo giá trị ban đầu chứ không theo thời giá.
Xác định vào ngày lập.
Tiền 90 Phải thu 394 Tồn kho 696 Chi phí trích trước 5 Thuế tạm nộp 10 Tài sản lưu động 1.195 Tài sản cđ (ng.giá) 1030 Trừ: Khấu hao luỹ kế (329) Tài sản cđ ròng 701 Đầu tư dài hạn 50 Tài sản dài hạn khác 223 Tổng Tài sản 2.169
Vay ngắn hạn 290 Phải trả 94 Thuế còn nợ 16 Nợ ngắn hạn khác 100 Nợ lưu động 500 Nợ dài hạn 530 Tổng Nợ 1.030 Vốn cổ phần thường 929 Lợi nhuận giữ lại 210 Vốn chủ sở hữu 1.139 Tổng Nợ & Vốn chủ 2.169
B?ng c�n d?i k? tốn c?a Cơng ty BM ng�y 31/12/2004 (dvt: tri?u d?ng)
Tài sản = TSLĐ + TSCĐ (ròng)
TSLĐ = Tiền + Phải thu + Tồn kho + TSLĐ khác
Tồn kho = Nguyên vật liệu + SP dở dang + Thành phẩm/Hàng hóa
TSCĐ (ròng) = TSCĐ (nguyên giá) – Khấu hao
Nợ lưu động = Phải trả + Lương, thuế + Nợ ngắn khác
Tổng Nợ = Nợ lưu động + Nợ dài hạn
Vốn chủ = Vốn cổ phần thường + LN giữ lại

Một số đẳng thức từ bảng cân đối kế toán
Xem các chỉ tiêu từ tổng quát đến cụ thể. Trước hết là: tổng tài sản, tổng nguồn vốn; sau đó là: tài sản lưu động, tài sản cố định, tổng nợ ngắn hạn, tổng nợ dài, vốn chủ,…
Tính toán chênh lệch giữa số đầu kỳ và số cuối kỳ của những chỉ tiêu nói trên.
Xác định cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn.
Xác định cơ cấu tài trợ tài sản.
Xem Vốn luân chuyển là dương hay âm. Nếu vốn luân chuyển là dương thì tình hình tài chính lành mạnh hơn trường hợp ngược lại.
Trình tự đọc bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh

Phản ánh tổng doanh thu và chi phí kinh doanh trong một chu kỳ thông thường.
Doanh thu = Tổng giá trị các lợi ích kinh tế được tạo ra trong kỳ # Thu tiền mặt.
Chi phí = Tổng hao phí nhằm tạo doanh thu trong kỳ # Chi tiền mặt.
Lãi hay lỗ sẽ được phản ánh vào dòng cuối của báo cáo # Số dư tiền mặt.
Tổng doanh thu …
Các khoản giảm trừ (chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế TTĐB và thuế xuất khẩu) …
1. Doanh thu thuần …
2. Chi phí hàng bán (CGS) …
3. Lợi nhuận gộp …
4. Chi phí bán hàng …
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp …
6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (EBIT) …
7. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính …
8. Lợi nhuận bất thường …
9. Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) …
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp …
11. Lợi nhuận sau thuế (EAT) …
Hình thức báo cáo kết quả kinh doanh của ... năm ... (đvt: ... đồng)
Doanh thu thuần 2.211 Chi phí hàng bán (CGS) 1.599 Lợi nhuận gộp 612 Chi phí hoạt động 402 LN trước lãi và thuế (EBIT) 210 Chi phí trả lãi (I) 59 LN trước thuế (EBT) 151 Thuế thu nhập (T) 60 LN sau thuế (EAT) 91 Lợi tức cổ phần (D) 38 (Gia tăng)Lợi nhuận giữ lại 53
Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty BM năm 2004 (đvt: tr.đ)
EBIT v� l?i nhu?n rịng
Doanh thu
Chi phí hàng bán
Chi phí hoạt động
Khấu hao TSCĐ
EBIT
Lãi vay
Thuế TNDN
LN RÒNG
EBIT = Doanh thu - T?ng chi phí (chua k? l�i vay)
EBT = EBIT - I
T = EBT ? t
EAT = EBT - T = EBT - (EBT ? t) = EBT ? (1 - t)
EAT = (EBIT - I)(1 - t)
NI = EAT - Dp
Một số công thức từ báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo luân chuyển tiền

Phản ánh dòng tiền ra, vào của thời kỳ đã qua.
Cho biết xu hướng vận động của tiền trong quá khứ và giúp phán đoán xu hướng này trong tương lai.
Thặng dư hay thiếu hụt tiền không liên quan đến lời hay lỗ.
I. Tiền từ hoạt động kinh doanh … Thu nhập sau thuế … Nguồn tiền (làm tiền tăng lên) … Sử dụng tiền (làm tiền giảm đi) … II.Tiền từ hoạt động đầu tư Mua tài sản cố định … III. Tiền từ hoạt động tài trợ
Phát hành trái phiếu … Phát hành cổ phiếu … Trả lợi tức cổ phần … Thặng dư/Thiếu hụt tiền từ các hoạt động …
Hình thức báo cáo luân chuyển tiền của ... năm ... (đvt: ... đồng)
Xác định mục đích phân tích
Xác định khuôn khổ phân tích
Tính các tỉ số tài chính
Phân tích và đánh giá từng nhóm tỉ số
Phân tích và đánh giá chung
Lưu ý một số vấn đề trong phân tích
Kết luận
Trình tự phân tích báo cáo tài chính
Mục đích phân tích tài chính
Strength: tài chính của công ty mạnh ở những điểm nào? Mô tả cụ thể.
Weak: tài chính của công ty yếu ở những điểm nào? Mô tả cụ thể.
Opportunity: có những cơ hội đầu tư?
Threat: rủi ro?
Tìm c�u tr? l?i ho?c d?t ra nh?ng c�u h?i d? tr? l?i b?n v?n d? sau:
Ph�n tích SWOT (SWOT analysis)
M?NH
Y?U
CO H?I
TH�CH TH?C
Cách thức sử dụng tài sản và sử dụng tài trợ
3. Phân tích nhu cầu tài trợ
2. Phân tích rủi ro kinh doanh
Khuôn khổ phân tích
1. Phân tích tính thanh khoản, hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời
Tài chính doanh nghiệp lành mạnh và bền vững
Cách thức sử dụng tài sản và sử dụng tài trợ
2. Phân tích rủi ro kinh doanh
Hiệu quả trong sử dụng tài sản và tài trợ
Khuơn kh? ph�n tích
1. Phân tích tính thanh khoản, hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời
3. Phân tích nhu cầu tài trợ
Cách thức sử dụng tài sản và sử dụng tài trợ
2. Phân tích rủi ro kinh doanh
TỐI ĐA HÓA CỦA CẢI CỦA CỔ ĐÔNG
Khuôn khổ phân tích
1. Phân tích tính thanh khoản, hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời
3. Phân tích nhu cầu tài trợ
Tổng quát
Hoạt động sx-kd
Hoạt động tài chính
Báo cáo tài chính
Tỉ số tài chính
Phân tích & Đánh giá
Nguyên nhân/Giải pháp
Bài 4, phần 2
TỈ SỐ TÀI CHÍNH
Tỉ số thanh khoản
Tỉ số đòn bẩy tài trợ
Tỉ số hoạt động
Tỉ số sinh lời (tỉ suất lợi nhuận)
Tỉ số thị giá cổ phiếu phổ thông
Tỉ số tài chính
Tỉ số thanh khoản
Tài sản lưu động
Nợ lưu động
Cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ lưu động bằng tài sản lưu động: 1 đ nợ lưu động được bảo đảm thanh toán bởi bao nhiêu đồng tài sản lưu động.
Tỉ số hiện thời =
Tài sản lưu động – Tồn kho
Nợ lưu động
Cho biết khả năng thanh toán nợ lưu động bằng tài sản có tính thanh khoản cao nhất: chỉ dùng tiền (cash) và đòi các khoản phải thu thì bảo đảm thanh toán cho bao nhiêu đồng nợ lưu động.
Tỉ số nhanh =
Tỉ số thanh khoản
Tổng Nợ
Tổng Tài sản
Bao nhiêu phần trăm giá trị tài sản được tài trợ từ nợ.
Đòn bẩy tài trợ
Rủi ro tài trợ
Tỉ số đòn bẩy tài trợ
Tỉ số Nợ/Tài sản =
Tổng Nợ
Vốn chủ
1 d v?n ch? c�ng bao nhi�u d?ng n?.
Cho th?y kh? nang t�i tr? b?ng n?. - D? t? ch? t�i chính
Hệ số Nợ/Vốn chủ
=
Tỉ số đòn bẩy tài trợ

Nợ dài hạn
Nợ dài hạn + Vốn chủ

Tỉ số Nợ dài hạn/Vốn dài hạn
=
Cho thấy tầm quan trọng của nợ dài hạn trong tổng nguồn tài trợ dài hạn
Tỉ số đòn bẩy tài trợ
EBIT
Chi phí trả lãi
Cho thấy khả năng chi trả lợi tức vay nợ: 1 đ chi phí trả lãi được bảo đảm bởi bao nhiêu đồng EBIT (lợi nhuận trước lãi và thuế)
Hệ số trả lãi =
Tỉ số đòn bẩy tài trợ
Giá vốn hàng bán
Tồn kho bq
- 1 đ hàng tồn kho tạo ra bao nhiêu đ doanh thu
- Phản ánh hiệu quả các hoạt động quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Tỉ số hoạt động
Vòng quay tồn kho
=
Doanh thu
Tồn kho bq
=
Tỉ số hoạt động

Doanh thu b�n ch?u c? nam
(kho?n) Ph?i thu bq
Cho th?y ch?t lu?ng c?a kho?n Ph?i thu v� kh? nang thu ti?n c?a doanh nghi?p.
Vịng quay c�ng l?n:
H?n ch? r?i ro th?t thốt
Tr�nh l�ng phí v?n (gi?m t�i tr? t? b�n ngồi kd)
N�ng cao hi?u qu? s? d?ng t�i s?n
Vịng quay c?a kho?n Ph?i thu
=
365 ng�y
VQ c?a Ph?i thu
- Cho bi?t s? ng�y kho?n Ph?i thu (s? ti?n b�n ch?u) cịn ngồi t?m ki?m sốt c?a doanh nghi?p
- Ngu?c v?i Vịng quay c?a ph?i thu
Tỉ số hoạt động
Th?i gian thu ti?n bình qu�n
=
=
Ph?i thu bq Doanh thu BQ ng�y

Doanh số mua chịu cả năm
(Khoản) Phải trả bq
Cho thấy tốc độ thanh toán tiền mua chịu  Thái độ của doanh nghiệp đối với người cung cấp.
Vòng quay phải trả nhỏ  dòng chảy ra của tiền chậm xuống  giảm căng thẳng về tiền (cash)
Tỉ số hoạt động
Vòng quay của khoản Phải trả
=
365 ngày
VQ của khoản Phải trả
Số ngày trả hết tiền mua chịu
Tỉ số hoạt động
Số ngày (kỳ) trả tiền bình quân
=
Phải trả bq
Doanh số mua chịu BQ ngày
=
Doanh thu
Tổng ts lưu động bq

1 đ ts lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Tài sản lưu động quay bao nhiêu vòng trong năm.
Vòng quay ts lưu động
=
T? s? ho?t d?ng
365 ngày
Vquay ts lưu động

1 vòng luân chuyển ts lưu động mất bao nhiêu ngày.
SN quay vòng càng ngắn thì khả năng tạo ra doanh thu càng cao
SN l.chuyển ts lưu động
=
T? s? ho?t d?ng
Doanh thu
Tổng Tài sản bq

1 đ tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Cho thấy hiệu quả chung của doanh nghiệp khi sử dụng Tài sản tạo Doanh thu.
Tỉ số hoạt động
Vòng quay Tài sản
=
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
- Hàm lượng lời ròng trong 100 đ doanh thu.
- Tỷ trọng chi phí trong doanh thu
- Phản ánh: hiệu quả chi phí
Tỉ suất lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận/Doanh thu
=
(ROS)
Tỉ suất lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận/Tài sản
Lợi nhuận ròng
Tổng Tài sản bq
- 100 d?ng t�i s?n t?o ra bao nhi�u d?ng l?i rịng.
- Hi?u su?t s? d?ng t�i s?n
=
(ROA)
Lời ròng
Vốn chủ sở hữu bq
Tỉ suất lợi nhuận
Tỉ suất Lợi nhuận/Vốn chủ
=
- 100 đồng vốn chủ tạo ra bao nhiêu đồng lời ròng.
- Hiệu suất sử dụng vốn chủ
(ROE)
Đẳng thức Du Pont đơn giản
Lời ròng Tài sản
=
Lời ròng Doanh thu
Doanh thu Tài sản
x
TSLN/DT
VQ tài sản
=
x
TSLN/TS
TSLN/TS là tích của hai tỉ số tài chính, đại diện cho hai khía cạnh khác nhau: hiệu quả kd và hiệu suất hđ. Đôi khi TSLN/DT và VQ tài sản vận động ngược chiều nhau nhưng vẫn thúc đẩy TSLN/TS tăng trưởng.
Vậy TSLN/TS hay TSLN/DT quan trọng hơn ?
TSLN/TS hay TSLN/DT quan trọng hơn?
Hãy xem xét hai doanh nghiệp có TSLN/DT và VQ tài sản như sau
DN TSLN/DT VQtài sản
A 5%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thành Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)