Quan tri hoc
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hồng Nhung |
Ngày 11/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: quan tri hoc thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
QUẢN TRỊ HỌC
Giảng viên: LÊ THỊ THU HƯƠNG
Bộ môn QTKD – Khoa KE & QTKD
Email: [email protected]
ĐT: 0982 008 064
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Giúp sinh viên nắm được những nội dung chính trong QT một tổ chức.
Biết vận dụng lý thuyết trong những tình huống cụ thể về QT tổ chức.
Góp phần đào tạo những nhà QT giỏi trong tương lai.
2
QUY ĐỊNH MÔN HỌC
1. Tổng số tiết: 45 tiết
Lý thuyết: 30 tiết
Thảo luận/ bài tập: 15 tiết
2. Điểm học phần:
Chuyên cần: 10%
Kiểm tra giữa kỳ: 30% (điểm thảo luận nhóm)
Thi cuối kỳ: 60% (trắc nghiệm)
3. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Quản trị học, Đại học KTQD Hà Nội, 2006, NXB LĐ- XH.
Bài giảng của BM QTKD
3
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1. Những vấn đề cơ bản của quản trị
Chương 2. Nhà QT và nhà DN
Chương 3. Thông tin và quyết định quản trị
Chương 4. Chức năng hoạch định
Chương 5. Chức năng tổ chức
Chương 6. Chức năng điều khiển
Chương 7. Chức năng kiểm tra
4
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ
Quản trị
Tổ chức
QT là khoa học, là nghệ thuật, là 1 nghề
Kết quả và hiệu quả QT
Đối tượng, nội dung và PPNC của QT
Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết QT
5
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm
Quản trị là quá trình tác động có hướng đích của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động của môi trường.
6
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm (tiếp)
Như vậy, QT được chia làm 3 dạng chính:
Quản trị giới vô sinh
Quản trị giới sinh vật
Quản trị con người
Đặc điểm của QT:
QT bao gồm 2 phân hệ: chủ thể QT và đối tượng QT
Có mục đích thống nhất
QT là một quá trình thông tin
QT có khả năng thích nghi với môi trường
7
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm (tiếp)
Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động
8
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm (tiếp)
Trên phương diện tổ chức – kỹ thuật:
QT tổ chức phải thực hiện việc lập KH, tổ chức, lãnh đạo và KT
Đối tượng chủ yếu và trực tiếp là MQH con người
QT tổ chức được tiến hành liên tục theo thời gian
Mục đích QT tổ chức là tạo ra giá trị gia tăng
Trên phương diện kinh tế - xã hội
Tổ chức tồn tại vị mục đích gì
Ai nắm quyền lãnh đạo, điều hành tổ chức
Ai là đối tượng, khách thể của QT
Giá trị gia tăng thuộc về ai
9
b. Vị trí của quản trị
Quyết định sự thành bại của tổ chức.
Là một trong 5 yếu tố phát triển quan trọng nhất
Con người (Man)
Vốn (Money)
Thị trường (Market)
Máy móc (Machine)
Quản trị (Management)
1. QUẢN TRỊ
10
c. Chức năng quản trị
- Căn cứ theo nội dung của quá trình quản trị:
+ Chức năng hoạch định
+ Chức năng tổ chức
+ Chức năng lãnh đạo (điều khiển)
+ Chức năng kiểm tra
- Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Quản trị chất lượng
+ Quản trị Marketing
+ Quản trị sản xuất
+ Quản trị tài chính
+ Quản trị kế toán
+ Quản trị hành chính, văn phòng
...
1. QUẢN TRỊ
11
1.2. Quản trị học
Quản trị học (QTH) là ngành KH nghiên cứu, phân tích các công việc quản trị, tổng quát hóa các kinh nghiệm quản trị thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho các lĩnh vực của xã hội.
1. QUẢN TRỊ
12
1.3. Quản trị kinh doanh
Kinh doanh được hiểu là các hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thương trường
Như vậy:
KD phải do 1 chủ thể thực hiện;
Phải có quyền sở hữu nào đó về các yếu tố cần có của quá trình SXKD (vốn, tài sản, sức lao động),
Phải được tự do và chủ động trong kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp, và
Tự chịu trách nhiệm về kết quả của quá trình kinh doanh tương ứng với quyền sở hữu.
Kinh doanh phải gắn với thị trường.
Kinh doanh phải gắn liền với vận động của đồng vốn.
Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sự sinh lời.
1. QUẢN TRỊ
13
1.3. Quản trị kinh doanh (tiếp)
QTKD là quá trình tác động, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản trị trong doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
Sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể DN chính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của quản trị nhằm phối hợp các mục tiêu và động lực hoạt động của mọi người lao động với mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội của doanh nghiệp là việc sử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp trong điều kiện chấp nhận cạnh tranh và rủi ro trên thương trường.
Tuân thủ đúng luật định và thông lệ xã hội có nghĩa là tiến hành các hoạt động kinh doanh theo đúng những điều mà luật pháp trong nước và quôc tế không cấm, những qui ước mà thị trường chấp nhận.
1. QUẢN TRỊ
14
2. TỔ CHỨC
2.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức
Khái niệm
Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung
b. Đặc điểm của tổ chức
Có mục đích chung
Là những đơn vị XH, gồm nhiều người có các chức năng nhất định và có quan hệ với nhau dựa trên cơ sở phân công và hiệp tác lao động.
Có cách thức nhất định
Phải thu hút và phân bổ nguồn lực (nhân lực, vật lực, thông tin)
Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác
Có những nhà Quản trị
15
2.2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức
Tìm hiểu và dự báo xu thế biến động của MT
Tìm kiếm, huy động các nguồn vốn
Tìm kiếm yếu tố đầu vào của QTSX
Tổ chức sản xuất
Cung cấp sản phẩm, dịch vụ
Thu lợi ích và phân phối lợi ích…
Không ngừng đổi mới và đảm bảo chất lượng
2. TỔ CHỨC
16
3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ
3.1. Quản trị là khoa học
Có đối tượng NC, PP NC cụ thể
Bao gồm hệ thống tri thức hoàn chỉnh
Phản ánh, vận dụng các quy luật
Là một khoa học liên ngành
17
3.2. QT là nghệ thuật
Khi vận dụng thực tiễn, đòi hỏi óc sáng tạo
Là tài nghệ của nhà QT trong việc giải quyết vấn đề một cách khoa học, hiệu quả
Nghệ thuật và khoa học bổ sung cho nhau
3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ
18
3.3. Quản trị là một nghề
Được đào tạo một cách hệ thống
Mang tính chuyên nghiệp
Thu nhập từ nghề có thể đảm bảo cuộc sống
3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ
19
4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA QT
4.1. Kết quả
Kết quả là thành quả đạt được ở đầu ra của quá trình quản trị.
4.2. Hiệu quả
Hiệu quả là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của qúa trình quản trị.
20
5. ĐỐI TƯỢNG, ND, PP NC CỦA QT
5.1. Đối tượng
Quản trị nghiên cứu các mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị trong một tổ chức
5.2. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận của QT
Nghiên cứu các chức năng của quản trị
5.3. Phương pháp nghiên cứu.
Quản trị học sử dụng phương pháp logic để nghiên cứu các vấn đề quản trị theo quan điểm lịch sử, quan điểm tổng hợp và quan điểm hệ thống.
21
6. SỰ RA ĐỜI CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
6.1. Trường phái cổ điển
Học thuyết quản trị khoa học
Học thuyết quản trị hành chính và tổng quát
6.2. Trường phái tâm lý xã hội
6.3. Trường phái định lượng quản trị
6.4. Trường phái hệ thống
6.5. Trường phái quản trị hiện đại
Cách tiếp cận theo tiến trình quản trị
Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên
Thuyết Z và kỹ thuật quản trị Nhật Bản
22
6.1.Trường phái cổ điển
a. Học thuyết QT khoa học
Tác giả: F. W. Taylor (1856 - 1916)
Tư tưởng cốt lõi: đối với mỗi loại công việc dù nhỏ nhặt nhất, đều có một “khoa học” để thực hiện nó.
4 nguyên tắc QT :
Phân chia công việc thành nhiều thao tác đơn giản.
Người QT phải lựa chọn công nhân khoa học
Trả lương theo sản phẩm, thưởng cho những sản phẩm vượt định mức.
Công việc và trách nhiệm đối với công việc được phân chia giữa người QT và người thợ.
23
Học thuyết QT khoa học (tiếp)
Đánh giá:
2 đóng góp đối với ngành QT học
Phương pháp làm việc tốt nhất
Công nhân được trả lương theo sản phẩm.
2 hạn chế
Chủ trương tận dụng quá đáng sức lao động của người lao động (bóc lột lao động)
Chỉ chú trọng QT viên cấp cơ sở và chỉ đề cập ở tầm vi mô trong QT.
24
b. Học thuyết QT hành chính và tổng quát
Tác giả: Henri Fayol (1841 - 1925):
14 nguyên tắc:
(1) Phân công lao động: Sự chuyên môn hóa cho phép người công nhân đạt được hiệu quả cao hơn
(2) Quyền hạn và trách nhiệm: Các nhà QT có quyền đưa ra các mệnh lệnh để hoàn thành công việc. Quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm
(3) Kỷ luật: Các thành viên phải tuân theo và tôn trọng các nguyên tắc của tổ chức. Kỷ luật cho phép duy trì sự vận hành thông suốt của tổ chức.
(4) Thống nhất chỉ huy: Mỗi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên để tránh sự trái ngược giữa các mệnh lệnh và sự rối loạn trong tổ chức.
(5) Thống nhất lãnh đạo: Những nỗ lực của tất cả mọi thành viên đều hướng tới mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà QT phối hợp và điều hành để tránh sự mâu thuẫn giữa các chính sách và thủ tục.
(6) Lợi ích của cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi của tổ chức: Phải đặt lợi ích của toàn thể tổ chức đứng trước lợi ích của cá nhân trong tổ chức.
25
(7) Thù lao: Trả lương tương ứng với công việc sẽ có lợi cho cả tổ chức và mỗi công nhân.
(8) Tập trung hóa: Phải có một mức độ tập trung hợp lý để các nhà QT kiểm soát được mọi việc
(9) Định hướng lãnh đạo: Phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những người công nhân cấp thấp nhất trong tổ chức
(10) Trật tự: Tất cả mọi người và thiết bị, nguyên liệu cần được đặt đúng vị trí và thời điểm.
(11) Sự công bằng: Các nhà QT cần đối sử công bằng và thân thiện với cấp dưới của họ
(12) Ổn định về nhân sự: Tốc độ luân chuyển nhân sự cao sẽ không đem lại hiệu quả.
(13) Sáng kiến: Cấp dưới được tự do xây dựng và thực hiện những kế hoạch do họ đề ra.
(14) Tinh thần đồng đội: Thúc đẩy tinh thần đồng đội sẽ đem lại sự hòa hợp, thống nhất cho tổ chức. Đó là chìa khóa để thành công.
b. Học thuyết QT hành chính và tổng quát (tiếp)
26
Ngày nay, nhiều tổ chức vẫn áp dụng những nguyên tắc này trong quản lý sau khi đã điều chỉnh chúng cho phù hợp với đặc điểm riêng và tình hình hiện tại.
Hạn chế:
Chưa chú ý đầy đủ các mặt tâm lý và môi trường xã hội của người lao động;
Hệ thống vẫn bị đóng kín, chưa chỉ rõ mối quan hệ giữa DN với khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các ràng buộc của Nhà nước.
b. Học thuyết QT hành chính và tổng quát (tiếp)
27
6.2. Trường phái tâm lý XH (QT hành vi)
Quan tâm thoả đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí tâm lý trong tổ chức (DN).
QT là hoàn thành công việc thông qua người khác, và tổ chức chính là con người (the organization is people).
Đại diện:
Mary Parker Follett (1868 - 1933): Bà đã phê phán các nhà QT trước chưa quan tâm đến khía cạnh tâm lý và xã hội của QT.
Elton Mayo (1880 - 1949): Là giáo sư tâm lý của trường KD Harvard.
H. Abraham Maslow (1908-1970)
28
Nội dung chính
DN là một hệ thống xã hội.
Động viên không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn bằng yếu tố tâm lý xã hội.
Tập thể ảnh hưởng đến tác phong cá nhân (tinh thần, thái độ, kết quả lao động).
Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức mà còn do các yếu tố tâm lý xã hội chi phối.
Khuyết điểm:
Bổ sung chứ không thay thế tiền đề “con người thuần túy kinh tế”. Vai trò con người vẫn bị hệ thống khép kín, yếu tố ngoại vi chưa được quan tâm đến.
6.2. Trường phái tâm lý XH (QT hành vi) (tiếp)
29
6.3. Trường phái định lượng về QT
Tác giả: Herbert Simon, đoạt giải Nobel kinh tế 1978. (Lý thuyết định lượng về QT, khoa học QT, lý thuyết hệ thống, nghiên cứu tác vụ..)
Nhận thức cơ bản: “QT là ra QĐ”, QT có hiệu quả thì phải đúng đắn nhà QT phải có một quan điểm hệ thống khi xem xét sự việc, thu thập và xử lý thông tin.
Lý thuyết định lượng được hỗ trợ tích cực bởi sự phát triển của công nghệ điện toán, giải quyết nhiều mô hình toán phức tạp
30
NỘI DUNG:
- Dùng toán học thống kê giải quyết các vấn đề QT.
- Áp dụng phương thức tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề.
- Sử dụng các mô hình toán học.
- Định lượng hoá các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong QT hơn là các yếu tố tâm lý xã hội.
- Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ.
- Đi tìm QĐ tối ưu trong một hệ thống khép kín.
Quan điểm này là sự nối dài quan điểm cổ điển (QT một cách khoa học). Kỹ thuật định lượng giúp nâng cao trình độ hoạch định và kiểm soát trong tổ chức.
Không chú trọng đến yếu tố con người, kỹ thuật định lượng rất khó học, cần chuyên gia giỏi việc phổ biến lý thuyết rất hạn chế.
6.3. Trường phái định lượng về QT (tiếp)
31
6.4. Trường phái hệ thống
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin sử dụng từ lâu. (Mác đã sử dụng để nghiên cứu hệ thống các quan hệ kinh tế tư bản trong bộ sách “Tư bản luận”).
Phân tích tổ chức QT thông qua phương pháp tiếp cận hệ thống.
Lý thuyết cho rằng hoạt động trong những chừng mực khác nhau của bất kỳ thành phần nào của tổ chức cũng đều tác động lên mọi thành phần khác trong tổ chức này.
32
Phản hồi
Tiến trình 5 chức năng QT
6.5. Trường phái QT hiện đại
Cách tiếp cận theo tiến trình quản trị
33
b. Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên
Chủ trương: căn cứ vào tình huống cụ thể
Tác giả: Fieldler
Cơ sở lý luận dựa trên mệnh đề:
Nếu
thì
Còn
Nhà QT phải ứng phó linh hoạt, sáng tạo để có thể đưa
ra những QĐ hữu hiệu trong QT.
tùy
34
William Ouchi “Thuyết Z: Trong thực tế, không có người nào dạng X (lười biếng), hay dạng Y (siêng năng) cả, lười biếng hay siêng năng là do thái độ lao động, chứ không phải bản chất của con người. Thái độ của con nguời phụ thuộc vào cách thức họ được đối xử”
Hợp nhất 2 mặt của một tổ chức KD:
Tổ chức có khả năng tạo ra lợi nhuận,
Là cộng đồng sinh hoạt cho mọi thành viên của tổ chức (công nhân, nhân viên),tạo mọi điều kiện thuận lợi cho mỗi thành viên của tổ chức thăng tiến và thành công.
c. Thuyết Z và kỹ thuật QT của Nhật bản
35
Chú trọng đến KAIZEN (cải tiến). Nó được tiến hành trên tất cả các hoạt động của công ty.
Quá trình cải tiến liên tục tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: quản lý, tập thể và cá nhân.
Đặc điểm của Kaizen trong quản lý:
Khái niệm sản xuất vừa đúng lúc
Ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khích họ khám phá và báo cáo mọi vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết.
c. Thuyết Z và kỹ thuật QT của Nhật bản (tiếp)
36
Giảng viên: LÊ THỊ THU HƯƠNG
Bộ môn QTKD – Khoa KE & QTKD
Email: [email protected]
ĐT: 0982 008 064
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Giúp sinh viên nắm được những nội dung chính trong QT một tổ chức.
Biết vận dụng lý thuyết trong những tình huống cụ thể về QT tổ chức.
Góp phần đào tạo những nhà QT giỏi trong tương lai.
2
QUY ĐỊNH MÔN HỌC
1. Tổng số tiết: 45 tiết
Lý thuyết: 30 tiết
Thảo luận/ bài tập: 15 tiết
2. Điểm học phần:
Chuyên cần: 10%
Kiểm tra giữa kỳ: 30% (điểm thảo luận nhóm)
Thi cuối kỳ: 60% (trắc nghiệm)
3. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Quản trị học, Đại học KTQD Hà Nội, 2006, NXB LĐ- XH.
Bài giảng của BM QTKD
3
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1. Những vấn đề cơ bản của quản trị
Chương 2. Nhà QT và nhà DN
Chương 3. Thông tin và quyết định quản trị
Chương 4. Chức năng hoạch định
Chương 5. Chức năng tổ chức
Chương 6. Chức năng điều khiển
Chương 7. Chức năng kiểm tra
4
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ
Quản trị
Tổ chức
QT là khoa học, là nghệ thuật, là 1 nghề
Kết quả và hiệu quả QT
Đối tượng, nội dung và PPNC của QT
Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết QT
5
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm
Quản trị là quá trình tác động có hướng đích của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động của môi trường.
6
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm (tiếp)
Như vậy, QT được chia làm 3 dạng chính:
Quản trị giới vô sinh
Quản trị giới sinh vật
Quản trị con người
Đặc điểm của QT:
QT bao gồm 2 phân hệ: chủ thể QT và đối tượng QT
Có mục đích thống nhất
QT là một quá trình thông tin
QT có khả năng thích nghi với môi trường
7
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm (tiếp)
Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động
8
1. QUẢN TRỊ
1.1. Quản trị
Khái niệm (tiếp)
Trên phương diện tổ chức – kỹ thuật:
QT tổ chức phải thực hiện việc lập KH, tổ chức, lãnh đạo và KT
Đối tượng chủ yếu và trực tiếp là MQH con người
QT tổ chức được tiến hành liên tục theo thời gian
Mục đích QT tổ chức là tạo ra giá trị gia tăng
Trên phương diện kinh tế - xã hội
Tổ chức tồn tại vị mục đích gì
Ai nắm quyền lãnh đạo, điều hành tổ chức
Ai là đối tượng, khách thể của QT
Giá trị gia tăng thuộc về ai
9
b. Vị trí của quản trị
Quyết định sự thành bại của tổ chức.
Là một trong 5 yếu tố phát triển quan trọng nhất
Con người (Man)
Vốn (Money)
Thị trường (Market)
Máy móc (Machine)
Quản trị (Management)
1. QUẢN TRỊ
10
c. Chức năng quản trị
- Căn cứ theo nội dung của quá trình quản trị:
+ Chức năng hoạch định
+ Chức năng tổ chức
+ Chức năng lãnh đạo (điều khiển)
+ Chức năng kiểm tra
- Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Quản trị chất lượng
+ Quản trị Marketing
+ Quản trị sản xuất
+ Quản trị tài chính
+ Quản trị kế toán
+ Quản trị hành chính, văn phòng
...
1. QUẢN TRỊ
11
1.2. Quản trị học
Quản trị học (QTH) là ngành KH nghiên cứu, phân tích các công việc quản trị, tổng quát hóa các kinh nghiệm quản trị thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho các lĩnh vực của xã hội.
1. QUẢN TRỊ
12
1.3. Quản trị kinh doanh
Kinh doanh được hiểu là các hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thương trường
Như vậy:
KD phải do 1 chủ thể thực hiện;
Phải có quyền sở hữu nào đó về các yếu tố cần có của quá trình SXKD (vốn, tài sản, sức lao động),
Phải được tự do và chủ động trong kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp, và
Tự chịu trách nhiệm về kết quả của quá trình kinh doanh tương ứng với quyền sở hữu.
Kinh doanh phải gắn với thị trường.
Kinh doanh phải gắn liền với vận động của đồng vốn.
Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sự sinh lời.
1. QUẢN TRỊ
13
1.3. Quản trị kinh doanh (tiếp)
QTKD là quá trình tác động, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản trị trong doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
Sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể DN chính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của quản trị nhằm phối hợp các mục tiêu và động lực hoạt động của mọi người lao động với mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội của doanh nghiệp là việc sử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp trong điều kiện chấp nhận cạnh tranh và rủi ro trên thương trường.
Tuân thủ đúng luật định và thông lệ xã hội có nghĩa là tiến hành các hoạt động kinh doanh theo đúng những điều mà luật pháp trong nước và quôc tế không cấm, những qui ước mà thị trường chấp nhận.
1. QUẢN TRỊ
14
2. TỔ CHỨC
2.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức
Khái niệm
Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung
b. Đặc điểm của tổ chức
Có mục đích chung
Là những đơn vị XH, gồm nhiều người có các chức năng nhất định và có quan hệ với nhau dựa trên cơ sở phân công và hiệp tác lao động.
Có cách thức nhất định
Phải thu hút và phân bổ nguồn lực (nhân lực, vật lực, thông tin)
Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác
Có những nhà Quản trị
15
2.2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức
Tìm hiểu và dự báo xu thế biến động của MT
Tìm kiếm, huy động các nguồn vốn
Tìm kiếm yếu tố đầu vào của QTSX
Tổ chức sản xuất
Cung cấp sản phẩm, dịch vụ
Thu lợi ích và phân phối lợi ích…
Không ngừng đổi mới và đảm bảo chất lượng
2. TỔ CHỨC
16
3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ
3.1. Quản trị là khoa học
Có đối tượng NC, PP NC cụ thể
Bao gồm hệ thống tri thức hoàn chỉnh
Phản ánh, vận dụng các quy luật
Là một khoa học liên ngành
17
3.2. QT là nghệ thuật
Khi vận dụng thực tiễn, đòi hỏi óc sáng tạo
Là tài nghệ của nhà QT trong việc giải quyết vấn đề một cách khoa học, hiệu quả
Nghệ thuật và khoa học bổ sung cho nhau
3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ
18
3.3. Quản trị là một nghề
Được đào tạo một cách hệ thống
Mang tính chuyên nghiệp
Thu nhập từ nghề có thể đảm bảo cuộc sống
3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ
19
4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA QT
4.1. Kết quả
Kết quả là thành quả đạt được ở đầu ra của quá trình quản trị.
4.2. Hiệu quả
Hiệu quả là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của qúa trình quản trị.
20
5. ĐỐI TƯỢNG, ND, PP NC CỦA QT
5.1. Đối tượng
Quản trị nghiên cứu các mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị trong một tổ chức
5.2. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận của QT
Nghiên cứu các chức năng của quản trị
5.3. Phương pháp nghiên cứu.
Quản trị học sử dụng phương pháp logic để nghiên cứu các vấn đề quản trị theo quan điểm lịch sử, quan điểm tổng hợp và quan điểm hệ thống.
21
6. SỰ RA ĐỜI CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
6.1. Trường phái cổ điển
Học thuyết quản trị khoa học
Học thuyết quản trị hành chính và tổng quát
6.2. Trường phái tâm lý xã hội
6.3. Trường phái định lượng quản trị
6.4. Trường phái hệ thống
6.5. Trường phái quản trị hiện đại
Cách tiếp cận theo tiến trình quản trị
Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên
Thuyết Z và kỹ thuật quản trị Nhật Bản
22
6.1.Trường phái cổ điển
a. Học thuyết QT khoa học
Tác giả: F. W. Taylor (1856 - 1916)
Tư tưởng cốt lõi: đối với mỗi loại công việc dù nhỏ nhặt nhất, đều có một “khoa học” để thực hiện nó.
4 nguyên tắc QT :
Phân chia công việc thành nhiều thao tác đơn giản.
Người QT phải lựa chọn công nhân khoa học
Trả lương theo sản phẩm, thưởng cho những sản phẩm vượt định mức.
Công việc và trách nhiệm đối với công việc được phân chia giữa người QT và người thợ.
23
Học thuyết QT khoa học (tiếp)
Đánh giá:
2 đóng góp đối với ngành QT học
Phương pháp làm việc tốt nhất
Công nhân được trả lương theo sản phẩm.
2 hạn chế
Chủ trương tận dụng quá đáng sức lao động của người lao động (bóc lột lao động)
Chỉ chú trọng QT viên cấp cơ sở và chỉ đề cập ở tầm vi mô trong QT.
24
b. Học thuyết QT hành chính và tổng quát
Tác giả: Henri Fayol (1841 - 1925):
14 nguyên tắc:
(1) Phân công lao động: Sự chuyên môn hóa cho phép người công nhân đạt được hiệu quả cao hơn
(2) Quyền hạn và trách nhiệm: Các nhà QT có quyền đưa ra các mệnh lệnh để hoàn thành công việc. Quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm
(3) Kỷ luật: Các thành viên phải tuân theo và tôn trọng các nguyên tắc của tổ chức. Kỷ luật cho phép duy trì sự vận hành thông suốt của tổ chức.
(4) Thống nhất chỉ huy: Mỗi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên để tránh sự trái ngược giữa các mệnh lệnh và sự rối loạn trong tổ chức.
(5) Thống nhất lãnh đạo: Những nỗ lực của tất cả mọi thành viên đều hướng tới mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà QT phối hợp và điều hành để tránh sự mâu thuẫn giữa các chính sách và thủ tục.
(6) Lợi ích của cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi của tổ chức: Phải đặt lợi ích của toàn thể tổ chức đứng trước lợi ích của cá nhân trong tổ chức.
25
(7) Thù lao: Trả lương tương ứng với công việc sẽ có lợi cho cả tổ chức và mỗi công nhân.
(8) Tập trung hóa: Phải có một mức độ tập trung hợp lý để các nhà QT kiểm soát được mọi việc
(9) Định hướng lãnh đạo: Phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những người công nhân cấp thấp nhất trong tổ chức
(10) Trật tự: Tất cả mọi người và thiết bị, nguyên liệu cần được đặt đúng vị trí và thời điểm.
(11) Sự công bằng: Các nhà QT cần đối sử công bằng và thân thiện với cấp dưới của họ
(12) Ổn định về nhân sự: Tốc độ luân chuyển nhân sự cao sẽ không đem lại hiệu quả.
(13) Sáng kiến: Cấp dưới được tự do xây dựng và thực hiện những kế hoạch do họ đề ra.
(14) Tinh thần đồng đội: Thúc đẩy tinh thần đồng đội sẽ đem lại sự hòa hợp, thống nhất cho tổ chức. Đó là chìa khóa để thành công.
b. Học thuyết QT hành chính và tổng quát (tiếp)
26
Ngày nay, nhiều tổ chức vẫn áp dụng những nguyên tắc này trong quản lý sau khi đã điều chỉnh chúng cho phù hợp với đặc điểm riêng và tình hình hiện tại.
Hạn chế:
Chưa chú ý đầy đủ các mặt tâm lý và môi trường xã hội của người lao động;
Hệ thống vẫn bị đóng kín, chưa chỉ rõ mối quan hệ giữa DN với khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các ràng buộc của Nhà nước.
b. Học thuyết QT hành chính và tổng quát (tiếp)
27
6.2. Trường phái tâm lý XH (QT hành vi)
Quan tâm thoả đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí tâm lý trong tổ chức (DN).
QT là hoàn thành công việc thông qua người khác, và tổ chức chính là con người (the organization is people).
Đại diện:
Mary Parker Follett (1868 - 1933): Bà đã phê phán các nhà QT trước chưa quan tâm đến khía cạnh tâm lý và xã hội của QT.
Elton Mayo (1880 - 1949): Là giáo sư tâm lý của trường KD Harvard.
H. Abraham Maslow (1908-1970)
28
Nội dung chính
DN là một hệ thống xã hội.
Động viên không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn bằng yếu tố tâm lý xã hội.
Tập thể ảnh hưởng đến tác phong cá nhân (tinh thần, thái độ, kết quả lao động).
Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức mà còn do các yếu tố tâm lý xã hội chi phối.
Khuyết điểm:
Bổ sung chứ không thay thế tiền đề “con người thuần túy kinh tế”. Vai trò con người vẫn bị hệ thống khép kín, yếu tố ngoại vi chưa được quan tâm đến.
6.2. Trường phái tâm lý XH (QT hành vi) (tiếp)
29
6.3. Trường phái định lượng về QT
Tác giả: Herbert Simon, đoạt giải Nobel kinh tế 1978. (Lý thuyết định lượng về QT, khoa học QT, lý thuyết hệ thống, nghiên cứu tác vụ..)
Nhận thức cơ bản: “QT là ra QĐ”, QT có hiệu quả thì phải đúng đắn nhà QT phải có một quan điểm hệ thống khi xem xét sự việc, thu thập và xử lý thông tin.
Lý thuyết định lượng được hỗ trợ tích cực bởi sự phát triển của công nghệ điện toán, giải quyết nhiều mô hình toán phức tạp
30
NỘI DUNG:
- Dùng toán học thống kê giải quyết các vấn đề QT.
- Áp dụng phương thức tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề.
- Sử dụng các mô hình toán học.
- Định lượng hoá các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong QT hơn là các yếu tố tâm lý xã hội.
- Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ.
- Đi tìm QĐ tối ưu trong một hệ thống khép kín.
Quan điểm này là sự nối dài quan điểm cổ điển (QT một cách khoa học). Kỹ thuật định lượng giúp nâng cao trình độ hoạch định và kiểm soát trong tổ chức.
Không chú trọng đến yếu tố con người, kỹ thuật định lượng rất khó học, cần chuyên gia giỏi việc phổ biến lý thuyết rất hạn chế.
6.3. Trường phái định lượng về QT (tiếp)
31
6.4. Trường phái hệ thống
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin sử dụng từ lâu. (Mác đã sử dụng để nghiên cứu hệ thống các quan hệ kinh tế tư bản trong bộ sách “Tư bản luận”).
Phân tích tổ chức QT thông qua phương pháp tiếp cận hệ thống.
Lý thuyết cho rằng hoạt động trong những chừng mực khác nhau của bất kỳ thành phần nào của tổ chức cũng đều tác động lên mọi thành phần khác trong tổ chức này.
32
Phản hồi
Tiến trình 5 chức năng QT
6.5. Trường phái QT hiện đại
Cách tiếp cận theo tiến trình quản trị
33
b. Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên
Chủ trương: căn cứ vào tình huống cụ thể
Tác giả: Fieldler
Cơ sở lý luận dựa trên mệnh đề:
Nếu
thì
Còn
Nhà QT phải ứng phó linh hoạt, sáng tạo để có thể đưa
ra những QĐ hữu hiệu trong QT.
tùy
34
William Ouchi “Thuyết Z: Trong thực tế, không có người nào dạng X (lười biếng), hay dạng Y (siêng năng) cả, lười biếng hay siêng năng là do thái độ lao động, chứ không phải bản chất của con người. Thái độ của con nguời phụ thuộc vào cách thức họ được đối xử”
Hợp nhất 2 mặt của một tổ chức KD:
Tổ chức có khả năng tạo ra lợi nhuận,
Là cộng đồng sinh hoạt cho mọi thành viên của tổ chức (công nhân, nhân viên),tạo mọi điều kiện thuận lợi cho mỗi thành viên của tổ chức thăng tiến và thành công.
c. Thuyết Z và kỹ thuật QT của Nhật bản
35
Chú trọng đến KAIZEN (cải tiến). Nó được tiến hành trên tất cả các hoạt động của công ty.
Quá trình cải tiến liên tục tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: quản lý, tập thể và cá nhân.
Đặc điểm của Kaizen trong quản lý:
Khái niệm sản xuất vừa đúng lúc
Ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khích họ khám phá và báo cáo mọi vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết.
c. Thuyết Z và kỹ thuật QT của Nhật bản (tiếp)
36
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)