Quan trắc chất lượng nước hồ
Chia sẻ bởi Phạm Minh Hiển |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Quan trắc chất lượng nước hồ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Trường cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Khoa Môi Trường
BÀI TIỂU LUẬN
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ PHÚ DIỄN
GVHD :
NHÓM : 5(II)
LỚP : CĐ7KM1
Nhóm sinh viên thực hiện :
Nguyễn Thị Hoa
Phạm Minh Hiển
Nguyễn Văn Hoàng
Nguyễn Thị Thu Huyền
Hồ Thị Minh
Hoàng Thị Khuyên
NỘI DUNG CHÍNH
Đối tượng quan trắc.
Mục đích quan trắc.
Khảo sát hiện trạng.
Xác định vị trí lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu.
Tiến hành lấy mẫu.
1. Đối tượng quan trắc:
Nước hồ Phú Diễn-Từ Liêm- Hà Nội.
2. Mục đích quan trắc:
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hồ.
- Xác định nguyên nhân, nguồn tác động gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục và cải thiện tinh trạng ô nhiễm nước hồ.
3. Khảo sát hiện trạng
Hồ Phú Diễn nằm trên địa phận xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội. Hồ có diện tích khoảng 200m2.
Tiếp giáp
-Phía đông:
Hồ giáp với đường K1, xe cộ đi lại nhiều, nhiều bụi
-Phía tây:
Có đài tưởng niệm liệt sỹ,giáp với khu nhà dân…
-Phía bắc:
Có khu dân cư ,quán nước ven hồ, xưởng sản xuất.
-Phía nam:
Giáp khu dân cư , chợ ,hàng quán kinh doanh.
Các nguồn gây tác động tới chất lượng nước hồ:
Có 2 đường cống đổ vào hồ.
- Một cống ở phía TN khu chợ nhà dân.
- Một cống ở phía đông bắc trước cửa sản xuất đồ gỗ nội thất Tân Tiến Phong.
Chủ yếu là nước thải sinh hoạt từ khu dân cư và rác từ khu chợ được thải ra ven bờ hồ quanh các cửa cống là rác và lá cây, nước hồ chuyển màu xanh đục.
4. Xác định các vị trí lây mẫu, phương pháp lấy mẫu
- Lựa chọn điểm quan trắc:lấy mẫu tại 3điểm đại diện để đánh giá chất lượng nước hồ.
- Vị trí:
Điểm 1:
Phía cống thải vào hồ trước xưởng sản xuất Tân Tiến Phong, lấy mẫu cách bờ khoảng 4,5m nhằm đánh giá tác động của nước thải sinh hoạt và sản xuất của khu dân cư.
Điểm 2:
Giữa hồ lấy mẫu vùng nước ở giữa hồ ưtừ khu vực đài tưởng niệm, cách bờ 1-2m. Điểm quan trắc này đánh giá chất lượng xung quanh hồ.
Điểm 3:
Gần phía cửa cống đổ ra ruộng phía bên kia đường lấy mẫu ở chổ có bậc đi xuống
Phương pháp lấy mẫu nước ao hồ : theo tiêu chuẩn ISO 5667-4:1998. TCVN 1994:1995.
Sơ đồ lấy mẫu
Điểm 1
Điểm 3
Điểm 2
Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị lấy mẫu.
Dụng cụ :
3 bình PE loại 1,5l để đựng mẫu và 1bình thủy tinh tối màu(V= 500ml) phải rửa sạch, dán nhãn.
Các dụng cụ PTN thông thường: pipet, quả bóp cao su, bình nước cất, đũa thủy tinh, giấy chỉ thị pH, xô nhỏ xách hóa chất…
Thiết bị lấy mẫu chuyên dùng:
Thiết bị lấy mẫu ngang, thiết bị lấy mẫu theo độ sâu, máy đo nước đa chỉ tiêu(đối với các thông số đo nhanh như pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn,độ mặn, DO)
Bảng: Thông tin về hóa chất bảo quản và cố định oxy.
Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và tiến hành lấy mẫu:
a. Các bước cần chuẩn bị trước khi tiến hành quan trắc:
- Chuẩn bị tài liệu: bao gồm các bản đồ, thông tin chung về khu vực lấy mẫu.
- Theo dõi dự báo thời tiết. Khí tượng thủy văn.
- Kiểm tra kỹ lưỡng danh sách các dung cụ, nhân sự và thiết bị, kiểm tra, vệ sinh, hiệu chuẩn thiết bị , đo thử trước khi ra hiện trường
- Chuẩn bi hóa chất, trang phục lấy mẫu và bảo quản mẫu .
- Chuẩn bị các biểu mẫu, nhật kí quan trắc và phân tích.
- Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu.
b.Tiến hành lấy mẫu tại hiện trường
Cách lấy mẫu nước hồ
- Thả thiết bị lấy mẫu nước đứng ngập xuống nước, lấy mẫu kéo thiết bị lên.
- Tráng rửa bình đựng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu, lấy mẫu nước tràn đầy bình.
- Thêm hóa chất bảo quản hoặc cố định oxy. vặn chặt nút tránh rò rỉ, nhiễm bẩn mẫu.
- Ghi nhãn vận chuyển về phòng thí nghiệm để bảo quản
Thực hiện lấy mẫu quan trắc chất lượng nước hồ Phú Diễn tại 3 vị trí,
- Phân công mỗi nhóm lấy mẫu tại 1 vị trí, tại mỗi vị trí quan trắc mỗi nhóm tiến hành lấy 3 bình mẫu (V=1,5l) và 1bình thủy tinh tối màu (V = 500ml)
Bảo quản mẫu như sau:
- Bình 1:
Bảo quản lạnh 2-50C; để phân tích các chỉ tiêu: cặn, độ kiềm, NO2-, clo dư, clorua .
- Bình 2.
Axit hóa đến pH < 2 bằng axit H2S04 đậm đặc.
làm lạnh 2-50C ;phân tích các chỉ tiêu :COD, tổng N,tổng P, NH4+, NO3-
- Bình 3.
Axit hóa đến pH<2 bằng hn03 đậm đặc, làm lạnh 2-50c, phân tích các chỉ tiêu: ca2+, độ cứng, kim loại nặng .
- Bình 4:
Dùng bình thủy tinh tối màu (V= 500ml) bảo quản bằng hóa chất cố định oxy; phân tích DO
* Trong quá trình lấy mẫu tại hiện trường:
- Quan sát và ghi chép lại các điểm, thời tiết, khí tượng thủy văn…
- Tiến hành đo nhanh bằng máy đo nước đa chỉ tiêu.
- Vận chuyển và bàn giao mẫu, thiết bị lấy mẫu, hóa chất về phòng thí nghiệm.
- Hoàn thành biên bản giao nhận mẫu, nhật kí hiện trường.
Bảng 1: Thông tin về thông số quan trắc
Bảng 2: Thông tin về phương pháp phân tích
Bảng 6. Thông tin về phương pháp lấy mẫu, xử lý
và bảo quản mẫu
Bảng 7: Báo cáo lấy mẫu
Bảng 8: Báo cáo lấy mẫu
Bảng 9:Biên bản giao và nhận mẫu
THANK VERY MUCH
Trường cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Khoa Môi Trường
BÀI TIỂU LUẬN
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ PHÚ DIỄN
GVHD :
NHÓM : 5(II)
LỚP : CĐ7KM1
Nhóm sinh viên thực hiện :
Nguyễn Thị Hoa
Phạm Minh Hiển
Nguyễn Văn Hoàng
Nguyễn Thị Thu Huyền
Hồ Thị Minh
Hoàng Thị Khuyên
NỘI DUNG CHÍNH
Đối tượng quan trắc.
Mục đích quan trắc.
Khảo sát hiện trạng.
Xác định vị trí lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu.
Tiến hành lấy mẫu.
1. Đối tượng quan trắc:
Nước hồ Phú Diễn-Từ Liêm- Hà Nội.
2. Mục đích quan trắc:
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hồ.
- Xác định nguyên nhân, nguồn tác động gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục và cải thiện tinh trạng ô nhiễm nước hồ.
3. Khảo sát hiện trạng
Hồ Phú Diễn nằm trên địa phận xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội. Hồ có diện tích khoảng 200m2.
Tiếp giáp
-Phía đông:
Hồ giáp với đường K1, xe cộ đi lại nhiều, nhiều bụi
-Phía tây:
Có đài tưởng niệm liệt sỹ,giáp với khu nhà dân…
-Phía bắc:
Có khu dân cư ,quán nước ven hồ, xưởng sản xuất.
-Phía nam:
Giáp khu dân cư , chợ ,hàng quán kinh doanh.
Các nguồn gây tác động tới chất lượng nước hồ:
Có 2 đường cống đổ vào hồ.
- Một cống ở phía TN khu chợ nhà dân.
- Một cống ở phía đông bắc trước cửa sản xuất đồ gỗ nội thất Tân Tiến Phong.
Chủ yếu là nước thải sinh hoạt từ khu dân cư và rác từ khu chợ được thải ra ven bờ hồ quanh các cửa cống là rác và lá cây, nước hồ chuyển màu xanh đục.
4. Xác định các vị trí lây mẫu, phương pháp lấy mẫu
- Lựa chọn điểm quan trắc:lấy mẫu tại 3điểm đại diện để đánh giá chất lượng nước hồ.
- Vị trí:
Điểm 1:
Phía cống thải vào hồ trước xưởng sản xuất Tân Tiến Phong, lấy mẫu cách bờ khoảng 4,5m nhằm đánh giá tác động của nước thải sinh hoạt và sản xuất của khu dân cư.
Điểm 2:
Giữa hồ lấy mẫu vùng nước ở giữa hồ ưtừ khu vực đài tưởng niệm, cách bờ 1-2m. Điểm quan trắc này đánh giá chất lượng xung quanh hồ.
Điểm 3:
Gần phía cửa cống đổ ra ruộng phía bên kia đường lấy mẫu ở chổ có bậc đi xuống
Phương pháp lấy mẫu nước ao hồ : theo tiêu chuẩn ISO 5667-4:1998. TCVN 1994:1995.
Sơ đồ lấy mẫu
Điểm 1
Điểm 3
Điểm 2
Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị lấy mẫu.
Dụng cụ :
3 bình PE loại 1,5l để đựng mẫu và 1bình thủy tinh tối màu(V= 500ml) phải rửa sạch, dán nhãn.
Các dụng cụ PTN thông thường: pipet, quả bóp cao su, bình nước cất, đũa thủy tinh, giấy chỉ thị pH, xô nhỏ xách hóa chất…
Thiết bị lấy mẫu chuyên dùng:
Thiết bị lấy mẫu ngang, thiết bị lấy mẫu theo độ sâu, máy đo nước đa chỉ tiêu(đối với các thông số đo nhanh như pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn,độ mặn, DO)
Bảng: Thông tin về hóa chất bảo quản và cố định oxy.
Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và tiến hành lấy mẫu:
a. Các bước cần chuẩn bị trước khi tiến hành quan trắc:
- Chuẩn bị tài liệu: bao gồm các bản đồ, thông tin chung về khu vực lấy mẫu.
- Theo dõi dự báo thời tiết. Khí tượng thủy văn.
- Kiểm tra kỹ lưỡng danh sách các dung cụ, nhân sự và thiết bị, kiểm tra, vệ sinh, hiệu chuẩn thiết bị , đo thử trước khi ra hiện trường
- Chuẩn bi hóa chất, trang phục lấy mẫu và bảo quản mẫu .
- Chuẩn bị các biểu mẫu, nhật kí quan trắc và phân tích.
- Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu.
b.Tiến hành lấy mẫu tại hiện trường
Cách lấy mẫu nước hồ
- Thả thiết bị lấy mẫu nước đứng ngập xuống nước, lấy mẫu kéo thiết bị lên.
- Tráng rửa bình đựng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu, lấy mẫu nước tràn đầy bình.
- Thêm hóa chất bảo quản hoặc cố định oxy. vặn chặt nút tránh rò rỉ, nhiễm bẩn mẫu.
- Ghi nhãn vận chuyển về phòng thí nghiệm để bảo quản
Thực hiện lấy mẫu quan trắc chất lượng nước hồ Phú Diễn tại 3 vị trí,
- Phân công mỗi nhóm lấy mẫu tại 1 vị trí, tại mỗi vị trí quan trắc mỗi nhóm tiến hành lấy 3 bình mẫu (V=1,5l) và 1bình thủy tinh tối màu (V = 500ml)
Bảo quản mẫu như sau:
- Bình 1:
Bảo quản lạnh 2-50C; để phân tích các chỉ tiêu: cặn, độ kiềm, NO2-, clo dư, clorua .
- Bình 2.
Axit hóa đến pH < 2 bằng axit H2S04 đậm đặc.
làm lạnh 2-50C ;phân tích các chỉ tiêu :COD, tổng N,tổng P, NH4+, NO3-
- Bình 3.
Axit hóa đến pH<2 bằng hn03 đậm đặc, làm lạnh 2-50c, phân tích các chỉ tiêu: ca2+, độ cứng, kim loại nặng .
- Bình 4:
Dùng bình thủy tinh tối màu (V= 500ml) bảo quản bằng hóa chất cố định oxy; phân tích DO
* Trong quá trình lấy mẫu tại hiện trường:
- Quan sát và ghi chép lại các điểm, thời tiết, khí tượng thủy văn…
- Tiến hành đo nhanh bằng máy đo nước đa chỉ tiêu.
- Vận chuyển và bàn giao mẫu, thiết bị lấy mẫu, hóa chất về phòng thí nghiệm.
- Hoàn thành biên bản giao nhận mẫu, nhật kí hiện trường.
Bảng 1: Thông tin về thông số quan trắc
Bảng 2: Thông tin về phương pháp phân tích
Bảng 6. Thông tin về phương pháp lấy mẫu, xử lý
và bảo quản mẫu
Bảng 7: Báo cáo lấy mẫu
Bảng 8: Báo cáo lấy mẫu
Bảng 9:Biên bản giao và nhận mẫu
THANK VERY MUCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)