Quan the phi lao ven bien
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hương |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Quan the phi lao ven bien thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GVHD:PGS.TS Đinh Thị Phương Anh
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Hương
Nguyễn Thanh Tùng
Nguyễn Hữu Lộc
Nguyễn Thị Lâm
Trần Bá Dũng
Võ Thị Tú An
Bùi Văn Hiếup
Nhóm 2
Quần thể cây Phi lao ven biển
Mân Thái,Quận Sơn Trà
www.themegallery.com
Năm 2006, UBND thành phố Đà Nẵng giao BQL Rừng phòng hộ Đà Nẵng trồng thử nghiệm 1,5ha cây phi lao tại phường Hòa Hiệp Nam
Năm 2010, UBND thành phố Đà Nẵng tiếp tục giao BQL Rừng phòng hộ trồng thêm 11ha rừng phi lao dọc trên tất cả các bãi biển ở các phường Hòa Hiệp Bắc, Thanh Khê Đông, Xuân Hà, Phước Mỹ, Mân Thái
Năm 2011 tổ chức phi chính phủ Challenge to change – Thách thức thay đổi (CtC) đã hỗ trợ thành phố trồng thêm 3,3ha rừng phi lao ở phường Hòa Hiệp Nam và phường Thọ Quang
Quá trình hình thành quần thể
Đặc trưng
của quần
thể phi lao
www.themegallery.com
1.Thành phần nhóm tuổi
www.themegallery.com
Dạng phát triển
BIỂU ĐỒ THÁP TUỔI
Căn cứ vào đặc điểm của thành phần nhóm tuổi ở bảng trên ta biết được dạng tháp tuổi của quàn thể Phi lao ở vùng ven biển Mân Thái này:
a
b
c
Phân bố theo nhóm
Phân bố đồng đều
Phân bố ngẩu nhiên
2.SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Các dạng phân bố chung
LÀ QUẦN THỂ NHÂN TẠO NÊN PHÂN BỐ THEO NHÓM
www.themegallery.com
3.PHƯƠNG THỨC PHÁT TÁN
Phát tán nhờ gió
Phát tán do con người
Mật độ là số lượng, khối lượng hay năng lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích mà quần thể sinh sống. Nó cũng chỉ ra khoảng cách trung bình giữa các cá thể trong vùng phân bố của quần thể.
Vd: Mật độ trồng cây phi lao ở vùng đồng bằng: 3.300 cây/ha, mật độ trồng cây phi lao ở vùng cát di động, ven biển:5000 cây/ha
4.MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
Phi lao
Vùng rất xung yếu: 10.000 cây/ha
Vùng xung yếu: 5.000 cây/ha
Vùng ít xung yếu: 3.300 cây/ha
Vùng đất xấu: 3.300 cây/ha
Vùng đất tốt: 2.500 cây/ha
4.MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
Khi các cá thể phi lao trong quần thể quá cao thì các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt về nguồn dinh dưỡng, nơi sinh sống…dẫn đến tỉ lệ sống thấp.
Mật độ của quần thể phi lao được tính bằng cách xác định số lượng ô tiêu chuẩn
4.MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
www.themegallery.com
5. SINH SẢN
-Hoa đơn tính cộng gốc, ra hoa tháng 3-4, quả chín tháng 8-9.
Hoa
-Hoa chia làm 2 loại:
- Hoa đực tập trung ở đầu cành, lúc nở, nhị có màu vàng nâu khiến cho toàn cây như bị khô cháy
- Hoa cái mọc thành cụm ở giữa hay gốc cành, khi nở sẽ khoe sắc đỏ thắm rất đẹp mắt.
- Quả thuộc dạng quả kép, quả chai vỏ thường có màu vàng nhạt hoặc một phần quả có màu cánh dán, mắt quả to mẩy, nhân hạt chắc, cứng , một số mắt quả nứt để hạt tung ra ngoài , khi chín có vỏ hóa gỗ và tự khai để phóng thích hạt ra ngoài.
Quả
- Hạt có khả năng tái sinh mạnh, cây con mọc khỏe và thích nghi với các đồi cát vàng ven biển rất tốt.
SINH SẢN
www.themegallery.com
Khi quả rơi xuống đất,nhờ các yếu tố tự nhiên mà quả có thể nảy mầm và phát triển thành cây
SINH SẢN
Số lượng cá thể giảm hàng năm do tác động của con người là chính
www.themegallery.com
6. SỰ TỬ VONG
Chặt rừng để khai thác Titan
Chặt rừng để lấy gỗ
Kích thước quần thể phi lao là số lượng cá thể, (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Vd: quần thể phi lao 3.500 cây
7. KÍCH THƯỚC
Kích thước của quần thể có 2 giá trị
Giá trị
Tối thiểu
Tối đa
Kích thước tối thiểu: là mức đảm bảo đủ khoảng cách cho các cá thể có khả năng duy trì và phát triển số lượng, để thực hiện các mối quan hệ nội bộ giữa các cá thể với nhau ( như mối quan hệ sinh sản, hỗ trợ, hiệu quả nhóm...); cũng như duy trì vai trò của quần thể trong thiên nhiên.
Kích thước tối đa: là số lượng của quần thể có thể đạt được tương ứng với các điều kiện của môi trường. Vì vậy mức tối đa của kích thước quần thể phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường và các yếu tố sinh thái khác.
Kích thước
Tối đa
Kích thước
Tối thiểu
giảm hỗ trợ cùng loài
có nguy cơ tuyệt chủng
tăng cạnh tranh cùng loài
số lượng giảm sút
www.themegallery.com
Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Hương
Nguyễn Thanh Tùng
Nguyễn Hữu Lộc
Nguyễn Thị Lâm
Trần Bá Dũng
Võ Thị Tú An
Bùi Văn Hiếup
Nhóm 2
Quần thể cây Phi lao ven biển
Mân Thái,Quận Sơn Trà
www.themegallery.com
Năm 2006, UBND thành phố Đà Nẵng giao BQL Rừng phòng hộ Đà Nẵng trồng thử nghiệm 1,5ha cây phi lao tại phường Hòa Hiệp Nam
Năm 2010, UBND thành phố Đà Nẵng tiếp tục giao BQL Rừng phòng hộ trồng thêm 11ha rừng phi lao dọc trên tất cả các bãi biển ở các phường Hòa Hiệp Bắc, Thanh Khê Đông, Xuân Hà, Phước Mỹ, Mân Thái
Năm 2011 tổ chức phi chính phủ Challenge to change – Thách thức thay đổi (CtC) đã hỗ trợ thành phố trồng thêm 3,3ha rừng phi lao ở phường Hòa Hiệp Nam và phường Thọ Quang
Quá trình hình thành quần thể
Đặc trưng
của quần
thể phi lao
www.themegallery.com
1.Thành phần nhóm tuổi
www.themegallery.com
Dạng phát triển
BIỂU ĐỒ THÁP TUỔI
Căn cứ vào đặc điểm của thành phần nhóm tuổi ở bảng trên ta biết được dạng tháp tuổi của quàn thể Phi lao ở vùng ven biển Mân Thái này:
a
b
c
Phân bố theo nhóm
Phân bố đồng đều
Phân bố ngẩu nhiên
2.SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Các dạng phân bố chung
LÀ QUẦN THỂ NHÂN TẠO NÊN PHÂN BỐ THEO NHÓM
www.themegallery.com
3.PHƯƠNG THỨC PHÁT TÁN
Phát tán nhờ gió
Phát tán do con người
Mật độ là số lượng, khối lượng hay năng lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích mà quần thể sinh sống. Nó cũng chỉ ra khoảng cách trung bình giữa các cá thể trong vùng phân bố của quần thể.
Vd: Mật độ trồng cây phi lao ở vùng đồng bằng: 3.300 cây/ha, mật độ trồng cây phi lao ở vùng cát di động, ven biển:5000 cây/ha
4.MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
Phi lao
Vùng rất xung yếu: 10.000 cây/ha
Vùng xung yếu: 5.000 cây/ha
Vùng ít xung yếu: 3.300 cây/ha
Vùng đất xấu: 3.300 cây/ha
Vùng đất tốt: 2.500 cây/ha
4.MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
Khi các cá thể phi lao trong quần thể quá cao thì các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt về nguồn dinh dưỡng, nơi sinh sống…dẫn đến tỉ lệ sống thấp.
Mật độ của quần thể phi lao được tính bằng cách xác định số lượng ô tiêu chuẩn
4.MẬT ĐỘ QUẦN THỂ
www.themegallery.com
5. SINH SẢN
-Hoa đơn tính cộng gốc, ra hoa tháng 3-4, quả chín tháng 8-9.
Hoa
-Hoa chia làm 2 loại:
- Hoa đực tập trung ở đầu cành, lúc nở, nhị có màu vàng nâu khiến cho toàn cây như bị khô cháy
- Hoa cái mọc thành cụm ở giữa hay gốc cành, khi nở sẽ khoe sắc đỏ thắm rất đẹp mắt.
- Quả thuộc dạng quả kép, quả chai vỏ thường có màu vàng nhạt hoặc một phần quả có màu cánh dán, mắt quả to mẩy, nhân hạt chắc, cứng , một số mắt quả nứt để hạt tung ra ngoài , khi chín có vỏ hóa gỗ và tự khai để phóng thích hạt ra ngoài.
Quả
- Hạt có khả năng tái sinh mạnh, cây con mọc khỏe và thích nghi với các đồi cát vàng ven biển rất tốt.
SINH SẢN
www.themegallery.com
Khi quả rơi xuống đất,nhờ các yếu tố tự nhiên mà quả có thể nảy mầm và phát triển thành cây
SINH SẢN
Số lượng cá thể giảm hàng năm do tác động của con người là chính
www.themegallery.com
6. SỰ TỬ VONG
Chặt rừng để khai thác Titan
Chặt rừng để lấy gỗ
Kích thước quần thể phi lao là số lượng cá thể, (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Vd: quần thể phi lao 3.500 cây
7. KÍCH THƯỚC
Kích thước của quần thể có 2 giá trị
Giá trị
Tối thiểu
Tối đa
Kích thước tối thiểu: là mức đảm bảo đủ khoảng cách cho các cá thể có khả năng duy trì và phát triển số lượng, để thực hiện các mối quan hệ nội bộ giữa các cá thể với nhau ( như mối quan hệ sinh sản, hỗ trợ, hiệu quả nhóm...); cũng như duy trì vai trò của quần thể trong thiên nhiên.
Kích thước tối đa: là số lượng của quần thể có thể đạt được tương ứng với các điều kiện của môi trường. Vì vậy mức tối đa của kích thước quần thể phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường và các yếu tố sinh thái khác.
Kích thước
Tối đa
Kích thước
Tối thiểu
giảm hỗ trợ cùng loài
có nguy cơ tuyệt chủng
tăng cạnh tranh cùng loài
số lượng giảm sút
www.themegallery.com
Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)