QUẦN THỂ& CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Chia sẻ bởi Mai Văn Hiệp | Ngày 08/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: QUẦN THỂ& CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SỰ THÍCH NGHI CỦA SV VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG :
Cõy ua sỏng
Cõy b?ch d�n
Chũ nõu
Cây ưa bóng
Cõy rỏy
Cõy lỏ dong
Cây nong tằm
Cõy rau mỏc
Trong nước
Trên cạn
Thực vật xa mạc
Thực vật vùng cực
Động vật hoạt động ban đêm
Cỳ mốo
Dơi
R?n

Dơi
Động vật hoạt động ban đêm
Gấu túi
Chồn cáo
Thú túi
Chồn, cáo
Động vật hoạt động ban đêm
Vượn cáo
Thú túi
Cầy giông
Chim di cư
Chim di cư
QUẦN THỂ SINH VẬT & CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Bài 39
Quần thể sinh vật
Rừng thông
Quần thể trâu rừng
Quần thể ong
Quần thể ngựa vằn
I/ Quần thể SV & quá trình hình thành quần thể:
1. Định nghĩa quần thể:
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản & tạo thành những thế hệ mới
2. Quá trình hình thành quần thể:
Một nhóm cá thể cùng loài phát tán đến môi trường sống mới
Những cá thể không thích nghi sẽ bị đào thải hoặc phát tán đi nơi khác
Những cá thể thích nghi: giữa các cá thể hình thành mối quan hệ sinh thái dần dần hình thành nên quần thể ổn định,thích nghi với môi trường sống


II/Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ:
TV:Hỗ trợ nhau trong việc chống mất nước, chống sâu bệnh, sinh sản, chống gió,chống cỏ dại,…
ĐV: Hỗ trợ trong việc kiếm ăn, tự vệ, sinh sản,…
Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường ,làm tăng khả năng sống sót & sinh sản của loài
2. Quan hệ cạnh tranh:
Khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao sẽ xảy ra hiện tượng gì?
TV: Hiện tượng tỉa thưa tự nhiên khi thiếu dinh dưỡng, ánh sáng Mật độ phù hợp
ĐV:Tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, con cái trong mùa sinh sản, thậm chí ăn thịt lẫn nhau QT phân li
Đảm bảo mật độ phù hợp , mức độ thuận lợi cao nhất, QT có thể tồn tại phát triển trong thời gian dài

TV: Hiện tượng tỉa thưa tự nhiên khi thiếu dinh dưỡng, ánh sáng Mật độ phù hợp
ĐV:Tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, con cái trong mùa sinh sản, thậm chí ăn thịt lẫn nhau QT phân li
Đảm bảo mật độ phù hợp , mức độ thuận lợi cao nhất, QT có thể tồn tại phát triển trong thời gian dài

TV: Hiện tượng tỉa thưa tự nhiên khi thiếu dinh dưỡng, ánh sáng Mật độ phù hợp
ĐV:Tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, con cái trong mùa sinh sản, thậm chí ăn thịt lẫn nhau QT phân li
Đảm bảo mật độ phù hợp , mức độ thuận lợi cao nhất, QT có thể tồn tại phát triển trong thời gian dài

TV: Hiện tượng tỉa thưa tự nhiên khi thiếu dinh dưỡng, ánh sáng Mật độ phù hợp
ĐV:Tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, con cái trong mùa sinh sản, thậm chí ăn thịt lẫn nhau QT phân li
Đảm bảo mật độ phù hợp , mức độ thuận lợi cao nhất, QT có thể tồn tại phát triển trong thời gian dài

1.Trong quần thể có những mối quan hệ nào?
a. Cạnh tranh khác loài
b. Cạnh tranh cùng loài
c. Hỗ trợ
d. Kí sinh cùng loài
e. Cả b,c,d
2. Tập hợp nào là quần thể ?
a. Cá trong ao b. Cá chép trong ao
c. Thực vật trong vườn d. Rừng nhiệt đới
Củng cố :
3. Dấu hiệu nào không phải đặc trưng của quần thể ?
A. Độ đa dạng B. Tỉ lệ đực, cái
C. Mật độ D. Sức sinh sản
4.Một quần thể chỉ còn một số cá thể sống sót thì yếu tố nào sẽ xảy ra?
A. Sinh sản với tốc độ nhanh
B. Phân tán
C. Hồi phục
D. Sự phân bố của quần thể
Hướng dẫn về nhà:
Đọc bài :”Em có biết”
Học & trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc bài: Các đặc trưng cơ bản của quần thể

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)