QUAN LY SU THAY DOI CUA TRUONG DH-CĐ-TH

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòa | Ngày 02/05/2019 | 96

Chia sẻ tài liệu: QUAN LY SU THAY DOI CUA TRUONG DH-CĐ-TH thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Quyển 1. Gồm phần Giới thiệu chương trình và 3 Module:
Module 1. Đường lối phát triển GD&ĐT Việt Nam;
Module 2. Lãnh đạo và Quản lý
Module 3. Quản lý nhà nước về GD&ĐT

Quyển 2. Gồm 2 Module:
Module 4. Quản lý nhà trường
Module 5. Các kỹ năng hỗ trợ quản lý trường CĐ,ĐH
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
(Theo Quyết định số 382/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/01/2012 của Bộ trưởng BGD&ĐT)
Hướng dẫn nghiên cứu chuyên đề:
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
TS. NGÔ TẤN LỰC
Giảng viên cao cấp
[email protected]
Đọc trước tập bài giảng: 5 tiết;
Nghe giới thiệu và trao đổi: 10 tiết
Thảo luận nhóm và viết tiểu luận/thi: 5 tiết
YÊU CẦU- KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ
Chọn 1 trong 2 loại đề bài sau:
1/ Viết 1 tiểu luận liên quan đến nội dung chủ đề bài học. Trong đó dành ít nhất 40% (4/10 điểm) để vận dụng vào việc quản lý một vài sự thay đổi nào đó của trường bạn đang công tác (không quá 8 trang giấy học sinh hoặc 3 tờ giấy khổ A4 (viết 2 mặt).
2/ Trả lời hệ thống câu hỏi theo dàn bài có sẵn trong đề kiểm tra. Trong đó có ít nhất 40% (4/10 điểm) vận dụng vào việc quản lý một vài sự thay đổi nào đó của trường bạn đang công tác. Bài trả lời trình bày dưới dạng 1 tiểu luận không quá 8 trang giấy học sinh hoặc 3 tờ giấy khổ A4 (viết 2 mặt).
DÀN BÀI
THAY ĐỔI
II. LĐ VÀ QL SỰ THAY ĐỔI CỦA CƠ SỞ ĐH, CĐ, TCCN
PHẦN I. THAY ĐỔI (Change)
Định nghĩa
Thay đổi (TĐ) là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài. TĐ bao gồm cả sự chuyển động, sự biến đổi về lượng, chất và cơ cấu.
THẢO LUẬN:
1/ Xung quanh bạn, cái gì, hiện tượng nào,…đang đứng yên không thay đổi?
Trái Đất đang chuyển động
Hệ Mặt Trời trong Ngân Hà
2/ Bức tường của phòng nầy, chiếc ghế bạn đang ngồi, cây ngoài sân đang TĐ? Hãy chứng minh điều đó?
3/ Học sinh/ đồng nghiệp của bạn đang TĐ? Hãy chứng minh điều đó? Đâu là yếu tố từ bên ngoài, đâu là yếu tố từ bên trong? Phân tích yếu tố nhà trường, gia đình, xã hội. Vai trò của tự đào tạo với sự TĐ đó?
1. TĐ là thuộc tính chung của bất kì sự vật, hiện tượng.
2. “Đứng im chỉ là tương đối và tạm thời, còn vận động là tuyệt đối” (F. Engels).
4. “Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất hoặc thông minh nhất, mà là loài phản ứng tốt nhất với sự TĐ” (Charles Darwin).
KẾT LUẬN
5. GD&ĐT tiếp sức sự TĐ của người học để người học đạt được chuẩn đầu ra của CTĐT.
3. “Thế giới đang TĐ và không gì có thể TĐ sự TĐ” đó (Jack Welch).
2. Phân loại sự TĐ
2.2. Phân loại theo mức độ TĐ
2.1. Phân loại dựa theo nguyên nhân
2.2.1. Theo số lượng: Nhiều hay ít;
2.2.2. Theo hình dạng: Lớn hay nhỏ;
2.2.3. Theo tốc độ: từ từ hoặc cấp thời.
2.1.1.Từ bên ngoài.
Vd: Gió làm cây thay đổi hình dáng; Chù trương của Phòng Giáo dục- Đào tạo tạo nên thay đổi nhà trường mầm non (PTCS) trong huyện; Giáo viên dạy tốt nên học sinh tiếp thu dễ dàng.
2.1.2. Từ bên trong.
Vd: Rễ cây hút dưỡng chất làm cây thay đổi (lớn lên). Tự học làm thay đổi kết quả học tập. Hiệu trưởng quản lý giỏi nên giáo viên nhà trường dạy tốt.
3. Định danh một số TĐ
3.1. Cải tiến (improvement) là tăng lên hay giảm đi một số yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự TĐ về bản chất.
Tùy theo mức độ của sự TĐ về bản chất, ta nói:
- CT Chương trình đào tạo, CT giáo trình; CT quy trình công nghệ; CT mẫu mã sản phẩm,...
Chỉ quan sát chiếc dầm của hai thuyền
3.2. Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự TĐ về bản chất của sự vật.
3.3. Cải cách (Reform) là loại bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự TĐ về bản chất nhưng toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới.
3.4. Cách mạng (Revolution) là sự TĐ trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự TĐ căn bản.
Tóm lại, tiến bộ của KT-CN và hiệu quả kinh tế,…dẫn đến sự TĐ về bản chất, ta có thứ tự từ thấp đến cao:
Cải tiến – Đổi mới – Cải cách – Cách mạng
TĐ đồng nghĩa với phát triển. Vấn đề là QL sự TĐ.
BÀI TẬP
1/ Định danh các thay đổi từ (1) đến (5) từ chiếc đèn dầu ban đầu theo tiêu chí nguyên liệu và nhiên liệu (3 hình đầu tiên chất đốt là dầu hỏa)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
2/ Phân tích TĐ dưới đây từ hình thức đến bản chất. Hãy định danh sự TĐ. Phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật (NCKH nói chung) có ý nghĩa thế nào đến sự TĐ?
Manchon
4/ Bạn hãy cho 1 ví dụ về sự cải tiến, đổi mới, cải cách, cách mạng các TĐ về:
a) Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam;
b) Chương trinh đào tạo của trường các anh chị;
c) Giáo trình;
d) Phương pháp giảng dạy.
3/ Bạn hãy chỉ ra vài đổi mới của Việt Nam từ thập niên 90 của thế kỷ trước và thành tựu của nó?
4. Ứng dụng sự TĐ vào học tập, nghiên cứu, công tác
Tận dụng sự TĐ và tạo ra sự TĐ để khuyết khích sự nổ lực học tập, nghiên cứu ; biến quá trình ĐT thành quá trình tư ĐT.
“Rã đông” là bước chuẩn bị tinh thần cho mọi người để TĐ.
“Tái định hình- làm đông” xảy ra sau khi TĐ đã được tiến hành.
Kết thúc một sự TĐ là báo hiệu khởi đầu cho một sự TĐ mới.
TĐ là liên tục, nên học tập cũng liên tục (GD Thường xuyên). Từ đó tiếp tục tạo ra sự TĐ.
(Thứ tự trên đây theo chiều tiến bộ KH-CN, không phải thứ tư định danh trong bài)
“Thay đổi là quy luật của cuộc sống. Những người chỉ nhìn thấy quá khứ hoặc hiện tại thì chắc chắn sẽ bỏ lỡ những cơ hội trong tương lai”.
John F. Kennedy
“Chúng ta đang sống trong một thế giới đã thay đổi. Sống theo cách cũ, vì vậy sẽ không có tương lai”.
TS. Nguyễn Sĩ Dũng
Phó CN VP Quốc Hội VN
"không ai tắm hai lần trên một dòng sông“. 
Hêraclit.
Triết gia Hy Lạp cổ đại
1. Định nghĩa LĐ và QL
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
QL sự TĐ là tác động có tổ chức và điều chỉnh quá trình TĐ nhằm thực hiện mục tiêu QL (chuyển từ hiện trạng sang trạng thái mong đợi)
Đó chính là tác động các chức năng QL (kế hoạch, tổ chức, chi đạo, kiểm tra) vào nội dung (muốn) TĐ để đạt mục tiêu QL.
II. LĐ VÀ QL SỰ TĐ TRONG MỘT CƠ SỞ GD
MA TRẬN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
Kiểm tra cả “cột” lẫn “dòng” và là kiểm tra thường xuyên; kiểm tra của cấp trên, nhưng tự kiểm tra là chính.
Phát triển KT-XH
Toàn cầu hóa, hội nhập
CNH- HĐH đất nước
Thích ứng
Tận dụng
Chủ động thay đổi
2.1. Yêu cầu phải TĐ: “thay đổi hay là chết?”.
2. Sự cần thiết phải LĐ và QL sự TĐ
Từ "cơ chế" là chuyển ngữ của từ mécanisme của phương Tây. Từ điển Le Petit Larousse (1999) giảng nghĩa "mécanisme" là "cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau". Còn Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học 1996) giảng nghĩa cơ chế là "cách thức theo đó một quá trình thực hiện".
Vấn đề là vận dụng và tạo ra các cơ chế, chính sách.
Đã có sự tự thân vận động. Người LĐ,QL cần cộng hưởng sự thay đổi để đạt mục tiêu LĐ,QL.
2. 2. Mục tiêu chung của LĐ và QL sự TĐ về GDĐH
2.2.1. Theo mục tiêu của GD
2.2.2. Mục tiêu GD theo Kế hoạch chiến lược của từng cơ sở GD
2.2.3. Theo mục tiêu của từng sự TĐ theo mục tiêu QL.
- Luật GDĐH (2012);
- Điều lệ nhà trường;…
- Luật GD (2005) và Luật SĐ,BS một số điều của Luật GD;
3. Hoạch định sự TĐ ở cơ sở GD
3.1. Dự báo sự TĐ
Một số ví dụ:
- Nghị Quyết 29-NQ/TW về Đổi mới toàn diện GD&ĐT (theo Hội nghị BCHTW lần 8, khóa XI) ảnh hưởng cả nước;
- Chương trình GD sắp thay đổi theo các đề án của Bộ GD&ĐT sau năm 2015 ảnh hưởng trong toàn hệ thống GD;
- Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước ta. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long được dư báo là ảnh hưởng nặng nề;
THẢO LUẬN CÁC DỰ BÁO
1/ Dự báo cơ sở GD của bạn sẽ TĐ thế nào với những TĐ nêu trong các ví dụ trên.
2/ Hãy tìm thêm các ví dụ khác xảy ra ở địa phương nơi trường của bạn. Trường bạn, bản thân bạn cần TĐ thế nào để tồn tại và phát triển?.
- Hội nhập sâu hơn của Việt Nam vào Asean sau 31/12/2015 (Cộng đồng Asean) sẽ tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế- xã hội Việt Nam.
3.2. Xác định mục tiêu của LĐ và QL sự TĐ
THỰC TRẠNG (trạng thái hiện tại)

TR?NG TH�I MONG Mu?N
(M?c tiờu)

TRẠNG THÁI BAN ĐẦU
Các mục tiêu phải phản ánh được Sứ mạng - Tầm nhìn - Giá trị của nhà trường (mục tiêu chung).
Xác định những khoảng cách (từ thực trạng đến mục tiêu). Việc rút ngắn khoảng cách (thực hiện STĐ) là khả thi (cần cân nhắc các nguồn lực). Từ đó quyết định việc TĐ (chon lựa TĐ theo cách thức nào).
Quỹ đạo thay đổi của cơ sở GD là chuỗi các trạng thái nối nhà trường từ trạng thái đầu đến trạng thái mong đợi.
3.3. Xác định nhu cầu và chọn lựa những TĐ cần thiết
- Hãy cố gắng đáp ứng nhu cầu cho CB, GV, NV, SV một cách thiện chí và hợp lý.
- Hãy tiếp thu ý kiến, nguyện vọng của mọi người (kể cả SV và phụ huynh) một cách nghiêm túc và cầu thị.
- Đo lường sự không hài lòng và tận dụng sự không hài lòng.

- Sử dụng các PP. NCKH để xác định nhu cầu.
- Tránh quá tải, quá nhiều thay đổi gây nhàm chán, dễ thất bại.
- Xem xét kỹ đầu ra và các yếu tố đảm bảo chất lượng đầu ra là nhu cầu trung tâm của trường học.
+ Chọn lựa những thay đổi cần thiết
+ Nhận biết và đánh giá sự phức tạp
+ Xây dựng kế hoạch, chương trình thay đổi. Có thể lập các “ma trận nội dung thay đổi” với nội dung cụ thể cho từng vấn đề được lựa chọn (Xem Ví dụ) như những phụ lục của kế hoạch (hoặc ban hành riêng).
Một VD về tạo ra TĐ trong ngắn hạn ở Trường ĐHTG
Đặt vấn đề: Đánh giá thường xuyên là một trong những đổi mới trong kiểm tra, đánh giá SV, thường chiếm trọng số 30%-40% kết quả đánh giá cả học phần. Do đó cần tổ chức tốt việc kiểm tra thường xuyên để góp phần đánh giá đúng chât lượng đào tạo.
Giải quyết vấn đề, tạo ra sự TĐ:
Phân tích thực trạng;
Dự báo TĐ từ bên ngoài
Mục tiêu
Các yếu tố cần TĐ (4 yếu tố chính)
Biện pháp cho từng yếu tố
Ma trận nội dung TĐ (xem cụ thể ở slide sau)
Lập KH và phân công thực hiện
MA TRẬN NỘI DUNG THAY ĐỔI TRONG KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
Hiệu lực: từ năm học 2010-2011
Hiệu Trưởng ký ban hành
(phụ lục của kế hoạch chung)
TRƯỜNG ĐH……..
Diễn giải (nếu có):
BÀI TẬP
2/ Với các chính sách đổi mới GD của Đảng và Nhà nước ta, có một vấn đề cụ thể ở trường bạn mà bạn cho là cần thiết phải thay đổi liên quan tới hoạt động giáo dục và đào tạo (CTĐT, ĐCCTHP, GT, PPD-H, KT, TĐ, NCKH,…). Hãy tạo ra TĐ trên cơ sở phân tich hiện trang, đề ra mục tiêu và lập một ma trận nội dung thay đổi có tối thiểu 4 yếu tố cấu thành cần thay đổi mà bạn cần đạt trong vài năm tới.
1/Hãy viết một báo cáo thực tế (ít nhất 4 trang A4) nói về 1 thay đổi mà bạn đã thực hiện thành công.
Gợi ý:
- Đặt vấn đề
- Thực trạng trước khi thay đổi
- Thực hiện việc thay đổi (biện pháp hoặc giải pháp)
- Kết quả
- Bài học kinh nghiệm.
3.4. Xây dựng kế hoạch TĐ
a) Hãy trả lời các câu hỏi và thực hiện các việc sau trong kế hoạch:
- Phân tích SWOT để biết hiện trạng? Hãy đánh giá từ nhiều quan điểm.
Bạn muốn đạt mục tiêu như thế nào? Làm sao biết mục tiêu đạt được?
Đo lường khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu? Lượng hóa khoảng cách.
Vạch ra những TĐ chủ yếu và cần thiết để rút ngắn khoảng cách, tính ngược từ mục tiêu để định lượng thời gian, nguồn nhận lực cần huy động
Phát biểu các TĐ thành lời và con số để tập trung hoạch định sư TĐ.
- Dự kiến các kết quả, có so với mục tiêu
h) Xây dựng Chương trình hành động và chuẩn bị huấn luyện. Xem truyền thông là việc tối quan trọng.
e) Phải có sơ kết, tổng kết, khen thưởng (lợi ích)
d) Có thể dùng sơ đồ GANTT để theo lập và theo dõi tiến độ thực hiện (xem VD)
c) Lượng hóa công việc để phân công người, nhóm người phụ trách. Chuẩn bị huấn luyện nhân viên cốt cán và đại trà.
b) Lôi kéo nhiều người tham gia lập kế hoạch bằng cách lập nhóm nghiên cứu sau đó mọi người thảo luận góp ý hoặc một lãnh đạo nghiên cứu kế hoạch rồi chia nhóm góp ý chỉnh sửa, bổ sung. Dự kiến các rào cản và tình huống bất lợi.
f) Tổng dự toán chi phí và chỉ ra các nguốn kinh phí
g) Viết thành bản kế hoạch.
VÍ DỤ VỀ SƠ ĐỒ GANTT CỦA MỘT DỰ ÁN
TRƯỜNG ĐH….
4. Thực hiện KH hành động và chỉ đạo sự TĐ
4.1. Huy động các nguồn lực (thành lập tổ chức cứng và mềm, tài lực, vật lực). Huấn luyện kỹ năng năm bắt và tạo sự TĐ từ nồng cốt ra đại trà. Phân bổ nhiệm vụ rõ ràng:
4.2. Quảng bá trước khi bắt đầu, lối kéo mọi người tham gia, càng nhiều nồng cốt càng tốt. Loại trừ thông tin xấu. Bảo đảm an toàn thông tin. Lưu ý: phản kháng sự TĐ là thuộc tính tự nhiên của con người.
+ Phân tích những TĐ mà bạn muốn đạt được;
+ Quyết định ai sẽ thực hiện việc gì;
+ Lên kế hoạch cụ thể cho từng người;
+ Thảo luận kế hoạch này với từng người;
+ Nhận thông tin phản hồi để kiểm tra sự cam kết tham gia của từng người.
4.4. Tham khảo Quy trình 8 bước của Kotter để thực hiện sự TĐ
B 1: Tạo tình huống khẩn cấp (Create Urgency)
B 2: Hình thành một liên minh mạnh mẽ
B 3: Tạo ra một tầm nhìn để TĐ
B 4: Giao tiếp Tầm nhìn (quảng bá)
B 5: Tháo bỏ những trở ngại
B 6: Tạo ra những thắng lợi ngắn hạn
B 7: Liên tục củng cố sự TĐ
B 8: Cố định TĐ trong văn hoá học đường.
4.3.Tạo ra những mới mẻ (sắp xếp lại phòng làm việc, hình thức, nội dung cuộc họp,…). Chứng tỏ sự TĐ bắt đầu. Xây dựng văn hóa học đường theo tinh thần mới do sự TĐ mang lại.
4.5. Mô hình của Barbara Leroy
Theo TS. Barbara Leroy, những thành tố cần thiết để đảm bảo biến giấc mơ thay đổi thành hiện thực là:
4.6. Chức năng, nhiệm vụ của chủ thể QL sự TĐ
4.6.1. Chức năng của chủ thể QL sự TĐ
+ Chức năng dự báo:
+ Chức năng lập kế hoạch:
+ Chức năng tổ chức:
+ Chức năng đánh giá:
+ Chức năng điều chỉnh:
“Người thành công phải là người đón đầu sự thay đổi”. (Peter Drucker).
4.6.2. Nhiệm vụ của chủ thể QL sự TĐ
+ Kiểm soát liên tục sự TĐ từ bên ngoài. Đây là công việc nhằm giúp cho nhà quản trị “đón đầu sự thay đổi”, thực hiện chức năng dự báo và báo cáo thông tin kịp thời.
+ Kiểm soát liên tục sự TĐ từ bên trong nhằm xem hoạt động thay đổi có hiệu quả không?
+ Thừa nhận và đối phó được với mọi tình huống của sự TĐ như việc xây dựng các kế hoạch, mục tiêu, phương án... cho quá trình TĐ. Huy động các nguồn lực, tổ chức, bố trí, sắp xếp lại nhân sự cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
4.6.3. Về Phẩm chất và kỹ năng của chủ thể QL sự TĐ
+ Truyền đạt thông tin;
+ Lập kế hoạch;
+ Làm việc theo nhóm;
+ Giải quyết tình huống;
+ Giao tiếp.
a) Phẩm chất của chủ thể QL sự TĐ
+ Hiểu rõ tổ chức;
+ Năng lực dùng người và quản người.
b) Kỹ năng của chủ thể QL sự TĐ
5. Kiểm tra việc thực hiện sự thay đổi
- Trước khi triển khai thực hiện, kiểm tra sự chuẩn bị (nguồn lực, sự hưởng ứng,…), đảm bảo “trận đầu” phải có chiến thắng (dù nhỏ);
- Theo dõi tiến độ, đo lưởng kết quả đạt được (so với kế hoạch). Có thể điều chỉnh kế hoạch nêu thật cần thiết. Duy trì liên tục sự TĐ dù cường độ có thể khác;
- Đo lường phản ứng so với dự báo rào cản. Nhận biết và xem xét các phản khảng. Hạn chế nhưng tôn trọng sự phản kháng. Loại trừ những thông tin xấu. Quy định về một người phát ngôn;
- Sơ kết từng giai đoạn để biều dương khen thưởng vật chất. Điều chỉnh kế hoạch nếu cần (thậm chí mục tiêu cũng cần TĐ).
TĐ là thuộc tính chung của bất kì sự vật, hiện tượng. Đứng im chỉ là tương đối và tạm thời.
KẾT LUẬN
2. Trước đây, dù có chỉ đích danh hay không, chúng ta đã quản lý sự TĐ rồi. Đã từng tận dụng sự TĐ và tạo ra sự TĐ để cải biến thực trạng QL. Tuy vậy có thể chưa nhìn vấn đề dưới góc độ TĐ một cách “bài bản”, toàn diện; thường nhìn vấn đề ở trạng thái “tỉnh” hơn. Do đó khi đạt kết quả không như mong đợi, nhà QL thường đổ lỗi khách quan, do chưa dư báo đúng và đầy đủ TĐ từ bên ngoài.
3. QL chính là QL sự TĐ là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh quá trình TĐ nhằm thực hiện mục tiêu QL (chuyển từ hiện trạng sang trạng thái mong đợi). Còn là tác động các chức năng QL vào các nội dung cần TĐ, nhằm đạt mục tiêu QL.
4. Hội nhập quốc tế về GD trong kỷ nguyên TT&TT, nhất định có những TĐ mang tính cách mạng. Nhà QL phải dự báo cho được những TĐ cà bên ngoài và bên trong của đối tượng QL. Tận dụng sự TĐ, tạo ra sư TĐ và QL tốt quá trình TĐ để đạt mục tiêu của các cơ sở GD.
Bí quyết quan trọng và đầu tiên là TĐ trước khi quá muộn. Thế giới đang TĐ và không gì có thể TĐ sự TĐ đó. Vì thế những nhà lãnh đạo kinh doanh “sợ” TĐ sẽ không thành công lâu.
Nhà lãnh đạo giỏi phải dự đoán được xu thế TĐ của thế giới, phải "dạy" cho nhân viên biết rằng sự TĐ không bao giờ kết thúc và phải xem TĐ là một cơ hội hay ít nhất là một thách thức hoàn toàn có thể vượt qua nếu như chúng ta làm việc chăm chỉ và thông minh.
-Jack Welch là cựu Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc tập đoàn General Electric (GE). Ông có công lớn trong việc phát triển GE. Khi hỏi bí quyết thành công, ông trả lời:
Vài cá nhân nổi tiếng nói về QL sự TĐ:
- Khi nào bạn ngừng thay đổi, bạn thất bại. (When you`re finished changing, you`re finished) Benjamin Franklin.
Benjamin Franklin (1706-1790) là nhà lập quốc Hoa Kỳ. Một trong những nhân vật hàng đầu lập nên Hợp Chúng quốc Hoa kỳ. Ông là người duy nhất đã ký tên vào cả 4 văn kiện quan trọng nhất của lịch sử nước Mỹ: Tuyên ngộn độc lập, Hiệp ước đồng minh với Pháp, Hiệp ước hòa bình với Anh, và Hiến Pháp Hoa kỳ. Tờ tiền mệnh giá lớn nhất của Mỹ, tờ 100 đô-la, có in chân dung của ông.
 Bằng chiến dịch “Chúng ta tin vào thay đổi - Change, we can believe in”, Barack Obama đã bước vào Nhà Trắng với tư cách là vị tổng thống da màu đầu tiên của nước Mỹ.
Bạn hãy tìm thêm những cá nhân khác với những câu nói hay hành động nổi tiếng!
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Có thể đọc thêm:

1/ QUẢN LÝ SƯ THAY ĐỔI (Rober Heller)
2/ Ngô Tấn Lực: KHÍCH LỆ SỰ KHÁC BIỆT VÀ QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
3/ Ngô Tấn Lực: QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010, NHÌN ĐẾN NĂM 2015
(Tham luận tại Hội thảo do Bộ GD&ĐT tổ chức ở Trường ĐH Hồng Đức)
Tài liệu tham khảo:
1/ Học viện QLGD-HN (2013). Tài liệu BDCBQL khoa, phòng trường CĐ-ĐH;
2/ Quốc Hội CHXHCNVN. Luật GDĐH (2005) và Luật GDĐH (2012);
3/ Quản lý sự thay đổi: Làm gì để vượt qua cạm bẫy của vòng tròn thất bại? (http://www.ckt.gov.vn/news.php?id=4950&id_subject=6)
4/Bí quyết lãnh đạo của Jack Welch (http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=05&id=e054bab000a6d5)
5/ Nguyễn Thị Bích Đào (2009), Quản lý những TĐ trong tổ chức
6/ R. Heller (2006): Quản lý sự thay đổi. NXB Tổng hợp TP. HCM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)