QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA -HS THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Tâm |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA -HS THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 4
---------------------
QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH THCS
PHẦN MỘT
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS
VÀ LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Mục đích:
Biết cách áp dụng PPĐG đã qui định trong chương trình giáo dục PTTH.
Cách thức hỗ trợ giáo viên áp dụng PPĐG mới trong quá trình dạy học.
Hiểu biết về ĐG KQHT; về kĩ năng chỉ đạo, quản lí công tác ĐG KQHT.
CHỈ ĐẠO
ĐG KQHT
CỦA HỌC SINH
Những VĐ cần biết:
1/. Khái niệm cơ bản.
2/. Kiểu đánh giá.
Lập KHĐG:
1/. Lập khung ĐG.
2/. Lập nhóm tư vấn.
3/. Hướng dẫn GV.
Điều chỉnh KH:
1/. Giám sát thực hiện.
2/. Điều chỉnh KH.
Thực hiện KHĐG:
1/. Chuẩn bị.
2/. Thực hiện KH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
A/. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT
KHÁI NIỆM
KIỂM TRA
CHUẨN ĐÁNH GIÁ
KHUNG ĐÁNH GIÁ
A/. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT
KIỂU
ĐÁNH
GIÁ
Đánh giá
Theo chuẩn
So sánh thành tích của cá nhân này với cá nhân
khác trong một nhóm cụ thể.
So sánh thành tích của cá nhân hoặc nhóm với
nhóm đã chọn làm đại diện.
Đánh giá theo
Tiêu chí
So sánh thành tích học tập của HS với hệ thống
mục tiêu đã qui định.
Tự
Đánh giá
HS tự so sánh với hình thức học tập trước đó
của bản thân.
B/. LẬP KHUNG ĐÁNH GIÁ
- Có nhiều cấp độ khung đánh giá khác nhau: cho cả năm học,
từng học kì, từng tháng hoặc từng tiết học.
- VD: khi quan quát trong một tiết học, người ta thường tiến
hành 3 bước cơ bản, trong mỗi bước lại được phân thành các
bước nhỏ hơn.
B/. LẬP KHUNG ĐÁNH GIÁ
Khung
quan sát giờ
Thực hành
Chuẩn bị: xác định mục đích; xác định cách
thức thu thập thông tin từ phía HS (trọng điểm
cần quan sát , thang đánh giá, phương tiện kĩ
thuật, . . .)
Quan sát, ghi biên bản: quan sát những gì,
cách thức quan sát; ghi chép những gì, ghi như
thế nào; . . .
Đánh giá: cách thức phân tích thông tin, nhận
xét kết quả, ra quyết định, . . .
C/. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
- Trong nhà trường phổ thông hiện nay thường sử dụng
các phương pháp sau đây:
C/. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Phương pháp trắc nghiệm: thực hiện đánh giá thông qua cách
cho HS làm các đề kiểm tra, phiếu học tập được biên soạn sẳn.
Phương pháp quan sát: thông qua quan sát mà đánh giá các thao
tác, động cơ, các hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức.
Chẳng hạn như cách giải quyết vấn đề trong một tình huống nào
đó.
C/. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: thực hiện đánh giá kết
quả học tập của HS thông qua việc phân tích kết quả các sản
phẩm học tập như tập hợp các bài tập vẽ, bài luận, bài giải toán
tốt nhất; sản phẩm của hoạt động nhóm khi tiến hành pha chế
hóa chất, nối mạch điện, quá trình nẩy mầm và mọc lá của hạt
Giống; . . .
Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin của đối tượng
thông qua việc xin ý kiến của các chuyên gia giáo dục.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
Hiểu rõ ba
mục tiêu đánh
giá kết quả
học tập của
HS là:
1. Hướng dẫn và khuyến khích cách tiếp cận học
tập hiệu quả.
2. Đo kết quả đánh giá một cách tin cậy và có giá trị.
3. Xếp hạng kết quả học tập dựa theo chuẩn kiến.
thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình môn
học.
Phát biểu các kết quả mong đợi ở học sinh một cách rõ ràng.
Thiết kế công việc hợp lí (không tạo cơ hội cho HS chỉ cần học thuộc lòng).
Tạo cơ hội để HS tự đánh giá, thực hành và tiếp nhận phản hồi.
1
HiỆU TRƯỞNG CẦN
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HIỆU TRƯỞNG CẦN
2
Hướng dẫn
GV hiểu
được mối
quan hệ
giữa hoạt
động đánh
giá với chất
lượng tổng
thể của quá
trình dạy
và học
bởi vì:
Các yêu cầu đánh giá và sự rõ ràng của các tiêu chí,
chuẩn đánh giá càng rõ ràng thì càng có tác động tích
cực đến hiệu quả học tập của HS.
Quá trình đánh giá nếu được thiết lập cẩn thận thì góp
phần ảnh hưởng trực tiếp đến hướng tiếp cận học tập
của HS và do đó ảnh hưởng gián tiếp, nhưng rất đáng
kể đến chất lượng học tập. Ngược lại, những đánh giá
nếu chuẩn bị không cẩn thận có thể sẽ làm chậm lại
tác động của quá trình dạy học, ảnh hưởng tiêu cực
đến hiệu quả của các giải pháp giáo dục.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HiỆU TRƯỞNG CẦN
(một số chỉ dẫn cần sử dụng)
3
TT
Chỉ dẫn
1
Hiện tại, nhà trường THCS quan tâm chủ yếu đến đánh giá tổng kết. Tuy
nhiên chương trình giáo dục mới đòi hỏi chú trọng hơn dến đánh giá quá
trình, với mục đích sử dụng kết quả của nó để điều chỉnh quá trình dạy
học.
2
Vị trí vai trò của đánh giá là: thúc đẩy mạnh mẽ thói quen học tập tốt ở
HS.
3
Nhà trường khuyến khích, hướng dẫn HS tự đánh giá.
Đánh giá môn học phải gắn kết chặc chẽ với kế hoạch đánh giá của nhà
Trường.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HiỆU TRƯỞNG CẦN
(một số chỉ dẫn cần sử dụng)
3
TT
Chỉ dẫn
4
Lưu ý đến sự gắn kết giữa kết quả học tập mong đợi (chuẩn chương trình)
với nội dung kiểm tra, giữa nội dung kiểm tra với nội dung được học.
5
Cần tiếp cận cách đánh giá khả năng phân tích và tổng hợp,thay vì chỉ
nhận ra, nhớ lại các thông tin đã biết.
6
Cần áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhằm giảm thiểu hạn
chế của một phương pháp cụ thể.
7
Cần một quá trình ổn định đối với thang, chuẩn đánh giá ở cả cấp học.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HiỆU TRƯỞNG CẦN
(một số chỉ dẫn cần sử dụng)
3
TT
Chỉ dẫn
8
Công tác đánh giá cần được giám sát chặc chẽ nhằm đảm bảo không có
những trở ngại ảnh hưởng đến hoạt động học tập của HS.
9
Học sinh phải nhận được giải thích, xếp hạng thành tích học tập của mình
một cách nhanh chóng.
E/. SỰ PHÙ HỢP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
**Để đảm
Bảo sự
phù hợp
mỗi
GV cần
Chia sẽ những kinh nghiệm bản thân.
Có khả năng đo lường năng lực học tập của HS.
Có khả năng xác định năng lực của HS so với
mục tiêu giáo dục.
Cung cấp cho HS kết quả phản hồi trong quá trình
học tập.
Tăng cường khả năng tiếp cận và phản ánh việc
học tập của HS.
Báo cáo về thành tích và sự tiến bộ của HS.
1/. Hiệu trưởng có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện đánh giá
ở nhà trường một cách phù hợp và công bằng
E/. SỰ PHÙ HỢP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
1/. Hiệu trưởng có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện đánh giá
ở nhà trường một cách phù hợp và công bằng
**Để đánh
giá được
công bằng
mỗi
GV cần
Khuyến khích HS học tập.
Cung cấp phản hồi.
Cung cấp kết quả đánh giá tổng hợp.
Đảm bảo các nhiệm vụ đánh giá được quản lí
chặc chẽ.
Đảm bảo độ tin cậy, hiệu lực của kết quả đánh
giá.
E/. SỰ PHÙ HỢP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
2/. Với tư cách là nhà quản lí giáo dục, Hiệu trưởng cần hướng
dẫn GV:
- Tuân theo các nguyên tắc đánh giá.
- Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học.
- Chịu trách nhiệm về nguồn gốc và giá trị của đánh giá.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Về nguyên tắc:
phải có
sự thống nhất
giữa các
cấp kế hoạch
Kế hoạch dạy học chung của nhà trường
Kế hoạch đánh giá của nhà trường, kế
hoạch đánh giá của tổ chuyên môn và kế
hoạch đánh giá của cá nhân GV.
Kế hoạch đánh giá của nhà trường phải dựa
trên và phù hợp về những mốc chủ yếu với
kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục của
Phòng Giáo dục, Sở GDĐT và của Bộ.
1
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Chuẩn bị.
Lập khung đánh giá kết quả học tập của HS.
Xác định ưu tiên và hình thành hoạt động.
Xây dựng các chương trình hành động.
Hình thành kế hoạch đánh giá môn học.
Kiểm tra tính khả thi của kế hoạch.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Chuẩn bị
Nghiên cứu định
hướng, yêu cầu
đổi mới đánh giá,
quy chế đánh giá,
xếp loại mà Bộ
GDĐT đề ra để
thực hiện chương
trình THCS mới.
Đánh giá điều kiện
tổ chức của nhà trường
(cơ sở vật chất, trình độ
GV, nguồn lực tài chính,
. . .) cũng như khả năng
quản lí quá trình thực
hiện đánh giá kết quả
học tập ở nhà trường của
bản thân.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Khung đánh giá phải thể hiện các hoạt động,
nội dung cơ bản trong công tác đánh giá cùng
mối quan hệ biện chứng giữa chúng.
Lập khung đánh giá kết quả học tập của HS.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Xác định ưu tiên và hình thành hoạt động.
Trong kế hoạch đánh giá kết quả học tập,
tại mỗi giai đoạn giáo dục (một năm học,
một học kì, một chương, một bài) cần xếp
thứ tự ưu tiên đối với từng hoạt động cụ thể,
cùng với việc xác định nguồn lực (tài chính,
thời gian và con người) đảm bảo hiệu quả
cho hoạt động đó.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Xây dựng các chương trình hành động.
Các hoạt động cụ thể ở mỗi giai đoạn giáo
dục sẽ được thực hiện trong các chương trình
hành động khác nhau (các phương thức, cách
tiếp cận, tiến độ công việc và cách thức triển
khai, phân bổ nguồn lực, . . .). Đây là bước
lập kế hoạch của tổ chuyên môn. Ví dụ: tập
huấn GV; sinh hoạt chuyên đề đổi mới đánh
giá kết quả học tập ở tổ chuyên môn; khảo
sát chất lượng toàn trường; . . .
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Hình thành kế hoạch đánh giá môn học.
Xác định loại hình đánh giá được sử dụng;
thời điểm tiến hành; bộ công cụ đánh giá;
cách thu thập và xử lí kết quả; cách sử dụng
kết quả đánh giá; . . . đối với từng môn học
cụ thể. Đây là bước lập kế hoạch của cá nhân
GV.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Kiểm tra tính khả thi của kế hoạch.
Từng hoạt động, từng cấp kế hoạch được
xem xét riêng rẽ, sau đó được nghiên cứu
trong mối quan hệ tương tác với nhau để
tìm ra những bất hợp lí cần điều chỉnh (về
tiến độ, về nguồn lực, về cơ cấu).
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
3
Chỉ đạo lập kế hoạch đánh giá
Đây là hoạt động của Hiệu trưởng
---------------------
QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH THCS
PHẦN MỘT
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS
VÀ LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Mục đích:
Biết cách áp dụng PPĐG đã qui định trong chương trình giáo dục PTTH.
Cách thức hỗ trợ giáo viên áp dụng PPĐG mới trong quá trình dạy học.
Hiểu biết về ĐG KQHT; về kĩ năng chỉ đạo, quản lí công tác ĐG KQHT.
CHỈ ĐẠO
ĐG KQHT
CỦA HỌC SINH
Những VĐ cần biết:
1/. Khái niệm cơ bản.
2/. Kiểu đánh giá.
Lập KHĐG:
1/. Lập khung ĐG.
2/. Lập nhóm tư vấn.
3/. Hướng dẫn GV.
Điều chỉnh KH:
1/. Giám sát thực hiện.
2/. Điều chỉnh KH.
Thực hiện KHĐG:
1/. Chuẩn bị.
2/. Thực hiện KH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
A/. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT
KHÁI NIỆM
KIỂM TRA
CHUẨN ĐÁNH GIÁ
KHUNG ĐÁNH GIÁ
A/. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT
KIỂU
ĐÁNH
GIÁ
Đánh giá
Theo chuẩn
So sánh thành tích của cá nhân này với cá nhân
khác trong một nhóm cụ thể.
So sánh thành tích của cá nhân hoặc nhóm với
nhóm đã chọn làm đại diện.
Đánh giá theo
Tiêu chí
So sánh thành tích học tập của HS với hệ thống
mục tiêu đã qui định.
Tự
Đánh giá
HS tự so sánh với hình thức học tập trước đó
của bản thân.
B/. LẬP KHUNG ĐÁNH GIÁ
- Có nhiều cấp độ khung đánh giá khác nhau: cho cả năm học,
từng học kì, từng tháng hoặc từng tiết học.
- VD: khi quan quát trong một tiết học, người ta thường tiến
hành 3 bước cơ bản, trong mỗi bước lại được phân thành các
bước nhỏ hơn.
B/. LẬP KHUNG ĐÁNH GIÁ
Khung
quan sát giờ
Thực hành
Chuẩn bị: xác định mục đích; xác định cách
thức thu thập thông tin từ phía HS (trọng điểm
cần quan sát , thang đánh giá, phương tiện kĩ
thuật, . . .)
Quan sát, ghi biên bản: quan sát những gì,
cách thức quan sát; ghi chép những gì, ghi như
thế nào; . . .
Đánh giá: cách thức phân tích thông tin, nhận
xét kết quả, ra quyết định, . . .
C/. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
- Trong nhà trường phổ thông hiện nay thường sử dụng
các phương pháp sau đây:
C/. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Phương pháp trắc nghiệm: thực hiện đánh giá thông qua cách
cho HS làm các đề kiểm tra, phiếu học tập được biên soạn sẳn.
Phương pháp quan sát: thông qua quan sát mà đánh giá các thao
tác, động cơ, các hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức.
Chẳng hạn như cách giải quyết vấn đề trong một tình huống nào
đó.
C/. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: thực hiện đánh giá kết
quả học tập của HS thông qua việc phân tích kết quả các sản
phẩm học tập như tập hợp các bài tập vẽ, bài luận, bài giải toán
tốt nhất; sản phẩm của hoạt động nhóm khi tiến hành pha chế
hóa chất, nối mạch điện, quá trình nẩy mầm và mọc lá của hạt
Giống; . . .
Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin của đối tượng
thông qua việc xin ý kiến của các chuyên gia giáo dục.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
Hiểu rõ ba
mục tiêu đánh
giá kết quả
học tập của
HS là:
1. Hướng dẫn và khuyến khích cách tiếp cận học
tập hiệu quả.
2. Đo kết quả đánh giá một cách tin cậy và có giá trị.
3. Xếp hạng kết quả học tập dựa theo chuẩn kiến.
thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình môn
học.
Phát biểu các kết quả mong đợi ở học sinh một cách rõ ràng.
Thiết kế công việc hợp lí (không tạo cơ hội cho HS chỉ cần học thuộc lòng).
Tạo cơ hội để HS tự đánh giá, thực hành và tiếp nhận phản hồi.
1
HiỆU TRƯỞNG CẦN
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HIỆU TRƯỞNG CẦN
2
Hướng dẫn
GV hiểu
được mối
quan hệ
giữa hoạt
động đánh
giá với chất
lượng tổng
thể của quá
trình dạy
và học
bởi vì:
Các yêu cầu đánh giá và sự rõ ràng của các tiêu chí,
chuẩn đánh giá càng rõ ràng thì càng có tác động tích
cực đến hiệu quả học tập của HS.
Quá trình đánh giá nếu được thiết lập cẩn thận thì góp
phần ảnh hưởng trực tiếp đến hướng tiếp cận học tập
của HS và do đó ảnh hưởng gián tiếp, nhưng rất đáng
kể đến chất lượng học tập. Ngược lại, những đánh giá
nếu chuẩn bị không cẩn thận có thể sẽ làm chậm lại
tác động của quá trình dạy học, ảnh hưởng tiêu cực
đến hiệu quả của các giải pháp giáo dục.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HiỆU TRƯỞNG CẦN
(một số chỉ dẫn cần sử dụng)
3
TT
Chỉ dẫn
1
Hiện tại, nhà trường THCS quan tâm chủ yếu đến đánh giá tổng kết. Tuy
nhiên chương trình giáo dục mới đòi hỏi chú trọng hơn dến đánh giá quá
trình, với mục đích sử dụng kết quả của nó để điều chỉnh quá trình dạy
học.
2
Vị trí vai trò của đánh giá là: thúc đẩy mạnh mẽ thói quen học tập tốt ở
HS.
3
Nhà trường khuyến khích, hướng dẫn HS tự đánh giá.
Đánh giá môn học phải gắn kết chặc chẽ với kế hoạch đánh giá của nhà
Trường.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HiỆU TRƯỞNG CẦN
(một số chỉ dẫn cần sử dụng)
3
TT
Chỉ dẫn
4
Lưu ý đến sự gắn kết giữa kết quả học tập mong đợi (chuẩn chương trình)
với nội dung kiểm tra, giữa nội dung kiểm tra với nội dung được học.
5
Cần tiếp cận cách đánh giá khả năng phân tích và tổng hợp,thay vì chỉ
nhận ra, nhớ lại các thông tin đã biết.
6
Cần áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhằm giảm thiểu hạn
chế của một phương pháp cụ thể.
7
Cần một quá trình ổn định đối với thang, chuẩn đánh giá ở cả cấp học.
D/. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
HiỆU TRƯỞNG CẦN
(một số chỉ dẫn cần sử dụng)
3
TT
Chỉ dẫn
8
Công tác đánh giá cần được giám sát chặc chẽ nhằm đảm bảo không có
những trở ngại ảnh hưởng đến hoạt động học tập của HS.
9
Học sinh phải nhận được giải thích, xếp hạng thành tích học tập của mình
một cách nhanh chóng.
E/. SỰ PHÙ HỢP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
**Để đảm
Bảo sự
phù hợp
mỗi
GV cần
Chia sẽ những kinh nghiệm bản thân.
Có khả năng đo lường năng lực học tập của HS.
Có khả năng xác định năng lực của HS so với
mục tiêu giáo dục.
Cung cấp cho HS kết quả phản hồi trong quá trình
học tập.
Tăng cường khả năng tiếp cận và phản ánh việc
học tập của HS.
Báo cáo về thành tích và sự tiến bộ của HS.
1/. Hiệu trưởng có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện đánh giá
ở nhà trường một cách phù hợp và công bằng
E/. SỰ PHÙ HỢP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
1/. Hiệu trưởng có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện đánh giá
ở nhà trường một cách phù hợp và công bằng
**Để đánh
giá được
công bằng
mỗi
GV cần
Khuyến khích HS học tập.
Cung cấp phản hồi.
Cung cấp kết quả đánh giá tổng hợp.
Đảm bảo các nhiệm vụ đánh giá được quản lí
chặc chẽ.
Đảm bảo độ tin cậy, hiệu lực của kết quả đánh
giá.
E/. SỰ PHÙ HỢP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
2/. Với tư cách là nhà quản lí giáo dục, Hiệu trưởng cần hướng
dẫn GV:
- Tuân theo các nguyên tắc đánh giá.
- Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học.
- Chịu trách nhiệm về nguồn gốc và giá trị của đánh giá.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Về nguyên tắc:
phải có
sự thống nhất
giữa các
cấp kế hoạch
Kế hoạch dạy học chung của nhà trường
Kế hoạch đánh giá của nhà trường, kế
hoạch đánh giá của tổ chuyên môn và kế
hoạch đánh giá của cá nhân GV.
Kế hoạch đánh giá của nhà trường phải dựa
trên và phù hợp về những mốc chủ yếu với
kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục của
Phòng Giáo dục, Sở GDĐT và của Bộ.
1
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Chuẩn bị.
Lập khung đánh giá kết quả học tập của HS.
Xác định ưu tiên và hình thành hoạt động.
Xây dựng các chương trình hành động.
Hình thành kế hoạch đánh giá môn học.
Kiểm tra tính khả thi của kế hoạch.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Chuẩn bị
Nghiên cứu định
hướng, yêu cầu
đổi mới đánh giá,
quy chế đánh giá,
xếp loại mà Bộ
GDĐT đề ra để
thực hiện chương
trình THCS mới.
Đánh giá điều kiện
tổ chức của nhà trường
(cơ sở vật chất, trình độ
GV, nguồn lực tài chính,
. . .) cũng như khả năng
quản lí quá trình thực
hiện đánh giá kết quả
học tập ở nhà trường của
bản thân.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Khung đánh giá phải thể hiện các hoạt động,
nội dung cơ bản trong công tác đánh giá cùng
mối quan hệ biện chứng giữa chúng.
Lập khung đánh giá kết quả học tập của HS.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Xác định ưu tiên và hình thành hoạt động.
Trong kế hoạch đánh giá kết quả học tập,
tại mỗi giai đoạn giáo dục (một năm học,
một học kì, một chương, một bài) cần xếp
thứ tự ưu tiên đối với từng hoạt động cụ thể,
cùng với việc xác định nguồn lực (tài chính,
thời gian và con người) đảm bảo hiệu quả
cho hoạt động đó.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Xây dựng các chương trình hành động.
Các hoạt động cụ thể ở mỗi giai đoạn giáo
dục sẽ được thực hiện trong các chương trình
hành động khác nhau (các phương thức, cách
tiếp cận, tiến độ công việc và cách thức triển
khai, phân bổ nguồn lực, . . .). Đây là bước
lập kế hoạch của tổ chuyên môn. Ví dụ: tập
huấn GV; sinh hoạt chuyên đề đổi mới đánh
giá kết quả học tập ở tổ chuyên môn; khảo
sát chất lượng toàn trường; . . .
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Hình thành kế hoạch đánh giá môn học.
Xác định loại hình đánh giá được sử dụng;
thời điểm tiến hành; bộ công cụ đánh giá;
cách thu thập và xử lí kết quả; cách sử dụng
kết quả đánh giá; . . . đối với từng môn học
cụ thể. Đây là bước lập kế hoạch của cá nhân
GV.
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
2
Các bước
lập
kế hoạch:
Kiểm tra tính khả thi của kế hoạch.
Từng hoạt động, từng cấp kế hoạch được
xem xét riêng rẽ, sau đó được nghiên cứu
trong mối quan hệ tương tác với nhau để
tìm ra những bất hợp lí cần điều chỉnh (về
tiến độ, về nguồn lực, về cơ cấu).
F/. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
3
Chỉ đạo lập kế hoạch đánh giá
Đây là hoạt động của Hiệu trưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)