Quan hệ Việt Nam - lào

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liễu | Ngày 27/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Quan hệ Việt Nam - lào thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

“CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO THỜI KÌ 2001-2010.”
Bộ môn: Lịch sử Đảng
Hướng dẫn:PGS.TS.NGƯT Ngô Đăng Tri
Thực hiện: Sv Nguyễn Thị Liễu
LỜI MỞ ĐẦU:
Việt Nam và Lào là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ truyền thống lâu đời, hữu nghị, thủy chung và tốt đẹp.
Mối quan hệ đó có ý nghĩa to lớn trong tiến trình phát triển của cả hai dân tộc.
Quan hệ Việt – Lào luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.

- Quan hệ Việt – Lào được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu.
- Song quan hệ hai nước Việt Nam và Lào thời kì 2001-2010 còn là vấn đề khá mới, mang đậm tính thời đại.
- Bởi vậy, tôi chọn đề tài này nhằm tìm hiểu kĩ hơn chủ trương của Đảng về quan hệ Việt- Lào thời kì 2001-2010 với những thành tựu hợp tác đạt được của hai nước, góp phần làm phong phú thêm lí luận và thực tiễn cho vấn đề quan hệ Việt – Lào.
BỐ CỤC:
Chương 1. KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TRƯỚC NĂM 2001.
Chương 2. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO THỜI KÌ 2001 - 2010.
Chương 3. KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO THỜI KÌ 2001-2010.
NỘI DUNG:
Chương 1. KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TRƯỚC NĂM 2001.
1.1. Quan hệ Việt - Lào trước năm 1962: Phát triển từ tự phát lên tự giác (lâu đời và gắn bó)
1.2. Quan hệ Việt - Lào giai đoạn 1962 - 1975 (đoàn kết trong chiến đấu, chính thức đặt quan hệ ngoại giao 5/9/1962)
1.3. Quan hệ Việt - Lào giai đoạn 1975 – 2000 (Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa hai chính phủ Việt – Lào ngày 18/7/1977 tạo cơ sở pháp lý vững chắc, lâu dài và toàn diện)
Chương 2. Chủ trương của Đảng về quan hệ Việt Nam – Lào thời kì 2001-2010.
2.1. Bối cảnh
2.1.1. Bối cảnh quốc tế
2.1.1.1. Thời cơ
2.1.1.2. Thách thức
2.1.2. Bối cảnh khu vực
2.1.2.1. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
2.1.2.2. Khu vực Đông Nam Á và bán đảo Đông Dương
2.2. Chủ trương của Đảng về quan hệ Việt Nam – Lào thời kì 2001-2010.
2.2.1. Chủ trương đối ngoại chung của Đảng ta thời kì 2001 – 2010:
- Thể hiện qua văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI(4/2001) và lần thứ X(4/2006) của Đảng.
- Khẳng định: “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”
2.2.2. Chủ trương của Đảng về tăng cường quan hệ Việt Nam-Lào thời kì 2001 – 2010.
Thể hiện thông qua nội dung các hiệp định, hiệp ước được kí kết giữa hai nước.
Thể hiện qua các bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Chính phủ Việt Nam.
Chủ trương bảo vệ, giữ gìn và tăng cường hơn nữa sự hợp tác hữu nghị toàn diện, tốt đẹp và trong sáng Việt – Lào.
Chương 3. KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAN HỆ VIỆT NAM-LÀO THỜI KÌ 2001 - 2010
3.1. Thành tựu và hạn chế
3.1.1. Thành tựu:
Từ những chủ trương đúng đắn của Đảng, quá trình hợp tác toàn diện Việt – Lào đạt những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực:
-Trên lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
- Trên lĩnh vực kinh tế.
- Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế.
3.2. Bài học kinh nghiệm và phương hướng phát triển trong tương lai
3.2.1. Bài học kinh nghiệm.
- Trao đổi thường xuyên giữa hai Đảng và Nhà nước, tăng cường vấn đề an ninh quốc phòng.
- Giao lưu hợp tác kinh tế trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là các mặt then chốt.
- Chú trọng giao lưu văn hóa, y tế, giáo dục.
3.2.2. Phương hướng hợp tác trong thời gian tới:
- Đẩy mạnh quan hệ hợp tác bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho nhau.
- Tập trung hợp tác trong các lĩnh vực có thế mạnh, đôi bên cùng có lợi.
- Tăng cường hợp tác an ninh-quốc phòng.
- Thúc đẩy trao đổi văn hóa, giáo dục truyền thống về tình đoàn kết Việt – Lào.
- Tiếp tục hợp tác đào đạo cán bộ, giải quyết các tồn đọng, hạn chế.
KẾT LUẬN:
Mối quan hệ Việt - Lào tốt đẹp có bề dày lịch sử hàng nghìn năm, luôn tốt đẹp và ngày càng gần gũi thân thiết.
Khái quát lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào trước năm 2000
phân tích đánh giá kĩ tình hình bối cảnh quốc tế và khu vực
Tìm hiểu và nêu ra những chủ trương của Đảng về tăng cường quan hệ Việt Nam - Lào thời kì 2001 - 2010 cùng quá trình thực hiện chủ trương hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia.
Phân tích, đánh giá thành tựu và hạn chế trong quá trình hợp tác phát triển Việt – Lào.
Đưa ra những bài học kinh nghiệm trên các lĩnh vực chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội và nêu lên 5 phương hướng hợp tác trong tương lai cho quan hệ Việt Nam - Lào.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)