Quan hệ Trung Quốc và Mỹ từ năm 1972 đến nay
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Kha |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Quan hệ Trung Quốc và Mỹ từ năm 1972 đến nay thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
QUAN HỆ CỦA TRUNG QUỐC VÀ
MỸ TỪ NĂM 1972 ĐẾN NAY
I. Sơ lược về các giai đoạn trong quan hệ ngoại giao Trung - Mĩ trong thời kì chiến tranh lạnh.
II. Nguyên nhân khiến Trung Quốc thay đổi : Rạn nứt Trung – Xô, Bắc Kinh xích lại gần Mĩ.
III. Chuyến đi lịch sử đến Trung Quốc của tổng thống Mỹ Richard Nixon và thông cáo Thượng Hải.
IV. Quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ từ 1991 đến 2000.
V. Quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ từ 2000 đến nay.
NỘI DUNG
I. Sơ lược về các giai đoạn trong quan hệ ngoại giao Trung - Mĩ trong thời kì chiến tranh lạnh.
Giai đoạn thứ nhất, (từ 1950 đến 1972) ngoại giao Trung – Mĩ chủ yếu là sự giúp đỡ của Mĩ với chính quyền Tưởng Giới Thạch nhằm chống lại sự lớn mạnh của Đảng cộng sản do Mao Trạch Đông đứng đầu.
Giai đoạn thứ hai, (từ 1972 đến 1991) Quan hệ Trung – Mĩ từ đối đầu chuyển sang đối thoại, hòa dịu. Đó là một bước ngoặt lớn trong ngoại giao giữa Trung Quốc và Mĩ.
II. Nguyên nhân khiến Trung Quốc thay đổi : Rạn nứt Trung – Xô, Bắc Kinh xích lại gần Mĩ.
- Là do những nguy cơ đe dọa từ Liên bang Xô Viết láng giềng .
- Mâu thuẫn về quyền lãnh đạo phong trào Cộng sản Quốc tế giữa hai Đảng Cộng sản đã âm ỉ từ trước đó nhiều năm, dần bùng lên dẫn đến xung đột vũ trang.
Mâu thuẫn giữa hai quốc gia Cộng sản là không thể hàn gắn được nữa.
Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Nikita Khrushchev, bề mặt công khai là đồng minh quốc tế, nội bộ lại bị chia rẽ về mặt ý thức hệ.
III. Chuyến đi lịch sử đến Trung Quốc của tổng thống Mỹ Richard Nixon và thông cáo Thượng Hải.
- Tháng 2/1972, Nixon đã bay tới Trung Quốc, nơi ông gặp Mao Trạch Đông.
- Rõ ràng là việc cùng nhau chống lại những người Xô Viết chính là điều đã đưa hai nước xích lại gần nhau. Phản đối "bá quyền" ở châu Á và Thái Bình Dương rõ ràng ám chỉ việc làm suy yếu ảnh hưởng của Mát-xcơ-va ở khu vực.
Mao Trạch Đông gặp Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon năm 1972
Cuộc khai thông quan hệ Trung – Mĩ đã thật sự gây ra những chấn động lớn trên thế giới, không những mở đầu cho việc hình thành một nền ngoại giao mới, nền ngoại giao tam giác Mĩ – Xô – Trung mà còn làm cho đồng minh của Mĩ là Nhật bị choáng váng vì cái gọi là “cú sốc Nixon”.
Kết quả của chuyến đi :Thông cáo Thượng Hải.
- Nguyên nhân khiến hai nước xích lại gần nhau là :
+ Họ cùng phải chống lại những người Xô Viết Nga. Phản đối bá quyền của Liên Xô ở châu Á và Thái Bình Dương rõ ràng ám chỉ việc làm suy yếu ảnh hưởng của Moskva ở khu vực.
+ Người Mỹ thừa nhận việc Bắc Kinh khẳng định Đài Loan là một phần của Trung Quốc, nhưng cũng tái khẳng định lợi ích của họ trong việc giải quyết hòa bình vấn đề này.
Thủ tướng Chu Ân Lai và Tổng thống Hoa Kỳ Nixon
Thông cáo Thượng Hải (27-02-1972)
Thời kỳ mới trong mối quan hệ song phương.
Một là, Hoa Kì thừa nhận lập trường của Trung Quốc là chỉ có một nước Trung Quốc; Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc; thừa nhận chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc. Trong quan hệ đó, Mĩ duy trì quan hệ phi chính phủ về văn hóa, thương mại,... với nhân dân Đài Loan.
Hai là, khi quan hệ Mĩ-Trung đã bình thường hóa, chính phủ Hoa Kì tuyên bố cắt đứt ngay quan hệ ngoại giao với Đài Loan, rút toàn bộ lực lượng vũ 1979, thông báo chấm dứt “Hiệp ước phòng thủ chung với chính quyền Đài Loan”.
Ba là: Bắt đầu từ ngay 1-1-1979 Trung Quốc và Hoa Kì công nhận lẫn nhau và thiết lập quan hệ ngoại giao; ngày 1-3 hai nước lập đại sứ quán và trao đổi đại sứ.
Tổng thống Mỹ R.Reagan đã trúng cử Tổng thống, ông tìm cách lật ngược quan hệ với Trung Quốc và có ý định nối lại quan hệ với Đài Loan.
Đặc điểm của quan hệ ngoại giao Trung-Mĩ trong giai đoạn 1972-1991
- Mĩ muốn tiến công để Trung Quốc sụp đổ tiếp theo Liên Xô.
- Qua sự kiện Thiên An Môn năm 1989, hình ảnh của Trung Quốc trong mắt các nước phương Tây đã xấu đi rất nhiều.Trung Quốc muốn phát triển kinh tế cần phải thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với Mĩ.
Thảm sát quảng trường Thiên An Môn 4/6/1989
- Trong tình hình thế giới có nhiều chuyển biến có lợi cho Trung Quốc thì hợp tác và tránh đối đầu với Mĩ vẫn là hướng chủ đạo trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc với Mĩ.
Việc Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ năm 1979 là một bước ngoặt lịch sử to lớn trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Quan hệ Trung-Mĩ từ đó bước vào một giai đoạn mới, là cầu nối giữa hai quốc gia, giúp cho nhân dân hai nước hiểu biết và xích lại gần nhau hơn, đồng thời mở ra một viễn cảnh mới rộng lớn để phát triển kinh tế, giao lưu và hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật.
IV. Quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ từ 1991 đến 2000.
1.Quá trình đối đầu - thoả hiệp - hợp tác.
Từ sau chiến tranh lạnh đến nay, quan hệ giữa hai nước đã thay đổi sâu sắc. từ năm 1989, khi xảy ra sự kiện Thiên An Môn, Mỹ và phương Tây đã đồng loạt cấm vận Trung Quốc. Việc Liên Xô tan rã vào năm 1991 buộc Mỹ phải điều chỉnh lại chiến lược của mình.
Từ khi Bill Clinton lên cầm quyền, quan hệ của Mỹ với Trung Quốc. Có thể chia thành những giai đoạn sau:
Giai đoạn một (từ 1989 đến 1992): đặc trưng của giai đoạn này là trừng phạt, cấm vận và chống trừng phạt.
Giai đoạn hai (từ năm 1993 - 1995): Mỹ thi hành chính sách cứng rắn đối với Trung Quốc, quan hệ hai nước rất căng thẳng.
Giai đoạn ba (từ năm 1996 đến nay): đặc điểm của giai đoạn này là hai nước giảm quan hệ căng thẳng và cải thiện quan hệ song phương.
Như vậy, tuy nhìn bề ngoài quan hệ Mỹ - Trung Quốc đã diễn ra theo quá trình đối đầu - thoả hiệp - hợp tác, song thực tế bên trong vẫn là đối đầu trên qui mô thế giới và khu vực.
2. Các nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Trung Quốc.
2.1 Nhân tố chính trị chiến lược:
Mỹ triển khai chiến lược "dính líu và mở rộng" trong đó có mục tiêu xây dựng "Cộng đồng Thái Bình Dương mới".
Trong chiến lược Đông Á - Thái Bình, Mỹ khẳng định lợi ích của Mỹ là duy trì hoà bình và ổn định trong khu vực. Mục tiêu ngăn cản Trung Quốc nắm quyền chủ đạo trong khu vực.
Chủ trương "xây dựng mối quan hệ bạn bè chiến lược với Trung Quốc" thực chất là sự che đậy ý đồ của Mỹ kiềm chế Trung Quốc dưới hình thức mới
Trung Quốc điều chỉnh chiến lược và tăng cường thế lực chủ yếu là ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh xâm lược, là tạo môi trường quốc tế hoà bình để thực hiện bốn hiện đại hoá. Trung Quốc đẩy mạnh khai thác tài nguyên biển và đảm bảo các hoạt động kinh tế của Trung Quốc trên biển.
Việc Mỹ và Trung Quốc điều chỉnh chiến lược đã đẩy hai nước đến chỗ đối lập nhau.
Mỹ:
Mỹ ủng hộ Đài Loan về kinh tế, chính trị, giúp Đài Loan phát triển
Tổng thống Bill Clinton thực hiện bước điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối với Trung Quốc, tách vấn đề nhân quyền ra khỏi quan hệ kinh tế thương mại và tiếp tục gia hạn qui chế Tối huệ quốc cho Trung Quốc.
2.2 Nhân tố kinh tế thương mại:
Clinton đã tập trung ưu tiên phục hồi nền kinh tế Mỹ thông qua cải tiến kỹ thuật và tìm kiếm các thị trường mới, đẩy mạnh xuất khẩu. .Trung Quốc là một thị trường tiềm tàng rất cần cho việc phục hồi kinh tế Mỹ
Trung Quốc cũng tìm mọi cách thoát ra khỏi chiến dịch bao vây cấm vận của phương Tây sau sự kiện Thiên An Môn 1989.., Trung Quốc luôn coi Mỹ là thị trường quan trọng.
Xuất phát từ lợi ích chung, Mỹ và Trung Quốc đã cải thiện quan hệ, tăng cường hợp tác kinh tế. Phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại Mỹ - Trung đã làm hai nước xích lại gần nhau sau giai đoạn cấm vận
2.3.Nhân tố chính trị nội bộ mỗi nước:
Trung Quốc:
Thái độ Trung Quốc đối với vấn đề Đài Loan và mối quan hệ Trung-Mỹ là những đề tài lớn được lãnh đạo Trung Quốc đặc biệt quan tâm. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (28/5/1995) có các nguyên lão tham dự để tham khảo ý kiến là một bằng chứng.
2.4 Những nhân tố khác:
Nhân tố Đài Loan: Đài Loan là vấn đề hết sức nhạy cảm trong nền chính trị Trung Quốc.
Vấn đề dân chủ nhân quyền: Sau chiến tranh lạnh, mức độ xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc về hệ tư tưởng có giảm xuống.
Tuy còn tồn tại nhiều bất đồng trong quan hệ giữa hai nước, song Mỹ và Trung Quốc đều có lợi trong việc duy trì mối quan hệ song phương và tránh không để đi đến chỗ đổ vỡ, trong việc đẩy mạnh phát triển nền kinh tế mỗi nước và đối phó với những thách thức mới hiện nay đặt ra cho họ.
Phát triển quan hệ Mỹ - Trung Quốc, giảm đối đầu, tăng cường hợp tác đối thoại
VI. Quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ từ 2000 đến nay.
Mối quan hệ Trung- Mỹ cũng là mối quan hệ song phương vô cùng quan trọng. Mối quan hệ giữa 2 nước này vẫn còn tồn tại nhiều bất đồng, nhưng những lợi ích chung của 2 bên cũng không ngừng tăng lên và cao hơn hẳn so với những bất đồng còn tồn tại.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang trong thời kỳ ổn định nhất.
Mối quan hệ kinh tế thương mại cũng phát triển nhanh chóng đã trở thành 1 nền tảng mới đối với mối quan hệ ngoại giao của Trung Quốc
Trung Quốc coi trọng mối quan hệ Trung – Mỹ, mong mối quan hệ này sẽ phát triển ổn định trên cơ sở những nguyên tắc đã được xác lập. Hai bên đã ký kết xây dựng cơ chế đối ngoại chiến lược và kinh tế song phương.
Với tiềm năng phát triển, sự tương xứng về sức mạnh và lợi ích như vậy, quan hệ Trung-Mỹ được cho là góp phần định hình trật tự thế giới trong thế kỷ XXI. Tuy nhiên, trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới, quan hệ ổn định giữa các nước lớn có thể sẽ là tiền đề đảm bảo hệ thống quan hệ quốc tế không bị đảo lộn, là điều kiện cần thiết cho việc duy trì ổn định và phục hồi kinh tế toàn cầu, đồng thời giải quyết các “điểm nóng” và giữ vững an ninh thế giới.
Mặc dù có đánh giá như vậy, nhưng trong thực tế, quan hệ giữa 2 nước này là một mối quan hệ rất phức tạp.
Thứ nhất là sự cạnh tranh vai trò ở khu vực Đông Nam Á
Thứ hai là vấn đề Đài Loan
Thứ ba, Mỹ đang triển khai 3 vòng cung khép kín ở Trung Quốc
Mục tiêu của Mỹ là chỉ để cho Trung Quốc thành cường quốc khu vực chứ không được trở thành một cường quốc thế giới
Ngoài ra, không ít lần Mỹ lợi dụng những vấn đề như Tây Tạng, nhân quyền, tôn giáo … để tiến hành can thiệp vào nội chính của Trung Quốc.
Yếu tố gây thương tổn nhất đến quan hệ Mỹ-Trung chính là vấn đề Đài Loan. Có những lý do vô cùng quan trọng trong cuộc tranh chấp Đài Loan mà các nhà chính trị quốc tế đã đưa ra:
Về phía Mỹ, nếu họ từ bỏ Đài Loan thì các nước trong khu vực, kể cả Nhật Bản, vẫn quen đi theo kẻ mạnh nhất, sẽ đứng về phía Bắc Kinh và đó sẽ là sự bắt đầu thời kỳ suy tàn của Mỹ
Về phía TQ, nếu để Đài Loan với đa số là người Trung Hoa tuyên bố độc lập thì sẽ không giữ chân được các tỉnh tự trị như Tây Tạng và Tân Cương, dân số đông đúc mà không phải là người Trung Hoa.
Vấn đề Đài Loan đang hình thành một kiểu quan hệ quốc tế phức tạp giữa TQ- Mỹ - Đài Loan.
Trong 3 điểm nóng của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là biển Đông, eo biển Đài Loan và bán đảo Triều Tiên thì không có điểm nóng nào không liên quan mật thiết đến TQ. TQ được coi là nhân tố xác định lớn nhất trong vấn đề an ninh và ổn định khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Nhìn một cách tổng thể và sâu xa, các nhà phân tích cho rằng mục tiêu chiến lược của Mỹ vẫn là ngăn chặn sự trỗi dậy của TQ trong tương lai trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ ở cả cấp độ khu vực lẫn toàn cầu.
TQ hiện là nước chủ nợ lớn nhất của Mỹ (1.170 tỷ USD), nên bất kỳ sự biến động nào về tài chính - kinh tế của mỗi bên cũng sẽ tác động lớn đến nhau và có tính toàn cầu.
Năm 2013, Trung – Mỹ đã có sự điều chỉnh trong quan hệ đối thoại tại các cuộc gặp Thượng đỉnh, Đối thoại chiến lược, và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã thảo luận thẳng thắn các vấn đề gay cấn nhất.
Vấn đề tầm cao chiến lược cũng được hai bên thảo luận thẳng thắn hơn, nhất là về nội hàm chiến lược phát triển của mỗi nước, qua đó có thể cùng nhau tìm ra những nét tương đồng trong quá trình hợp tác
Hiện nay bàn cờ chiến lược Mỹ - Trung đang có sự thay đổi lớn, do cạnh tranh ảnh hưởng tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cũng như giải quyết những bất đồng trong nhiều vấn đề của hai nước đang trở lên quyết liệt hơn.
Song những bất đồng, mâu thuẫn giữa hai nước khó có thể dẫn tới đối đầu trực tiếp, bởi những lý do sau:
(1) Trọng tâm đối ngoại của Chính quyền Obama vẫn là duy trì địa vị lãnh đạo toàn cầu của Mỹ. TQ tuy không thừa nhận nước nào lãnh đạo thế giới, nhưng cũng không khiêu khích địa vị bá quyền của Mỹ.
(2) Tuy có lúc căng thẳng, nhưng hai bên đều có sự kiềm chế, tránh đối kháng. Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa hai nền kinh tế Trung - Mỹ ngày càng cao hơn đã hình thành mối quan hệ “cùng vinh cùng nhục”, hình thành nên mối quan hệ “cân bằng tất yếu”.
(3) Mỹ - Trung đều có lợi ích chung trong việc giữ gìn, duy trì hòa bình ổn định của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt là hòa bình ổn định của bán đảo Triều Tiên.
(4) Lập trường của TQ về duy trì quyền lợi trên biển và chủ quyền hải đảo là rõ ràng, nhưng trong tranh chấp, TQ một mặt tuyên bố sẽ nghiêm túc tuân thủ luật pháp quốc tế, mặt khác lại đưa ra những đòi hỏi phi lý về chủ quyền để giành lợi thế khi tiến hành thương lượng.
Ngay trong cuộc hội đàm giữa hai Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Trung, hai bên đã đạt được đồng thuận về nỗ lực mở rộng lợi ích chung, tăng cường trao đổi và đối thoại sâu, rộng, thiết lập các cơ chế trao đổi hoạt động giữa quân đội hai nước.
Như vậy, với những toan tính chiến lược của hai cường quốc Trung Quốc và Hoa Kỳ, trên cơ sở thế và lực, sự đan xen lợi ích, nhất là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn, khiến quan hệ cặp đôi “vừa là đối tác, vừa là đối thủ” đang hướng tới “gác lại bất đồng, tăng cường hiểu biết và xây dựng lòng tin lẫn nhau” để cùng xây dựng “quan hệ nước lớn kiểu mới”.
21 - 28/2/1972: Tổng thống Mỹ Richard Nixon thăm TQ, ra tuyên bố chung Thượng hải vào ngày 28/2.
22/2/1973: Hai nước tuyên bố thành lập văn phòng liên lạc.
1-5/12/1975: Tổng thống Mỹ Gerald Ford thăm TQ.
16/12/1978: Mỹ và TQ ra thông cáo chung để nghị thiết lập quan hệ ngoại giao, trong đó nêu rõ, cả hai nước đều công nhận lẫn nhau và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào 1/1/1979. Hai nước sẽ trao đổi đại sứ và mở đại sứ quán vào 1/3/1979.
1/1/1979: TQ và Mỹ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức thông báo với chính quyền Đài Loan rằng, Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ - Đài chấm dứt vào 1/1/1980.
Từ ngày 28/1 đến 5/2/1979: Phó Thủ tướng TQ Đặng Tiểu Bình và phu nhân thăm chính thức Mỹ theo lời mời của Tổng thống Mỹ Jimmy Carter.
Nhìn lại
28/2/1979: Mỹ và Đài Loan đóng cửa các sứ quán.
10/4/1979: Tổng thống Mỹ Carter ký Đạo luật Quan hệ Đài Loan.
31/12/1979: Mỹ chấm dứt Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ - Đài ký năm 1954.
17/8/1982: TQ và Mỹ ra thông cáo chung về việc giảm dần và giải quyết vấn đề Mỹ ván vũ khí cho Đài Loan.
10-16/1/1984: Thủ tướng TQ Triệu Tử Dương thăm Mỹ.
Từ 26/4 đến 1/5/1984: Tổng thống Mỹ Ronald Reagan thăm TQ.
22-31/7/1985: Chủ tịch Trung Quốc Lý Tiên Niệm thăm Mỹ.
24-27/2/1989: Tổng thống Mỹ George Bush (cha) thăm TQ.
2/10/1989: Phó Thủ tướng Tiền Kỳ Tham đưa ra 4 đề xuất tăng cường quan hệ Mỹ - Trung.
Tháng 6/1991: Mỹ tuyên bố áp đặt 3 lệnh trừng phạt đối với TQ.
19/11/1993: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân hội kiến với Tổng thống Mỹ Bill Clinton tại Seattle, Washington, bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC.
26/5/1994: Tổng thống Mỹ Clinton tuyên bố gia hạn quy chế tối huệ quốc cho TQ.
14/11/1994: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân và Tổng thống Mỹ Clinton hội kiến tại Indonesia trong khuôn khổ hội nghị không chính thức của các nhà lãnh đạo APEC.
24/10/1994: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân gặp gỡ với Tổng thống Mỹ Bill Clinton trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 50 năm thành lập LHQ.
24/11/1996: Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân hội đàm với Tổng thống Mỹ Clinton tại Philippines trong khuôn khổ hội nghị không chính thức của các nhà lãnh đạo APEC.
24-25/3/1997: Phó Tổng thống Mỹ Al Gore thăm Trung Quốc.
19/5/1997: Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố gia hạn quy chế Tối huệ quốc cho Trung Quốc thêm một năm nữa.
26/10 đến 2/11/1997: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân thăm chính thức Mỹ.
6-14/4/1999: Thủ tướng Chu Dung Cơ thăm chính thức Mỹ.
Tháng 3/2001: Phó Thủ tướng Tiền Kỳ Tham thăm Mỹ.
20-21/2/2002: Tổng thống Mỹ Bush (con) thăm Trung Quốc.
27/4/2002- 3/5/2002: Phó Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào thăm Mỹ.
22/10/2002 - 25/10/2002: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân thăm Mỹ.
Tháng 12/2003, Thủ tướng TQ Ôn Gia Bảo thăm chính thức Mỹ.
Tháng 9/2005, Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào đến New York tham dự Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập LHQ, tiến hành hội đàm với Tổng thống Bush.
Từ ngày 19 -21/11/2005, Tổng thống Mỹ Bush thăm chính thức TQ.
Tháng 4/2006, Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào tiến hành chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tới Mỹ. Hai bên ra "Tuyên bố chung Trung-Mỹ", dốc sức cho xây dựng quan hệ Trung-Mỹ tích cực, hợp tác và toàn diện trong thế kỷ 21, và sẽ áp dụng hành động thiết thực thúc đẩy vững chắc việc xây dựng quan hệ đối tác ứng phó với các thách thức chung.
Từ ngày 18 -21/1/2011, Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào tiến hành chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tới Mỹ, hai nước ra Tuyên bố chung về xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện cùng có lợi.
Tháng 2/2012, Phó Chủ tịch TQ Tập Cận Bình thăm chính thức Mỹ, hai nước đã ra "Tuyên bố chung thuyết trình về tăng cường quan hệ KT Trung-Mỹ" trong khuôn khổ Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Trung-Mỹ.
Tài liệu tham khảo
http://www.dav.edu.vn/en/introduction/missions.html?id=354:so-21-nhin-lai-quan-he-my-trung-quoc-nhan-chuyen-tham-my-cua-chu-tich-giang-trach-dan
http://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%E1%BA%BFn_th%C4%83m_Trung_Qu%E1%BB%91c_c%E1%BB%A7a_Richard_Nixon
http://www.zbook.vn/ebook/quan-he-hoa-ki-cong-hoa-nhan-dan-trung-hoa-1972-1991-43764/
Trang 273, lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, tập 1, Lê Phụng Hoàng.
. Hình ảnh và một số tranh biếm họa lấy trực tiếp từ kho Google
THE END
Cám ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe
MỸ TỪ NĂM 1972 ĐẾN NAY
I. Sơ lược về các giai đoạn trong quan hệ ngoại giao Trung - Mĩ trong thời kì chiến tranh lạnh.
II. Nguyên nhân khiến Trung Quốc thay đổi : Rạn nứt Trung – Xô, Bắc Kinh xích lại gần Mĩ.
III. Chuyến đi lịch sử đến Trung Quốc của tổng thống Mỹ Richard Nixon và thông cáo Thượng Hải.
IV. Quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ từ 1991 đến 2000.
V. Quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ từ 2000 đến nay.
NỘI DUNG
I. Sơ lược về các giai đoạn trong quan hệ ngoại giao Trung - Mĩ trong thời kì chiến tranh lạnh.
Giai đoạn thứ nhất, (từ 1950 đến 1972) ngoại giao Trung – Mĩ chủ yếu là sự giúp đỡ của Mĩ với chính quyền Tưởng Giới Thạch nhằm chống lại sự lớn mạnh của Đảng cộng sản do Mao Trạch Đông đứng đầu.
Giai đoạn thứ hai, (từ 1972 đến 1991) Quan hệ Trung – Mĩ từ đối đầu chuyển sang đối thoại, hòa dịu. Đó là một bước ngoặt lớn trong ngoại giao giữa Trung Quốc và Mĩ.
II. Nguyên nhân khiến Trung Quốc thay đổi : Rạn nứt Trung – Xô, Bắc Kinh xích lại gần Mĩ.
- Là do những nguy cơ đe dọa từ Liên bang Xô Viết láng giềng .
- Mâu thuẫn về quyền lãnh đạo phong trào Cộng sản Quốc tế giữa hai Đảng Cộng sản đã âm ỉ từ trước đó nhiều năm, dần bùng lên dẫn đến xung đột vũ trang.
Mâu thuẫn giữa hai quốc gia Cộng sản là không thể hàn gắn được nữa.
Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Nikita Khrushchev, bề mặt công khai là đồng minh quốc tế, nội bộ lại bị chia rẽ về mặt ý thức hệ.
III. Chuyến đi lịch sử đến Trung Quốc của tổng thống Mỹ Richard Nixon và thông cáo Thượng Hải.
- Tháng 2/1972, Nixon đã bay tới Trung Quốc, nơi ông gặp Mao Trạch Đông.
- Rõ ràng là việc cùng nhau chống lại những người Xô Viết chính là điều đã đưa hai nước xích lại gần nhau. Phản đối "bá quyền" ở châu Á và Thái Bình Dương rõ ràng ám chỉ việc làm suy yếu ảnh hưởng của Mát-xcơ-va ở khu vực.
Mao Trạch Đông gặp Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon năm 1972
Cuộc khai thông quan hệ Trung – Mĩ đã thật sự gây ra những chấn động lớn trên thế giới, không những mở đầu cho việc hình thành một nền ngoại giao mới, nền ngoại giao tam giác Mĩ – Xô – Trung mà còn làm cho đồng minh của Mĩ là Nhật bị choáng váng vì cái gọi là “cú sốc Nixon”.
Kết quả của chuyến đi :Thông cáo Thượng Hải.
- Nguyên nhân khiến hai nước xích lại gần nhau là :
+ Họ cùng phải chống lại những người Xô Viết Nga. Phản đối bá quyền của Liên Xô ở châu Á và Thái Bình Dương rõ ràng ám chỉ việc làm suy yếu ảnh hưởng của Moskva ở khu vực.
+ Người Mỹ thừa nhận việc Bắc Kinh khẳng định Đài Loan là một phần của Trung Quốc, nhưng cũng tái khẳng định lợi ích của họ trong việc giải quyết hòa bình vấn đề này.
Thủ tướng Chu Ân Lai và Tổng thống Hoa Kỳ Nixon
Thông cáo Thượng Hải (27-02-1972)
Thời kỳ mới trong mối quan hệ song phương.
Một là, Hoa Kì thừa nhận lập trường của Trung Quốc là chỉ có một nước Trung Quốc; Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc; thừa nhận chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc. Trong quan hệ đó, Mĩ duy trì quan hệ phi chính phủ về văn hóa, thương mại,... với nhân dân Đài Loan.
Hai là, khi quan hệ Mĩ-Trung đã bình thường hóa, chính phủ Hoa Kì tuyên bố cắt đứt ngay quan hệ ngoại giao với Đài Loan, rút toàn bộ lực lượng vũ 1979, thông báo chấm dứt “Hiệp ước phòng thủ chung với chính quyền Đài Loan”.
Ba là: Bắt đầu từ ngay 1-1-1979 Trung Quốc và Hoa Kì công nhận lẫn nhau và thiết lập quan hệ ngoại giao; ngày 1-3 hai nước lập đại sứ quán và trao đổi đại sứ.
Tổng thống Mỹ R.Reagan đã trúng cử Tổng thống, ông tìm cách lật ngược quan hệ với Trung Quốc và có ý định nối lại quan hệ với Đài Loan.
Đặc điểm của quan hệ ngoại giao Trung-Mĩ trong giai đoạn 1972-1991
- Mĩ muốn tiến công để Trung Quốc sụp đổ tiếp theo Liên Xô.
- Qua sự kiện Thiên An Môn năm 1989, hình ảnh của Trung Quốc trong mắt các nước phương Tây đã xấu đi rất nhiều.Trung Quốc muốn phát triển kinh tế cần phải thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với Mĩ.
Thảm sát quảng trường Thiên An Môn 4/6/1989
- Trong tình hình thế giới có nhiều chuyển biến có lợi cho Trung Quốc thì hợp tác và tránh đối đầu với Mĩ vẫn là hướng chủ đạo trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc với Mĩ.
Việc Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ năm 1979 là một bước ngoặt lịch sử to lớn trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Quan hệ Trung-Mĩ từ đó bước vào một giai đoạn mới, là cầu nối giữa hai quốc gia, giúp cho nhân dân hai nước hiểu biết và xích lại gần nhau hơn, đồng thời mở ra một viễn cảnh mới rộng lớn để phát triển kinh tế, giao lưu và hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật.
IV. Quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ từ 1991 đến 2000.
1.Quá trình đối đầu - thoả hiệp - hợp tác.
Từ sau chiến tranh lạnh đến nay, quan hệ giữa hai nước đã thay đổi sâu sắc. từ năm 1989, khi xảy ra sự kiện Thiên An Môn, Mỹ và phương Tây đã đồng loạt cấm vận Trung Quốc. Việc Liên Xô tan rã vào năm 1991 buộc Mỹ phải điều chỉnh lại chiến lược của mình.
Từ khi Bill Clinton lên cầm quyền, quan hệ của Mỹ với Trung Quốc. Có thể chia thành những giai đoạn sau:
Giai đoạn một (từ 1989 đến 1992): đặc trưng của giai đoạn này là trừng phạt, cấm vận và chống trừng phạt.
Giai đoạn hai (từ năm 1993 - 1995): Mỹ thi hành chính sách cứng rắn đối với Trung Quốc, quan hệ hai nước rất căng thẳng.
Giai đoạn ba (từ năm 1996 đến nay): đặc điểm của giai đoạn này là hai nước giảm quan hệ căng thẳng và cải thiện quan hệ song phương.
Như vậy, tuy nhìn bề ngoài quan hệ Mỹ - Trung Quốc đã diễn ra theo quá trình đối đầu - thoả hiệp - hợp tác, song thực tế bên trong vẫn là đối đầu trên qui mô thế giới và khu vực.
2. Các nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Trung Quốc.
2.1 Nhân tố chính trị chiến lược:
Mỹ triển khai chiến lược "dính líu và mở rộng" trong đó có mục tiêu xây dựng "Cộng đồng Thái Bình Dương mới".
Trong chiến lược Đông Á - Thái Bình, Mỹ khẳng định lợi ích của Mỹ là duy trì hoà bình và ổn định trong khu vực. Mục tiêu ngăn cản Trung Quốc nắm quyền chủ đạo trong khu vực.
Chủ trương "xây dựng mối quan hệ bạn bè chiến lược với Trung Quốc" thực chất là sự che đậy ý đồ của Mỹ kiềm chế Trung Quốc dưới hình thức mới
Trung Quốc điều chỉnh chiến lược và tăng cường thế lực chủ yếu là ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh xâm lược, là tạo môi trường quốc tế hoà bình để thực hiện bốn hiện đại hoá. Trung Quốc đẩy mạnh khai thác tài nguyên biển và đảm bảo các hoạt động kinh tế của Trung Quốc trên biển.
Việc Mỹ và Trung Quốc điều chỉnh chiến lược đã đẩy hai nước đến chỗ đối lập nhau.
Mỹ:
Mỹ ủng hộ Đài Loan về kinh tế, chính trị, giúp Đài Loan phát triển
Tổng thống Bill Clinton thực hiện bước điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối với Trung Quốc, tách vấn đề nhân quyền ra khỏi quan hệ kinh tế thương mại và tiếp tục gia hạn qui chế Tối huệ quốc cho Trung Quốc.
2.2 Nhân tố kinh tế thương mại:
Clinton đã tập trung ưu tiên phục hồi nền kinh tế Mỹ thông qua cải tiến kỹ thuật và tìm kiếm các thị trường mới, đẩy mạnh xuất khẩu. .Trung Quốc là một thị trường tiềm tàng rất cần cho việc phục hồi kinh tế Mỹ
Trung Quốc cũng tìm mọi cách thoát ra khỏi chiến dịch bao vây cấm vận của phương Tây sau sự kiện Thiên An Môn 1989.., Trung Quốc luôn coi Mỹ là thị trường quan trọng.
Xuất phát từ lợi ích chung, Mỹ và Trung Quốc đã cải thiện quan hệ, tăng cường hợp tác kinh tế. Phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại Mỹ - Trung đã làm hai nước xích lại gần nhau sau giai đoạn cấm vận
2.3.Nhân tố chính trị nội bộ mỗi nước:
Trung Quốc:
Thái độ Trung Quốc đối với vấn đề Đài Loan và mối quan hệ Trung-Mỹ là những đề tài lớn được lãnh đạo Trung Quốc đặc biệt quan tâm. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (28/5/1995) có các nguyên lão tham dự để tham khảo ý kiến là một bằng chứng.
2.4 Những nhân tố khác:
Nhân tố Đài Loan: Đài Loan là vấn đề hết sức nhạy cảm trong nền chính trị Trung Quốc.
Vấn đề dân chủ nhân quyền: Sau chiến tranh lạnh, mức độ xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc về hệ tư tưởng có giảm xuống.
Tuy còn tồn tại nhiều bất đồng trong quan hệ giữa hai nước, song Mỹ và Trung Quốc đều có lợi trong việc duy trì mối quan hệ song phương và tránh không để đi đến chỗ đổ vỡ, trong việc đẩy mạnh phát triển nền kinh tế mỗi nước và đối phó với những thách thức mới hiện nay đặt ra cho họ.
Phát triển quan hệ Mỹ - Trung Quốc, giảm đối đầu, tăng cường hợp tác đối thoại
VI. Quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ từ 2000 đến nay.
Mối quan hệ Trung- Mỹ cũng là mối quan hệ song phương vô cùng quan trọng. Mối quan hệ giữa 2 nước này vẫn còn tồn tại nhiều bất đồng, nhưng những lợi ích chung của 2 bên cũng không ngừng tăng lên và cao hơn hẳn so với những bất đồng còn tồn tại.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang trong thời kỳ ổn định nhất.
Mối quan hệ kinh tế thương mại cũng phát triển nhanh chóng đã trở thành 1 nền tảng mới đối với mối quan hệ ngoại giao của Trung Quốc
Trung Quốc coi trọng mối quan hệ Trung – Mỹ, mong mối quan hệ này sẽ phát triển ổn định trên cơ sở những nguyên tắc đã được xác lập. Hai bên đã ký kết xây dựng cơ chế đối ngoại chiến lược và kinh tế song phương.
Với tiềm năng phát triển, sự tương xứng về sức mạnh và lợi ích như vậy, quan hệ Trung-Mỹ được cho là góp phần định hình trật tự thế giới trong thế kỷ XXI. Tuy nhiên, trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới, quan hệ ổn định giữa các nước lớn có thể sẽ là tiền đề đảm bảo hệ thống quan hệ quốc tế không bị đảo lộn, là điều kiện cần thiết cho việc duy trì ổn định và phục hồi kinh tế toàn cầu, đồng thời giải quyết các “điểm nóng” và giữ vững an ninh thế giới.
Mặc dù có đánh giá như vậy, nhưng trong thực tế, quan hệ giữa 2 nước này là một mối quan hệ rất phức tạp.
Thứ nhất là sự cạnh tranh vai trò ở khu vực Đông Nam Á
Thứ hai là vấn đề Đài Loan
Thứ ba, Mỹ đang triển khai 3 vòng cung khép kín ở Trung Quốc
Mục tiêu của Mỹ là chỉ để cho Trung Quốc thành cường quốc khu vực chứ không được trở thành một cường quốc thế giới
Ngoài ra, không ít lần Mỹ lợi dụng những vấn đề như Tây Tạng, nhân quyền, tôn giáo … để tiến hành can thiệp vào nội chính của Trung Quốc.
Yếu tố gây thương tổn nhất đến quan hệ Mỹ-Trung chính là vấn đề Đài Loan. Có những lý do vô cùng quan trọng trong cuộc tranh chấp Đài Loan mà các nhà chính trị quốc tế đã đưa ra:
Về phía Mỹ, nếu họ từ bỏ Đài Loan thì các nước trong khu vực, kể cả Nhật Bản, vẫn quen đi theo kẻ mạnh nhất, sẽ đứng về phía Bắc Kinh và đó sẽ là sự bắt đầu thời kỳ suy tàn của Mỹ
Về phía TQ, nếu để Đài Loan với đa số là người Trung Hoa tuyên bố độc lập thì sẽ không giữ chân được các tỉnh tự trị như Tây Tạng và Tân Cương, dân số đông đúc mà không phải là người Trung Hoa.
Vấn đề Đài Loan đang hình thành một kiểu quan hệ quốc tế phức tạp giữa TQ- Mỹ - Đài Loan.
Trong 3 điểm nóng của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là biển Đông, eo biển Đài Loan và bán đảo Triều Tiên thì không có điểm nóng nào không liên quan mật thiết đến TQ. TQ được coi là nhân tố xác định lớn nhất trong vấn đề an ninh và ổn định khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Nhìn một cách tổng thể và sâu xa, các nhà phân tích cho rằng mục tiêu chiến lược của Mỹ vẫn là ngăn chặn sự trỗi dậy của TQ trong tương lai trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ ở cả cấp độ khu vực lẫn toàn cầu.
TQ hiện là nước chủ nợ lớn nhất của Mỹ (1.170 tỷ USD), nên bất kỳ sự biến động nào về tài chính - kinh tế của mỗi bên cũng sẽ tác động lớn đến nhau và có tính toàn cầu.
Năm 2013, Trung – Mỹ đã có sự điều chỉnh trong quan hệ đối thoại tại các cuộc gặp Thượng đỉnh, Đối thoại chiến lược, và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã thảo luận thẳng thắn các vấn đề gay cấn nhất.
Vấn đề tầm cao chiến lược cũng được hai bên thảo luận thẳng thắn hơn, nhất là về nội hàm chiến lược phát triển của mỗi nước, qua đó có thể cùng nhau tìm ra những nét tương đồng trong quá trình hợp tác
Hiện nay bàn cờ chiến lược Mỹ - Trung đang có sự thay đổi lớn, do cạnh tranh ảnh hưởng tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cũng như giải quyết những bất đồng trong nhiều vấn đề của hai nước đang trở lên quyết liệt hơn.
Song những bất đồng, mâu thuẫn giữa hai nước khó có thể dẫn tới đối đầu trực tiếp, bởi những lý do sau:
(1) Trọng tâm đối ngoại của Chính quyền Obama vẫn là duy trì địa vị lãnh đạo toàn cầu của Mỹ. TQ tuy không thừa nhận nước nào lãnh đạo thế giới, nhưng cũng không khiêu khích địa vị bá quyền của Mỹ.
(2) Tuy có lúc căng thẳng, nhưng hai bên đều có sự kiềm chế, tránh đối kháng. Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa hai nền kinh tế Trung - Mỹ ngày càng cao hơn đã hình thành mối quan hệ “cùng vinh cùng nhục”, hình thành nên mối quan hệ “cân bằng tất yếu”.
(3) Mỹ - Trung đều có lợi ích chung trong việc giữ gìn, duy trì hòa bình ổn định của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt là hòa bình ổn định của bán đảo Triều Tiên.
(4) Lập trường của TQ về duy trì quyền lợi trên biển và chủ quyền hải đảo là rõ ràng, nhưng trong tranh chấp, TQ một mặt tuyên bố sẽ nghiêm túc tuân thủ luật pháp quốc tế, mặt khác lại đưa ra những đòi hỏi phi lý về chủ quyền để giành lợi thế khi tiến hành thương lượng.
Ngay trong cuộc hội đàm giữa hai Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Trung, hai bên đã đạt được đồng thuận về nỗ lực mở rộng lợi ích chung, tăng cường trao đổi và đối thoại sâu, rộng, thiết lập các cơ chế trao đổi hoạt động giữa quân đội hai nước.
Như vậy, với những toan tính chiến lược của hai cường quốc Trung Quốc và Hoa Kỳ, trên cơ sở thế và lực, sự đan xen lợi ích, nhất là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn, khiến quan hệ cặp đôi “vừa là đối tác, vừa là đối thủ” đang hướng tới “gác lại bất đồng, tăng cường hiểu biết và xây dựng lòng tin lẫn nhau” để cùng xây dựng “quan hệ nước lớn kiểu mới”.
21 - 28/2/1972: Tổng thống Mỹ Richard Nixon thăm TQ, ra tuyên bố chung Thượng hải vào ngày 28/2.
22/2/1973: Hai nước tuyên bố thành lập văn phòng liên lạc.
1-5/12/1975: Tổng thống Mỹ Gerald Ford thăm TQ.
16/12/1978: Mỹ và TQ ra thông cáo chung để nghị thiết lập quan hệ ngoại giao, trong đó nêu rõ, cả hai nước đều công nhận lẫn nhau và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào 1/1/1979. Hai nước sẽ trao đổi đại sứ và mở đại sứ quán vào 1/3/1979.
1/1/1979: TQ và Mỹ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức thông báo với chính quyền Đài Loan rằng, Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ - Đài chấm dứt vào 1/1/1980.
Từ ngày 28/1 đến 5/2/1979: Phó Thủ tướng TQ Đặng Tiểu Bình và phu nhân thăm chính thức Mỹ theo lời mời của Tổng thống Mỹ Jimmy Carter.
Nhìn lại
28/2/1979: Mỹ và Đài Loan đóng cửa các sứ quán.
10/4/1979: Tổng thống Mỹ Carter ký Đạo luật Quan hệ Đài Loan.
31/12/1979: Mỹ chấm dứt Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ - Đài ký năm 1954.
17/8/1982: TQ và Mỹ ra thông cáo chung về việc giảm dần và giải quyết vấn đề Mỹ ván vũ khí cho Đài Loan.
10-16/1/1984: Thủ tướng TQ Triệu Tử Dương thăm Mỹ.
Từ 26/4 đến 1/5/1984: Tổng thống Mỹ Ronald Reagan thăm TQ.
22-31/7/1985: Chủ tịch Trung Quốc Lý Tiên Niệm thăm Mỹ.
24-27/2/1989: Tổng thống Mỹ George Bush (cha) thăm TQ.
2/10/1989: Phó Thủ tướng Tiền Kỳ Tham đưa ra 4 đề xuất tăng cường quan hệ Mỹ - Trung.
Tháng 6/1991: Mỹ tuyên bố áp đặt 3 lệnh trừng phạt đối với TQ.
19/11/1993: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân hội kiến với Tổng thống Mỹ Bill Clinton tại Seattle, Washington, bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC.
26/5/1994: Tổng thống Mỹ Clinton tuyên bố gia hạn quy chế tối huệ quốc cho TQ.
14/11/1994: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân và Tổng thống Mỹ Clinton hội kiến tại Indonesia trong khuôn khổ hội nghị không chính thức của các nhà lãnh đạo APEC.
24/10/1994: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân gặp gỡ với Tổng thống Mỹ Bill Clinton trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 50 năm thành lập LHQ.
24/11/1996: Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân hội đàm với Tổng thống Mỹ Clinton tại Philippines trong khuôn khổ hội nghị không chính thức của các nhà lãnh đạo APEC.
24-25/3/1997: Phó Tổng thống Mỹ Al Gore thăm Trung Quốc.
19/5/1997: Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố gia hạn quy chế Tối huệ quốc cho Trung Quốc thêm một năm nữa.
26/10 đến 2/11/1997: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân thăm chính thức Mỹ.
6-14/4/1999: Thủ tướng Chu Dung Cơ thăm chính thức Mỹ.
Tháng 3/2001: Phó Thủ tướng Tiền Kỳ Tham thăm Mỹ.
20-21/2/2002: Tổng thống Mỹ Bush (con) thăm Trung Quốc.
27/4/2002- 3/5/2002: Phó Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào thăm Mỹ.
22/10/2002 - 25/10/2002: Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân thăm Mỹ.
Tháng 12/2003, Thủ tướng TQ Ôn Gia Bảo thăm chính thức Mỹ.
Tháng 9/2005, Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào đến New York tham dự Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập LHQ, tiến hành hội đàm với Tổng thống Bush.
Từ ngày 19 -21/11/2005, Tổng thống Mỹ Bush thăm chính thức TQ.
Tháng 4/2006, Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào tiến hành chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tới Mỹ. Hai bên ra "Tuyên bố chung Trung-Mỹ", dốc sức cho xây dựng quan hệ Trung-Mỹ tích cực, hợp tác và toàn diện trong thế kỷ 21, và sẽ áp dụng hành động thiết thực thúc đẩy vững chắc việc xây dựng quan hệ đối tác ứng phó với các thách thức chung.
Từ ngày 18 -21/1/2011, Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào tiến hành chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tới Mỹ, hai nước ra Tuyên bố chung về xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện cùng có lợi.
Tháng 2/2012, Phó Chủ tịch TQ Tập Cận Bình thăm chính thức Mỹ, hai nước đã ra "Tuyên bố chung thuyết trình về tăng cường quan hệ KT Trung-Mỹ" trong khuôn khổ Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Trung-Mỹ.
Tài liệu tham khảo
http://www.dav.edu.vn/en/introduction/missions.html?id=354:so-21-nhin-lai-quan-he-my-trung-quoc-nhan-chuyen-tham-my-cua-chu-tich-giang-trach-dan
http://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%E1%BA%BFn_th%C4%83m_Trung_Qu%E1%BB%91c_c%E1%BB%A7a_Richard_Nixon
http://www.zbook.vn/ebook/quan-he-hoa-ki-cong-hoa-nhan-dan-trung-hoa-1972-1991-43764/
Trang 273, lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, tập 1, Lê Phụng Hoàng.
. Hình ảnh và một số tranh biếm họa lấy trực tiếp từ kho Google
THE END
Cám ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)