Quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh
Chia sẻ bởi Nông Duy Khánh |
Ngày 27/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô
ĐếN THAM Dự TIếT HọC HÔM NAY
LớP 12c5
Chương V:
QUAN HỆ QUỐC TẾ
(1945 - 2000)
Bài 9:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG
VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH.
(Tiết 1)
- Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh
+ Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc
+ Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở các nước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
- Nguồn gốc, biểu hiện của mâu thuẫn Đông – Tây?
Nêu những sự kiện tiêu biểu đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh?
=> Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu thành lập:
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) – 1/1949
Tổ chức Hiệp ước Vácsava – 5/1955
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
- Những sự kiện từng bước đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh:
+ “Học thuyết Truman” – 3/1947
+ “Kế hoạch Mácsan” – 6/1947
+ Việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – 4/1949
Hậu quả của những sự kiện trên?
Hậu quả: hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai phe TBCN và XHCN =>Dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực, hai phe do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe, mỗi cực
Chủ nghĩa Truman (13/3/1947) - khởi nguồn của chiến tranh lạnh
... “Một trong những mục tiêu đầu tiên trong chính sách đối ngoại của Hợp chúng quốc là việc kiến tạo những điều kiện trong đó chúng ta và những quốc gia khác có thể tạo nên một lối sống không bị áp chế”…
… “Chúng ta đã chiến thắng chống lại những nước đã tìm cách buộc những dân tộc khác phải tuân theo ý muốn và lối sống của họ”
… “Dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới mới đây đã bị buộc phải phuc tùng những chế độ độc tài ngoài ý muốn của họ. Chính phủ Hợp chúng quốc nhiều lần phản đối chống chính sách bằng áp chế và đe doạ thi hành tại Ba Lan, Ru-ma-ni và Bun-ga-ri, là những chính sách xâm phạm vào thoả ước I-an-ta. Tôi cũng xin nói thêm rằng, tại một số quốc gia khác cũng có nguy cơ xảy ra những sự phát triển tương tự”
… “Tôi tin tưởng sự giúp đỡ của chúng ta, trước hết phải được thực hiện qua sự viện trợ kinh tế và tài chính, một sự viẹc trợ rất cần thiết cho sự ổn định kinh tế và cho những phương sách chính trị trong trật tự”.
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ HẠT NHÂN
Ch?y đua vu trang giữa 2 khối quân sự :
Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và các nước Tây Âu với Liên Xô và các nước XHCN
Vậy em hiểu thế nào là “chiến tranh lạnh”?
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
- Lúc đầu là cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa =>từ sau 1950 chịu sự tác động của hai phe.
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
Nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Vì sao chiến tranh Đông Dương lại chịu sự tác động của hai phe?
- 7/1954, Hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương.
Pháp xâm lược Đông Dương
Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
- Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với sự ra đời của hai nhà nước: Đại Hàn Dân quốc và CHDC nhân dân Triều Tiên
- 6/1950, chiến tranh giữa hai miền bùng nổ
- Sau 3 năm chiến tranh ác liệt, 7/1953, hiệp định đình chiến được kí kết, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự
Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “ sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.
Vì sao chiến tranh Triều Tiên được coi là “sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe?
Hình ảnh về chiến tranh Triều Tiên
Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên
Hồng quân Liên Xô
Lính Mĩ
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe => đánh dấu sự phá sản của mọi chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ
- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (1/1973) => đã cộng nhận các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
Âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Nhận xét: trong thời kì chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hay xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau => đều liên quan đến sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ
Nhận xét về những cuộc chiến tranh trong thời kì chiến tranh lạnh?
Bài tập củng cố.
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
1. Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mqh đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô là:
A sự phân chia phạm vi đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại HN Ianta
B. sự ra đời của “chủ nghĩa Truman” và “chiến tranh lạnh” (3/1947)
C. việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – 4/1949
D. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava - 5/1955
2. Nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô và sự khởi đầu chiến tranh lạnh là:
A. sự đối lập giữa mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc Mĩ và LX
D. khối quân sự NATO ra đời
B. Mỹ là cường quốc tư bản giàu mạnh, vượt xa các nước tư bản khác
C. bản thông điệp của tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ
B. sự ra đời của “chủ nghĩa Truman” và “chiến tranh lạnh” (3/1947)
C. bản thông điệp của tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ
3. Hậu quả bao quát nhất của cuộc chiến tranh lạnh là:
A.. hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai phe TBCN và XHCN => dẫn tới sự xác lập trạt tự 2 cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
B. hình thành giới tuyến phân chia và đối lập về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
C. nguy cơ nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới mới
D. nổ ra cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước trên thế giới
4. Cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa 2 phe TBCN và XHCN là:
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1945-1954)
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1951)
C. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
D. Cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 - 1975)
A.. hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai phe TBCN và XHCN => dẫn tới sự xác lập trạt tự 2 cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
5. Cuộc chiến tranh được coi là một “sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đối đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe TBCN và XHCN là:
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954)
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
C. Cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 - 1975).
D. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị tiết 2 bài 9
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CÓ NGÀY NGHỈ CUỐI TUẦN VUI VẺ,
HẠNH PHÚC
ĐếN THAM Dự TIếT HọC HÔM NAY
LớP 12c5
Chương V:
QUAN HỆ QUỐC TẾ
(1945 - 2000)
Bài 9:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG
VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH.
(Tiết 1)
- Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh
+ Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc
+ Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở các nước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
- Nguồn gốc, biểu hiện của mâu thuẫn Đông – Tây?
Nêu những sự kiện tiêu biểu đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh?
=> Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu thành lập:
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) – 1/1949
Tổ chức Hiệp ước Vácsava – 5/1955
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
- Những sự kiện từng bước đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh:
+ “Học thuyết Truman” – 3/1947
+ “Kế hoạch Mácsan” – 6/1947
+ Việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – 4/1949
Hậu quả của những sự kiện trên?
Hậu quả: hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai phe TBCN và XHCN =>Dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực, hai phe do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe, mỗi cực
Chủ nghĩa Truman (13/3/1947) - khởi nguồn của chiến tranh lạnh
... “Một trong những mục tiêu đầu tiên trong chính sách đối ngoại của Hợp chúng quốc là việc kiến tạo những điều kiện trong đó chúng ta và những quốc gia khác có thể tạo nên một lối sống không bị áp chế”…
… “Chúng ta đã chiến thắng chống lại những nước đã tìm cách buộc những dân tộc khác phải tuân theo ý muốn và lối sống của họ”
… “Dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới mới đây đã bị buộc phải phuc tùng những chế độ độc tài ngoài ý muốn của họ. Chính phủ Hợp chúng quốc nhiều lần phản đối chống chính sách bằng áp chế và đe doạ thi hành tại Ba Lan, Ru-ma-ni và Bun-ga-ri, là những chính sách xâm phạm vào thoả ước I-an-ta. Tôi cũng xin nói thêm rằng, tại một số quốc gia khác cũng có nguy cơ xảy ra những sự phát triển tương tự”
… “Tôi tin tưởng sự giúp đỡ của chúng ta, trước hết phải được thực hiện qua sự viện trợ kinh tế và tài chính, một sự viẹc trợ rất cần thiết cho sự ổn định kinh tế và cho những phương sách chính trị trong trật tự”.
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ HẠT NHÂN
Ch?y đua vu trang giữa 2 khối quân sự :
Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và các nước Tây Âu với Liên Xô và các nước XHCN
Vậy em hiểu thế nào là “chiến tranh lạnh”?
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
- Lúc đầu là cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa =>từ sau 1950 chịu sự tác động của hai phe.
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
Nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Vì sao chiến tranh Đông Dương lại chịu sự tác động của hai phe?
- 7/1954, Hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương.
Pháp xâm lược Đông Dương
Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
- Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với sự ra đời của hai nhà nước: Đại Hàn Dân quốc và CHDC nhân dân Triều Tiên
- 6/1950, chiến tranh giữa hai miền bùng nổ
- Sau 3 năm chiến tranh ác liệt, 7/1953, hiệp định đình chiến được kí kết, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự
Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “ sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.
Vì sao chiến tranh Triều Tiên được coi là “sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe?
Hình ảnh về chiến tranh Triều Tiên
Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên
Hồng quân Liên Xô
Lính Mĩ
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe => đánh dấu sự phá sản của mọi chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ
- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (1/1973) => đã cộng nhận các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
Âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Nhận xét: trong thời kì chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hay xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau => đều liên quan đến sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ
Nhận xét về những cuộc chiến tranh trong thời kì chiến tranh lạnh?
Bài tập củng cố.
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
1. Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mqh đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô là:
A sự phân chia phạm vi đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại HN Ianta
B. sự ra đời của “chủ nghĩa Truman” và “chiến tranh lạnh” (3/1947)
C. việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – 4/1949
D. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava - 5/1955
2. Nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô và sự khởi đầu chiến tranh lạnh là:
A. sự đối lập giữa mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc Mĩ và LX
D. khối quân sự NATO ra đời
B. Mỹ là cường quốc tư bản giàu mạnh, vượt xa các nước tư bản khác
C. bản thông điệp của tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ
B. sự ra đời của “chủ nghĩa Truman” và “chiến tranh lạnh” (3/1947)
C. bản thông điệp của tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ
3. Hậu quả bao quát nhất của cuộc chiến tranh lạnh là:
A.. hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai phe TBCN và XHCN => dẫn tới sự xác lập trạt tự 2 cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
B. hình thành giới tuyến phân chia và đối lập về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
C. nguy cơ nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới mới
D. nổ ra cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước trên thế giới
4. Cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa 2 phe TBCN và XHCN là:
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1945-1954)
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1951)
C. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
D. Cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 - 1975)
A.. hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai phe TBCN và XHCN => dẫn tới sự xác lập trạt tự 2 cực do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
5. Cuộc chiến tranh được coi là một “sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đối đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe TBCN và XHCN là:
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954)
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
C. Cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 - 1975).
D. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị tiết 2 bài 9
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CÓ NGÀY NGHỈ CUỐI TUẦN VUI VẺ,
HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Duy Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)