Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai
Chia sẻ bởi Huynh Huong |
Ngày 09/05/2019 |
176
Chia sẻ tài liệu: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên giảng dạy:
Phạm Thanh Hoài
Kính chào
qúi thầy cô giáo và
các em học sinh
THỨ 5
25. 10. 2007
Lớp: 12
Sỹ số: 37
PHẠM THANH HOÀI
GV: TRƯỜNG THPT PRÓ - ĐƠN DƯƠNG
LÂM ĐỒNG
Bài 4 : QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I/ SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH
1. Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới
a. Hoàn cảnh :
Đầu 1945 CTTG II giai đọan chót , >< nội bộ ĐM chống PX , 3 vấn đề:
- Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Châu âu và Châu á - TBD
- Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
- Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng -> Từ ngày 4-12/2/1945 3 nước Anh , Liên Xô , Mỹ họp hội nghị Ianta(LX) giải quyết 3 vấn đề.
b. Nội dung :
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc CN phát xít.
- Lập trật tự thế giới mới : thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình , an ninh thế giới.
- Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các nước thắng trận :
+ Liên xô : Đông âu, Đông Đức, Bắc Triều Tiên.
+ Mỹ, Anh, Pháp : Tây âu, Tây Đức, Nam Triều Tiên, Nhật , Ý, Đông - Tây Nam á--> Trên đây là cơ sở hình thành 1 trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta.
2. Tổ chức liên hợp quốc :
a. Sự thành lập :
- Từ 25/4 - 26/6/1945 , đại biểu của 50 nước họp tại
Xan Francisco ( Mỹ) đã nhất trí thông qua hiến chương LHQ và thành lập tổ chức Liên hợp quốc
- VN gia nhập 20/9/1977 ( 149).
- Năm 1997 có 185 thành viên.
- Nay: VN trở thành uỷ viên không thường trực của LHQ.
DIỄN VĂN CỦA NGÀI NGUYỄN TẤN DŨNG
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
TẠI PHIÊN THẢO LUẬN CHUNG CẤP CAO KHOÁ 62
ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HỢP QUỐC
( NIU-OÓC, NGÀY 27 THÁNG 9 NĂM 2007)
Thưa Ngài Chủ tịch,
Thưa Ngài Tổng Thư ký Liên hợp quốc,
Thưa quý vị đại biểu,
Tôi nhiệt liệt chúc mừng Ngài Xơ-gian Ke-rim được bầu làm Chủ tịch Khoá 62 Đại hội đồng Liên hợp quốc và tin tưởng rằng, với tài năng của mình, Ngài sẽ điều hành Khoá họp thành công. Tôi bày tỏ sự đánh giá cao về những đóng góp quan trọng của Ngài Ban Ki-mun trên cương vị Tổng Thư ký Liên hợp quốc. Tôi xin trân trọng chuyển đến quý vị và nhân dân các nước lời chào hữu nghị của nhân dân Việt Nam.
Thưa quý vị
Xuất phát từ mong muốn được đóng góp nhiều hơn nữa vào những hoạt động của cộng đồng quốc tế, từ năm 1997 Việt Nam đã chính thức ứng cử vào vị trí Uỷ viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009.
Chúng tôi chân thành cảm ơn Nhóm các nước châu Á đã đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của châu lục và cảm ơn sự ủng hộ rộng rãi của các nước thành viên khác của Liên hợp quốc.
Việt Nam ý thức sâu sắc về vinh dự to lớn và trách nhiệm nặng nề của cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, một cơ quan được trao trách nhiệm hàng đầu trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế.
Được bầu vào cương vị này Việt Nam sẽ quán triệt tôn chỉ, mục đích và các nguyên tắc đề ra trong Hiến chương Liên hợp quốc, hợp tác chặt chẽ với các Uỷ viên khác và sẽ làm hết sức mình để đóng góp vào việc thực hiện sứ mạng cao cả của Hội đồng Bảo an.
Việt Nam sẽ nỗ lực cùng các nước góp phần làm giảm căng thẳng, ngăn ngừa và giải quyết hoà bình các cuộc xung đột trên thế giới. Việt Nam sẽ thể hiện đầy đủ trách nhiệm của một quốc gia tham gia tất cả các điều ước quốc tế quan trọng về chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Việt Nam lên án và chủ trương loại trừ chủ nghĩa khủng bố quốc tế dưới mọi hình thức, phù hợp với luật pháp quốc tế.
b. Mục đích :
- Duy trì hòa bình an ninh thế giới
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết.
c. Nguyên tắc hoạt động :
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước thành viên
- Giải quyết các vấn đề tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình .
- Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc : Liên xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào
d. Các cơ quan chính :
- Đại hội đồng : hội nghị của tất cả các nước thành viên , mỗi năm họp 1 lần
- Hội đồng bảo an : là cơ quan chính trị quan trọng nhất , chịu trách nhiệm về hòa bình và an ninh quốc tế , không phục tùng đại hội đồng
- Ban thư ký : là cơ quan hành chính, đứng đầu là tổng thư ký do đại hội đồng bầu ra 5 năm một lần
- Ngoài ra còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác : hội đồng kinh tế xã hội, tòa án quốc tế, hội đồng giám sát
3. Việc giải quyết vấn đề các nước phát xít bại trận sau chiến tranh :
a. Đức :
- Mở tòa án quốc tế ở Nuyrămbe , xét xử tội phạm chiến tranh ,Tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức và tiến hành dân chủ hóa.
b. Nhật :
- Trừng trị các tội phạm chính trị
- Giới hạn chủ quyền của Nhật trên đất Nhật
- Thực hiện cải cách dân chủ ngăn chặn phục hồi chủ nghĩa quân phiệt , thủ tiêu lực lượng vũ trang.
Phạm Thanh Hoài
Kính chào
qúi thầy cô giáo và
các em học sinh
THỨ 5
25. 10. 2007
Lớp: 12
Sỹ số: 37
PHẠM THANH HOÀI
GV: TRƯỜNG THPT PRÓ - ĐƠN DƯƠNG
LÂM ĐỒNG
Bài 4 : QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I/ SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH
1. Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới
a. Hoàn cảnh :
Đầu 1945 CTTG II giai đọan chót , >< nội bộ ĐM chống PX , 3 vấn đề:
- Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Châu âu và Châu á - TBD
- Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
- Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng -> Từ ngày 4-12/2/1945 3 nước Anh , Liên Xô , Mỹ họp hội nghị Ianta(LX) giải quyết 3 vấn đề.
b. Nội dung :
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc CN phát xít.
- Lập trật tự thế giới mới : thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình , an ninh thế giới.
- Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các nước thắng trận :
+ Liên xô : Đông âu, Đông Đức, Bắc Triều Tiên.
+ Mỹ, Anh, Pháp : Tây âu, Tây Đức, Nam Triều Tiên, Nhật , Ý, Đông - Tây Nam á--> Trên đây là cơ sở hình thành 1 trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta.
2. Tổ chức liên hợp quốc :
a. Sự thành lập :
- Từ 25/4 - 26/6/1945 , đại biểu của 50 nước họp tại
Xan Francisco ( Mỹ) đã nhất trí thông qua hiến chương LHQ và thành lập tổ chức Liên hợp quốc
- VN gia nhập 20/9/1977 ( 149).
- Năm 1997 có 185 thành viên.
- Nay: VN trở thành uỷ viên không thường trực của LHQ.
DIỄN VĂN CỦA NGÀI NGUYỄN TẤN DŨNG
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
TẠI PHIÊN THẢO LUẬN CHUNG CẤP CAO KHOÁ 62
ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HỢP QUỐC
( NIU-OÓC, NGÀY 27 THÁNG 9 NĂM 2007)
Thưa Ngài Chủ tịch,
Thưa Ngài Tổng Thư ký Liên hợp quốc,
Thưa quý vị đại biểu,
Tôi nhiệt liệt chúc mừng Ngài Xơ-gian Ke-rim được bầu làm Chủ tịch Khoá 62 Đại hội đồng Liên hợp quốc và tin tưởng rằng, với tài năng của mình, Ngài sẽ điều hành Khoá họp thành công. Tôi bày tỏ sự đánh giá cao về những đóng góp quan trọng của Ngài Ban Ki-mun trên cương vị Tổng Thư ký Liên hợp quốc. Tôi xin trân trọng chuyển đến quý vị và nhân dân các nước lời chào hữu nghị của nhân dân Việt Nam.
Thưa quý vị
Xuất phát từ mong muốn được đóng góp nhiều hơn nữa vào những hoạt động của cộng đồng quốc tế, từ năm 1997 Việt Nam đã chính thức ứng cử vào vị trí Uỷ viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009.
Chúng tôi chân thành cảm ơn Nhóm các nước châu Á đã đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của châu lục và cảm ơn sự ủng hộ rộng rãi của các nước thành viên khác của Liên hợp quốc.
Việt Nam ý thức sâu sắc về vinh dự to lớn và trách nhiệm nặng nề của cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, một cơ quan được trao trách nhiệm hàng đầu trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế.
Được bầu vào cương vị này Việt Nam sẽ quán triệt tôn chỉ, mục đích và các nguyên tắc đề ra trong Hiến chương Liên hợp quốc, hợp tác chặt chẽ với các Uỷ viên khác và sẽ làm hết sức mình để đóng góp vào việc thực hiện sứ mạng cao cả của Hội đồng Bảo an.
Việt Nam sẽ nỗ lực cùng các nước góp phần làm giảm căng thẳng, ngăn ngừa và giải quyết hoà bình các cuộc xung đột trên thế giới. Việt Nam sẽ thể hiện đầy đủ trách nhiệm của một quốc gia tham gia tất cả các điều ước quốc tế quan trọng về chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Việt Nam lên án và chủ trương loại trừ chủ nghĩa khủng bố quốc tế dưới mọi hình thức, phù hợp với luật pháp quốc tế.
b. Mục đích :
- Duy trì hòa bình an ninh thế giới
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết.
c. Nguyên tắc hoạt động :
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước thành viên
- Giải quyết các vấn đề tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình .
- Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cường quốc : Liên xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào
d. Các cơ quan chính :
- Đại hội đồng : hội nghị của tất cả các nước thành viên , mỗi năm họp 1 lần
- Hội đồng bảo an : là cơ quan chính trị quan trọng nhất , chịu trách nhiệm về hòa bình và an ninh quốc tế , không phục tùng đại hội đồng
- Ban thư ký : là cơ quan hành chính, đứng đầu là tổng thư ký do đại hội đồng bầu ra 5 năm một lần
- Ngoài ra còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác : hội đồng kinh tế xã hội, tòa án quốc tế, hội đồng giám sát
3. Việc giải quyết vấn đề các nước phát xít bại trận sau chiến tranh :
a. Đức :
- Mở tòa án quốc tế ở Nuyrămbe , xét xử tội phạm chiến tranh ,Tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức và tiến hành dân chủ hóa.
b. Nhật :
- Trừng trị các tội phạm chính trị
- Giới hạn chủ quyền của Nhật trên đất Nhật
- Thực hiện cải cách dân chủ ngăn chặn phục hồi chủ nghĩa quân phiệt , thủ tiêu lực lượng vũ trang.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huynh Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)