Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chia sẻ bởi Lê Anh | Ngày 27/04/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương V: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
Tiết 11, bài 9:
Quan hệ quốc tế
trong và sau thời kì
chiến tranh lạnh
Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Sự đối đầu Đông –Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ
Xu thế hoà hoãn Đông-Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt
Thế giới sau chiến tranh lạnh
Qua bài học hôm nay các em cần phải nắm được những vấn đề sau:
Thế nào là chiến tranh lạnh
Những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh lạnh
Biểu hiện của chiến tranh lạnh
Hậu quả của chiến tranh lạnh
I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh

Nguồn gốc của chiến tranh lạnh:
? Hãy nêu những mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Liên Xô?

? Em có nhận xét gì về mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Liên Xô và Mĩ?
Đối lập về mục tiêu
I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Nguồn gốc của chiến tranh lạnh:
- Sự đối lập trong mục tiêu, chiến lược của Mĩ và Liên Xô dẫn đến quan hệ đối đầu giữa hai nước này.
? Hãy cho biết ý nghĩa của những sự kiện sau?
Năm 1949, các nước DCND Đông Âu cơ bản hoàn thành cuộc CMDCND, bước vào thời kì xây dựng CNXH
Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời
Ý nghĩa: CNXH trở thành một hệ thống trên thế giới, cho thấy sự lớn mạnh của Liên Xô
? CNXH trở thành một hệ thống trên thế giới và sự lớn mạnh của Liên Xô có ảnh hưởng gì đến Mĩ?
Ngăn cản tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ
I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Nguồn gốc của chiến tranh lạnh:
- CNXH trở thành một hệ thống trên thế giới, sự lớn mạnh của Liên Xô ảnh hưởng đến tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ

? Những biểu đồ sau đây cho các em biết gì về nền kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
56,4%
3/4
50%
Sản lượng công nghiệp của Mỹ so với thế giới
D? tr? vàng của Mỹ so với thế giới
Tàu bè của Mỹ so với thế giới
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành siêu cường kinh tế số 1 thế giới, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới.
I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Nguồn gốc của chiến tranh lạnh:
- Sự đối lập trong mục tiêu, chiến lược của Mĩ và Liên Xô dẫn đến quan hệ đối đầu giữa hai nước này.
CNXH trở thành một hệ thống trên thế giới, sự lớn mạnh của Liên Xô ảnh hưởng đến tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành siêu cường kinh tế số 1 thế giới, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới.
=> Mĩ đã phát động một cuộc chiến tranh chống liên Xô và các nước XHCN- “Chiến tranh lạnh”
I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Nguồn gốc của chiến tranh lạnh:
“Những khúc dạo đầu của chiến tranh lạnh”:
? Mĩ đã có những hành động như thế nào để phát động chiến tranh lạnh?
Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
*Nguồn gốc của chiến tranh lạnh:
*“Những khúc dạo đầu của chiến tranh lạnh”:

Hành động của Mĩ
3/1947, Tơruman chính thức phát động cuộc chiến tranh chống Liên Xô
6/1947, Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu- tạo nên 1 liên minh kinh tế giữa Mĩ và các nước Tây Âu trong cuộc chiến tranh chống Liên Xô
Thành lập NATO, là liên minh chính trị, quân sự của các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu
Hành động của Liên Xô



1/1949, Liên Xô và các nứơc Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác và giúp đỡ nhau

5/1955, thành lập Hiệp ước Vacxava, một tổ chức liên minh về chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ

Tơruman đọc diễn văn trước quốc hội Mĩ chính thức phát động cuộc chiến tranh chống Liên Xô
Macsan công bố kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”
Mĩ và 11 nước phương Tây kí hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
? Những hành động của Mĩ- Tây Âu và Liên Xô- Đông Âu cho thấy quan hệ giữa hai khối nước thời gian này như thế nào?
Là quan hệ đối đầu giữa hai cực, hai phe: Cực TBCN đứng đầu là Mĩ với Cực XHCN đứng đầu là Liên Xô, trên các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự…
? Từ quan hệ giưa Xô và Mĩ em hãy hình thành khái niệm ban đầu về chiến tranh lạnh?
Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu giữa hai cực, hai phe: Cực TBCN đứng đầu là Mĩ với Cực XHCN đứng đầu là Liên Xô, trên các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự…


I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
II. Sự đối đầu Đông –Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ

Mỗi bàn là một nhóm:
Các nhóm của tổ 1: Tìm hiểu về chiến tranh Đông Dương của Pháp
Các nhóm của tổ 2: Tìm hiểu về chiến tranh Triều Tiên
Các nhóm của tổ 3: Tìm hiểu về chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ?


Nội dung
Chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ
Thời gian
1945-1954
1950-1953
1954-1975
Lực lượng đối đầu trực tiếp
Pháp và Việt Nam
Nam Triều Tiên và Bắc Triều Tiên
Mĩ và Việt Nam
Lực lượng đối đầu gián tiệp
Mĩ và Liên Xô
Mĩ và Liên Xô, Trung Quốc
Mĩ và Lliên Xô
Kết quả
Pháp thất bại
Lấy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến
Mĩ thất bại
Chiến tranh Triều Tiên
? Hãy cho biết ba cuộc chiến tranh trên có liên quan gì đến chiến tranh lạnh?
Là biểu hiện của chiến tranh lạnh. Mĩ và Lilên Xô không đối đầu trực tiếp với nhau, nhưng đã gián tiếp đụng độ thông qua các cuộc chiến tranh cục bộ
? Từ đó hãy nêu một khái niệm đầy đủ về chiến tranh lạnh?
Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu giữa hai cực, hai phe: Cực TBCN đứng đầu là Mĩ với Cực XHCN đứng đầu là Liên Xô, trên các mặt: kinh tế, chính trị,
quân sự…
Không có sự đối đầu trực tiếp về quân sự giữa hai siêu cường nhưng đã diễn ra những cuộc chiến tranh cục bộ.


? Nhận xét gì về kết quả chính sách đối ngoại của Mĩ thông qua kết quả của các cuộc chiến tranh Việt Nam?
Mĩ đã theo đuổi những tham vọng to lớn qua chiến tranh Việt Nam đối với phe XHCN và phong trào giải phóng dân tộc
Mĩ đã thử nghiệm nhiều chiến lược chiến tranh ở Việt Nam: chiến lược chiến tranh đơn phương, chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến lược chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh nhưng cuối cùng đều thất bại
Kenơdy đã từng phải thú nhận “Đây là cuộc chiến tranh đầu tiên mà rõ ràng Mĩ đã thua. Cuộc chiến tranh đó làm tiêu tan những kinh nghiệm thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai và đã chôn vùi danh tiếng của những tướng lĩnh bốn sao cùng những trí thức thông minh nhất và tài giỏi nhất”.

Em có cảm giác gì khi nghĩ đến thắng lợi cuả nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
Cuộc chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả gì với thế giới?
Hậu quả:
Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng
Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và quyền lợi của nhiều dân tộc được giải quyết theo xu thế cuả chiến tranh lạnh
Chiến tranh lạnh
Nguồn gốc
Biểu hiện
Đối đầu về kinh tế
Đối đầu về chính trị
Đối đầu gián tiếp về quân sự
Sự đối lập về mục tiêu giữa Mĩ và Liên Xô
Sự lớn mạnh của Liên Xô và hệ thống XHCN làm Mĩ lo sợ
Mĩ là siêu cường số 1 thế giới
Hậu quả: Làm cho thế giới căng thẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)