Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới lần II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Anh |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới lần II thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chóc c¸c em cã mét giê häc bæ Ých!
Tiết 16 - Bài 4: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ II (Tiếp).
Hái: ChiÕn tranh l¹nh ra ®êi trong hoµn c¶nh lÞch sö nµo?
Hái: V× sao Liªn X« vµ Mü l¹i chÊm døt chiÕn tranh l¹nh?
Hái: Hai níc Liªn X« vµ Mü chÊm døt quan hÖ “®èi ®Çu” ®· cã t¸c dông nh thÕ nµo ®èi víi côc diÖn thÕ giíi?
- Nhóm 1: Nêu những biểu hiện xói mòn của trật tự 2 cực Ianta?
Nhóm 2: Trật tự cực Ianta bị phá vỡ từ khi nào? Nêu biểu hiện sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta?
Nhóm 3: Trật tự thế giới mới hình thành phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Trải Qua hơn 40 năm tồn tại, trật tự 2 cực Ianta từng bước bị xói mòn, biểu hiện:
+ Thắng lợi cách mạng Trung Quốc làm thay đổi phạm vi ảnh hưởng của Mỹ.
+ Sự lớn mạnh về kinh tế của các nước Tây Âu làm suy giảm phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở Tây Âu.
+ Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở á-Phi-Mĩ La Tinh khiến khu vực ảnh hưởng của Mỹ co hẹp lại.
- Sau những biến động to lớn của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, trật tự 2 cực Ianta đã bị phá vỡ:
+ Đông Âu là khu vực chịu ảnh hưởng của Liên Xô bị tan vỡ kéo theo sự giải thể của khối quân sự Vácsava.
+ Liên Xô sụp đổ về mặt Nhà nước Mỹ vẫn ở vị trí đứng đầu thế giới về kinh tế và quân sự (tính riêng từng nước).
+ Do không đủ sức bao cấp như trước, Liên Xô và Mỹ rút dần sự có mặt của mình ở nhiều vùng quan trọng trên thế giới.
+ Sự vươn lên của Nhật Bản và Đức trở thành mối lo ngại của Liên Xô, Mỹ và các nước Tây Âu khác.
- Đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới dần hình thành phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Thế lực của các cường quốc về kinh tế và quân sự.
+ Sự lớn mạnh cửa phong trào cách mạng thế giới.
+ Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Câu hỏi: Hoàn thành các câu sau:
a. Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chiến tranh lạnh từ năm....
b. Quan hệ quốc tế chuyển từ "đối thoại" và hợp tác bắt đầu từ...................
c. Chính sách đối ngoại của..... là không can thiệp vào tình hình các nước Đông Âu.
d. Sau những biến động ở..........., trật tự 2 cực Ianta bị phá vỡ.
e. Mục tiêu của Mĩ sau khi thế hai cức phá vỡ là vươn lên....
..
Bài tập củng cố
1989
nửa sau những năm 80.
Liên Xô
Liên Xô và Đông Âu
thế cực 1.
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)