Quan he quoc te 1945 -1989
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hương |
Ngày 27/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: quan he quoc te 1945 -1989 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI
THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM CHÚNG TÔI!!
NỘI DUNG:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ
(1945 – 1989)
I. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XXSlide 4
II. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NỬA SAU NHỮNG NĂM 70
ĐẾN 1989Slide 24
III. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
Sự hình thành trật tự
hai cực Ianta
Cuộc chiến tranh lạnh giữa
hai cực Xô – Mĩ và
hai khối Đông – Tây
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
Sự hình thành trật tự
hai cực Ianta
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
Trật tự
hai cực
Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Sự hình thành
trật tự hai cực Ianta
Giải quyết vấn đề
các nước phát xít
bai trận sau chiến tranh
Tổ chức liên hiệp quốc
Trật tự
hai cực
Ianta
Trật tự
hai cực
Ianta
Trật tự
hai cực
Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Trật tự
hai cực
Ianta
Sự hình thành
trật tự hai cực Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Trật tự
hai cực
Ianta
Tổ chức liên hiệp quốc
Sự hình thành
trật tự hai cực Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Trật tự
hai cực
Ianta
1.1. Tình hình thế giới sau chiến tranh
- Chiến tranh đã làm thay đổi hoàn toàn so sánh lực lượng trên phạm vi thế giới :
+ Ở châu Âu các nước tư bản như Anh, Pháp đều bị chiến tranh tàn phá và không thể mở rộng thêm phạm vi ảnh hưởng của mình.
+ Các nước phát xít đã bị tiêu diệt và hoàn toàn kiệt quệ.
+ Mỹ đã vươn lên hết sức nhanh chóng về thế và lực, trở thành siêu cường và khống chế toàn bộ thế giới TBCN.
+ Liên Xô trở thành một cường quốc về quân sự, một nhân tố không thể thiếu trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
- Hàng loạt các nước XHCN ở Đông Âu ra đời khi chiến tranh kết thúc, cùng với Liên Xô đã tạo thành hệ thống XHCN trên thế giới.
- Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã phá vỡ hệ thống thuộc địa của CNĐQ buộc các nước ĐQ phải thừa nhận độc lập các dân tộc.
- Ngay trong giai đoạn cuối của chiến tranh, Mỹ đã nhìn nhận Liên Xô như một lực lượng chính, có khả năng cản trở âm mưu làm bá chủ thế giới của mình nên Mỹ bắt đầu triển khai kế hoạch kiềm chế Liên Xô.
1.2. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta
- Từ ngày 4–12/2/1945 tại Ianta đã diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh tam cường
Xô – Mỹ - Anh.
- Hội nghị đã đi đến quyết định về việc kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, quân phiệt Nhật, việc thành lập tổ chức LHQ và những thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sau ch.tranh.
- Ở châu Âu: các nước Trung và Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. Các nước Tây và Nam Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Anh và Mĩ.
- Về vấn đề Đức, Liên Xô sẽ chiếm phần Đông Đức và Đông Beclin. Anh, Pháp, Mĩ chiếm phần Tây Đức và Tây Beclin. Riêng Áo và Phần Lan sẽ được hưởng quy chế trung lập.
* Ở châu Á:
+ Duy trì nguyên trạng và công nhận quyền độc lập của Mông Cổ.
+ Trả lại cho Liên Xô những quyền lợi mà nước Nga bị mất sau Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905).
+ Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh sẽ chiếm đóng Nhật Bản.
+ Trung Quốc sẽ thu hồi lại Đài Loan, quần đảo Bành Hồ và Mãn Châu bị Nhật chiếm. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản sẻ tiến hành hiệp thương để thành lập Chính phủ liên hiệp. Liên Xô và Mĩ có quyền lợi ở Trung Quốc.
+ Triều Tiên sẽ do quân đội Liên Xô và Mĩ kiểm soát ở phía Bắc và Nam vĩ tuyến 38, sau khi giải phóng sẽ trở thành quốc gia độc lập thống nhất.
+ Phần còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây.
1.3. Tổ chức liên hiệp quốc
- Ngày 25/4/1945 tại Xan Phranxico đại diện của 50 quốc gia đã thông qua hiến chương tuyên bố thành lập Liên Hiệp Quốc.
- Hiến chương đã quy định mục đích cao nhất của Liên Hiệp Quốc là nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết.
- Về tổ chức các cơ quan của Liên Hiệp Quốc bao gồm: Đại Hội Đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Toà án quốc tế, Ban thư kí cùng các cơ quan chuyên trách khác. Trụ sở của Liên Hiệp Quốc đặt tại Niuoóc.
Như vậy ta thấy, LHQ được thành lập vào lúc chiến tranh thế giới chuẩn bị kết thúc và ngay sau đó là sự bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh giữa hai khối Đông – Tây. Những mâu thuẫn gay gắt giữa hai cường quốc Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng sâu sắc đến những hoạt động của tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới này.
Bước vào thập niên 60 của thế kỉ XX, từ thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, hàng loạt nước mới giành được độc lập và trở thành các thành viên của LHQ. Với số lượng thành viên đông đảo hơn, trong thành phần LHQ đả hình thành 3 lực lượng: Các nước XHCN, Các nước TBCN và các nước mới giành được độc lập. Điều đó đòi hỏi cac nghị quyết của LHQ phài tính đến lợi ích của cả ba lực lượng này .
1.4. Giải quyết vấn đề các nước phát xít bai trận sau chiến tranh
- Vấn đề Đức là vấn đền trung tâm của châu Ấu sau chiến tranh. Theo quyết định của Hội nghị Potxđam, 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp sẽ tạm thời chiếm đóng nước Đức: Liên Xô ở khu vực phía Đông, 3 nước Mĩ, Anh, Pháp ở khu vực phía Tây.
- Về vấn đề Nhật Bản, tuyên bố Pốtxđam đã quy định những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết vấn đề Nhật Bản sau chiến tranh:
+ Nhật Bản phải đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, quân đội Đồng minh sẽ chiếm đóng lãnh thổ Nhật.
+ Chủ quyền của Nhật được giới hạn trong 4 đảo chính và một số đảo phụ cận.
+ Quân đội Nhật bị giải giáp, dân chủ hoá nước Nhật và thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt, giải tán các tập đoàn kinh tế công nghiệp – quân sự; …
- Về việc kí kết hoà ước với các nước bại trận khác ( Italia, Bungari, Hungari, Rumani và Phần Lan), sau nhiều năm đấu tranh gay gắt, cuối cùng các hoà ước đã được kí kết tại Hội nghị hoà bình Paris ngày 10/2/1947.
Như vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế gới mới đã được hình thành theo khuôn khổ thoả thuận Ianta với hai cực, đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Trật tự hai cực Ianta được các cường quốc thắng trận thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhắm đảm bảo những lợi ích chính trị, kinh tế của mình.
2. Cuộc chiến tranh lạnh
giữa hai cực Xô – Mĩ
và hai khối Đông – Tây
2.1. Chủ nghĩa
Tơruman
và sự bắt đầu cuộc
chiến tranh lạnh
2.2. Những diễn biến
chính của cuộc
Chiến tranh lạnh
2. Cuộc chiến tranh lạnh
giữa hai cực Xô – Mĩ
và hai khối Đông – Tây
2.1. Chủ nghĩa
Tơruman
và sự bắt đầu cuộc
chiến tranh lạnh
2. Cuộc chiến tranh lạnh
giữa hai cực Xô – Mĩ
và hai khối Đông – Tây
2.1. Chủ nghĩa Tơruman và sự bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh
- Sau chiến tranh những rạn nứt chính trị trong quan hệ Xô –Mĩ ngày càng lớn đặc biệt là vấn đề Đông Âu :
+ Với ảnh hưởng và sự giúp đỡ của Liên Xô, hàng loạt các nước Đông Âu đã thực hiện những cải cách tiến bộ và trở thành những nước dân chủ nhân dân.
+ Mỹ tìm mọi cách để ngăn cản quá trình cách mạng ở Đông Âu, ngăn chặn sự phát triển CNXH và thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
- Tháng 3 /1947 Truman đọc bài diễn văn trước quốc hội nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản.
- Với học thuyết Truman, Mỹ công khai từ bỏ hợp tác với Liên Xô trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế và bắt đầu cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước CNXH.
- Sau khi phát động Chiến tranh lạnh, Mỹ tìm cách lôi kéo các đồng minh vào các liên minh do Mỹ khống chế để tăng cường lực lượng chống Liên Xô và các nước CNXH.
+ Tháng 6/ 1947 Mỹ công bố “kế hoạch phục hưng châu Âu” bằng viện trợ của mình.
+ Tháng 1 /1949 Liên Xô cùng với các nước Đông Âu quyết định thành lập hội đồng tương trợ kinh tế SEV.
- Sau khi tuyên bố Học thuyết Truman và thực hiện kế hoạch Macsan, Mỹ xúc tiến âm mưu chia cắt nước Đức, biến Tây Đức thành con đập ngăn chủ nghĩa cộng sản tràn vào châu Âu.
- Tháng 4/1949, tại Oasinhtơn, 12 nước Tây Âu và Bắc Mĩ đã kí kết và thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO).
- Việc thành lập NATO làm cho tình hình thế giới càng thêm phức tạp, căng thẳng, đồng thời cũng làm nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ các nước TBCN, đặc biệt là mâu thuận giữa Anh, Pháp với âm mưu giành quyền lãnh đạo của Mĩ trong tổ chức này.
- Năm 1955, Mĩ đưa Tây Đức vào khối NATO, gây nên tình trạng căng thẳng, đe doạ nghiêm trọng hoà bình ở châu Âu.
- Tháng 5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu đã kí kết và thành lập tổ chức hiệp ước Vacxava nhằm bảo vệ an ninh của các nước thành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu.
2.2. Những diễn biến chính của cuộc Chiến tranh lạnh
- Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là “ cuộc chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” nhưng luôn luôn ở tình trạng đối đầu căng thẳng quyết liệt, nhằm mục tiêu, “ ngăn chặn” rồi đi đến tiêu diệt Liên Xô.
- Tuy nhiên, Chiến tranh lạnh không chỉ dừng lại ở chỗ “ không nổ súng, không đổ máu” mà đã phát triển thành những cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, những cuộc xung đột quân sự mang tính khu vực giữa hai cực Xô - Mĩ và hai khối Đông – Tây.
+ Ở châu Á, cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950 -1953) là một trong những tiêu điểm của cuộc Chiến tranh lạnh.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta và Potxđam, sau khi Triều Tiên được giải phóng, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam với vĩ tuyến 38 làm ranh giới tạm thời.
+ Ở Đông Nam Á, cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai ( 1954 – 1975) - cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam, là cuộc đụng đầu lịch sử giữa hai phe trong Chiến tranh lạnh.
Khác với chiến tranh Triều Tiên cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam kéo dài hơn 20 năm được xem là “ cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất giữa hai phe”.
+ Ở Đông Âu, trong các cuộc khủng hoảng chính trị diễn ra ở Hungari, Tiệp Khắc… Liên Xô và khối Vacxava đã tiến hành các biện pháp can thiệp để ổn định tình hình các nước này.
Trong khi đó Mĩ đã không bỏ lỡ dịp để thực hiện chính sách “ đẩy lùi CNCS” ủng hộ các cuộc bạo loạn, cố gắng thực hiện “ diễn biến hoà bình” để phá hoại công cuộc xây dựng XHCN ở Đông Âu.
+ Ở khu vực Mĩ La Tinh, thắng lợi của cách mạng Cu Ba 1959 đã trở thành một thách thức đối với chính sách bá quyền của Mĩ. Hai khối quân sự NATO và Vacxava đều đặt trong tình thế báo động khẩn cấp.
+ Ở khu vực Trung Đông, cuộc chiến tranh Trung Đông bùng nổ 1948 giữa Ixraen và các nước Arap ngày càng trở nên phức tạp và kéo dài vì hai cường quốc Xô – Mĩ cũng trực tiếp đối mặt ở đây.
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
2. Sự sụp đổ của
trật tự hai cực Ianta
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
2. Sự sụp đổ của
trật tự hai cực Ianta
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1.1. Quan hệ
Đông – Tây
bắt đầu hoà diu
1.2. Xô – Mĩ
chấm dứt
Chiến tranh lạnh
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1.1. Quan hệ
Đông – Tây
bắt đầu hoà diu
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1.1. Quan hệ Đông – Tây bắt đầu hoà diu
* Vấn đề Đức:
- Là một vấn đề trung tâm trong quan hệ quốc tế thời kì này.
- Từ 1970 hai nước Liên Xô và Mĩ bắt đầu thương lượng để giải quyết vấn đế Đức.
+ 9/11/1972 Cộng hoà dân chủ Đức và CHLB Đức đã kí kết hiệp định về cơ sở quan hệ giữa Đông và Tây Đức.
+ 9/1973 cà hai nước Đức đều gia nhập LHQ.
Việc giải quyết vấn đề Đức là một biểu hiện cho xu thế hoà dịu trong quan hệ Đông – Tây.
* Vấn đề hạn chế vũ khí chiến lược:
- Giai đoạn I ( 11/1969 – 5/1972), tập trung vào việc hạn chế những loại vũ khí hạn nhân chiến lược có tính chất phòng ngự và soạn thảo quy định tạm thời về hạn chế vũ khí hạt nhân có tính chất tiến công.
Sau 7 vòng đàm phán, tháng 5/1972 hai nước đã kí kết hiệp ước hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa.
- Giai đoạn II ( 11/1972 – 6/1979), nhằm vào việc hạn chế những loại vũ khí hạt nhân chiến lược có tính chất tiến công.
Sau 15 vòng đàm phán và 5 lần gặp gỡ ở cấp nguyên thủ quốc gia, hai nước đã kí kết hiệp ước hạn chế vũ khí hạt nhân có tính chất tiến công (SALT – 1)
Hiệp ước SALT – 2 quy định giới hạn tổng số vũ khí chiến lược tấn công và phương tiện phóng vũ khí hạt nhân của mỗi bên.
- Giai đoạn III ( 6/1982 – 12/1983), trong giai đoạn này về cơ bản hai bên đã không đạt được một hiệp ước cụ thể nào về hạn chế vũ khí chiến lược.
- Giai đoạn IV ( 3/1985 – 1/1995), sau một thời gian gián đoạn các cuộc đàm phán được nối lại với sự tham dự của đích thân nguyên thủ quốc gia của hai nước. 12/1987 Liên Xô và Mĩ đã kí hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu…
Quá trình đàm phán về hạn chế vũ khí chiến lược phản ánh so sánh lực lượng và cuộc đấu tranh giữa hai cực Xô – Mĩ trong quan hệ quốc tế. Tuy còn nhiều bất đồng nhưng cả hai nước đã từng bước một nhượng bộ lẫn nhau, không làm cho tình hình căng thẳng hơn và đi đến sự kết thúc tình trạng đối đầu kéo dài, gây tổn thất nặng nề cho cả hai bên.
1.2. Xô – Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh
- Từ nửa sau thập niên 80 quan hệ Xô – Mĩ đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, để giải quyết những vấn đề trong quan hệ giữa hai nước và quan hệ quốc tế.
+ Tháng 12/1989 hai bên Xô – Mĩ đã tuyên bố chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai nước, đồng thời cũng chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trong suốt hơn 40 năm qua.
- Trong khi hai siêu cường chạy đua vũ trang thì các nước Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, trở thành những đối thủ cạnh tranh của Liên Xô và Mĩ.
Vì vậy mà cả Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát ra thế đối đầu nhằm củng cố vị thế của mình trên trường quốc tế.
2. Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
- Sau khi CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, thì khối quân sự Vacxava và Hội đồng tương trợ kinh tế SEV cũng giải thể
Trật tự hai cực Ianta không còn nữa.
- Quá trình sụp đổ hai cực Ianta bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân:
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã được đẩy lên mức độ cao nhất mà hai siêu cường đều nhận thấy rằng không thể xoá bỏ được nhau nên buộc phải tự dàn xếp để đi đến hạn chế cuộc chạy đua vũ trang và căng thẳng giữa hai bên.
+ Sự đối lập Đông - Tây cũng mờ nhạt dần cùng với các cuộc đàm phán Đông – Tây ở châu Âu.
+ Sự vươn lên của các nước trong thế giới thứ ba nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực đã làm giảm sức mạnh của Trật tự Ianta.
+ Sự thay đổi cán cân kinh tế thế giới : sự nổi lên của Nhật Bản, các nước Tây Âu đã tạo ra những trung tâm kinh tế đối trọng với Mĩ trong thế giới tư bản.
- Trong thập niên 80 vai trò siêu cường của Liên Xô bị suy yếu, dẫn tới sự giải thể hai cực Ianta.
III. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT
- Chiến tranh Lạnh ( 1947 – 1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến thứ hai (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây đặt biệt là Mĩ.
- Dù các lực lượng tham gia chủ yếu không bao giờ chính thức xung đột, nhưng cả hai bên Xô – Mĩ đã thể hiện sự xung đột thông qua các liên minh quân sự, những cuộc triển khai lực lượng quy ước chiến lược, một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, tuyên truyền, và cạnh tranh kỹ thuật, như cuộcchạy đua không gian.
- Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai cường quốc Xô – Mĩ đã khiến họ phải huy động một ngân sách rất lớn, vì thế đã làm giảm sức mạnh của cả hai siêu cường trên trường quốc tế.
- Việc chấp dứt cuộc Chiến tranh lạnh đã mở ra một bước ngoặc mới trong quan hệ quốc tế. Trật tự hai cực Ianta không còn nữa, Mĩ tiếp tục theo đuổi lợi ích quốc gia của mình một cách quyết liệt và tự tin hơn.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
ĐẾN VỚI BUỔI
THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM CHÚNG TÔI!!
NỘI DUNG:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ
(1945 – 1989)
I. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XXSlide 4
II. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NỬA SAU NHỮNG NĂM 70
ĐẾN 1989Slide 24
III. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
Sự hình thành trật tự
hai cực Ianta
Cuộc chiến tranh lạnh giữa
hai cực Xô – Mĩ và
hai khối Đông – Tây
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
Sự hình thành trật tự
hai cực Ianta
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TỪ NĂM 1945
ĐẾN NỬA ĐẦU
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX
Trật tự
hai cực
Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Sự hình thành
trật tự hai cực Ianta
Giải quyết vấn đề
các nước phát xít
bai trận sau chiến tranh
Tổ chức liên hiệp quốc
Trật tự
hai cực
Ianta
Trật tự
hai cực
Ianta
Trật tự
hai cực
Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Trật tự
hai cực
Ianta
Sự hình thành
trật tự hai cực Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Trật tự
hai cực
Ianta
Tổ chức liên hiệp quốc
Sự hình thành
trật tự hai cực Ianta
Tình hình thế giới
sau chiến tranh
Trật tự
hai cực
Ianta
1.1. Tình hình thế giới sau chiến tranh
- Chiến tranh đã làm thay đổi hoàn toàn so sánh lực lượng trên phạm vi thế giới :
+ Ở châu Âu các nước tư bản như Anh, Pháp đều bị chiến tranh tàn phá và không thể mở rộng thêm phạm vi ảnh hưởng của mình.
+ Các nước phát xít đã bị tiêu diệt và hoàn toàn kiệt quệ.
+ Mỹ đã vươn lên hết sức nhanh chóng về thế và lực, trở thành siêu cường và khống chế toàn bộ thế giới TBCN.
+ Liên Xô trở thành một cường quốc về quân sự, một nhân tố không thể thiếu trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
- Hàng loạt các nước XHCN ở Đông Âu ra đời khi chiến tranh kết thúc, cùng với Liên Xô đã tạo thành hệ thống XHCN trên thế giới.
- Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã phá vỡ hệ thống thuộc địa của CNĐQ buộc các nước ĐQ phải thừa nhận độc lập các dân tộc.
- Ngay trong giai đoạn cuối của chiến tranh, Mỹ đã nhìn nhận Liên Xô như một lực lượng chính, có khả năng cản trở âm mưu làm bá chủ thế giới của mình nên Mỹ bắt đầu triển khai kế hoạch kiềm chế Liên Xô.
1.2. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta
- Từ ngày 4–12/2/1945 tại Ianta đã diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh tam cường
Xô – Mỹ - Anh.
- Hội nghị đã đi đến quyết định về việc kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, quân phiệt Nhật, việc thành lập tổ chức LHQ và những thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sau ch.tranh.
- Ở châu Âu: các nước Trung và Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. Các nước Tây và Nam Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Anh và Mĩ.
- Về vấn đề Đức, Liên Xô sẽ chiếm phần Đông Đức và Đông Beclin. Anh, Pháp, Mĩ chiếm phần Tây Đức và Tây Beclin. Riêng Áo và Phần Lan sẽ được hưởng quy chế trung lập.
* Ở châu Á:
+ Duy trì nguyên trạng và công nhận quyền độc lập của Mông Cổ.
+ Trả lại cho Liên Xô những quyền lợi mà nước Nga bị mất sau Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905).
+ Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh sẽ chiếm đóng Nhật Bản.
+ Trung Quốc sẽ thu hồi lại Đài Loan, quần đảo Bành Hồ và Mãn Châu bị Nhật chiếm. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản sẻ tiến hành hiệp thương để thành lập Chính phủ liên hiệp. Liên Xô và Mĩ có quyền lợi ở Trung Quốc.
+ Triều Tiên sẽ do quân đội Liên Xô và Mĩ kiểm soát ở phía Bắc và Nam vĩ tuyến 38, sau khi giải phóng sẽ trở thành quốc gia độc lập thống nhất.
+ Phần còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây.
1.3. Tổ chức liên hiệp quốc
- Ngày 25/4/1945 tại Xan Phranxico đại diện của 50 quốc gia đã thông qua hiến chương tuyên bố thành lập Liên Hiệp Quốc.
- Hiến chương đã quy định mục đích cao nhất của Liên Hiệp Quốc là nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết.
- Về tổ chức các cơ quan của Liên Hiệp Quốc bao gồm: Đại Hội Đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Toà án quốc tế, Ban thư kí cùng các cơ quan chuyên trách khác. Trụ sở của Liên Hiệp Quốc đặt tại Niuoóc.
Như vậy ta thấy, LHQ được thành lập vào lúc chiến tranh thế giới chuẩn bị kết thúc và ngay sau đó là sự bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh giữa hai khối Đông – Tây. Những mâu thuẫn gay gắt giữa hai cường quốc Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng sâu sắc đến những hoạt động của tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới này.
Bước vào thập niên 60 của thế kỉ XX, từ thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, hàng loạt nước mới giành được độc lập và trở thành các thành viên của LHQ. Với số lượng thành viên đông đảo hơn, trong thành phần LHQ đả hình thành 3 lực lượng: Các nước XHCN, Các nước TBCN và các nước mới giành được độc lập. Điều đó đòi hỏi cac nghị quyết của LHQ phài tính đến lợi ích của cả ba lực lượng này .
1.4. Giải quyết vấn đề các nước phát xít bai trận sau chiến tranh
- Vấn đề Đức là vấn đền trung tâm của châu Ấu sau chiến tranh. Theo quyết định của Hội nghị Potxđam, 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp sẽ tạm thời chiếm đóng nước Đức: Liên Xô ở khu vực phía Đông, 3 nước Mĩ, Anh, Pháp ở khu vực phía Tây.
- Về vấn đề Nhật Bản, tuyên bố Pốtxđam đã quy định những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết vấn đề Nhật Bản sau chiến tranh:
+ Nhật Bản phải đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, quân đội Đồng minh sẽ chiếm đóng lãnh thổ Nhật.
+ Chủ quyền của Nhật được giới hạn trong 4 đảo chính và một số đảo phụ cận.
+ Quân đội Nhật bị giải giáp, dân chủ hoá nước Nhật và thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt, giải tán các tập đoàn kinh tế công nghiệp – quân sự; …
- Về việc kí kết hoà ước với các nước bại trận khác ( Italia, Bungari, Hungari, Rumani và Phần Lan), sau nhiều năm đấu tranh gay gắt, cuối cùng các hoà ước đã được kí kết tại Hội nghị hoà bình Paris ngày 10/2/1947.
Như vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế gới mới đã được hình thành theo khuôn khổ thoả thuận Ianta với hai cực, đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Trật tự hai cực Ianta được các cường quốc thắng trận thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhắm đảm bảo những lợi ích chính trị, kinh tế của mình.
2. Cuộc chiến tranh lạnh
giữa hai cực Xô – Mĩ
và hai khối Đông – Tây
2.1. Chủ nghĩa
Tơruman
và sự bắt đầu cuộc
chiến tranh lạnh
2.2. Những diễn biến
chính của cuộc
Chiến tranh lạnh
2. Cuộc chiến tranh lạnh
giữa hai cực Xô – Mĩ
và hai khối Đông – Tây
2.1. Chủ nghĩa
Tơruman
và sự bắt đầu cuộc
chiến tranh lạnh
2. Cuộc chiến tranh lạnh
giữa hai cực Xô – Mĩ
và hai khối Đông – Tây
2.1. Chủ nghĩa Tơruman và sự bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh
- Sau chiến tranh những rạn nứt chính trị trong quan hệ Xô –Mĩ ngày càng lớn đặc biệt là vấn đề Đông Âu :
+ Với ảnh hưởng và sự giúp đỡ của Liên Xô, hàng loạt các nước Đông Âu đã thực hiện những cải cách tiến bộ và trở thành những nước dân chủ nhân dân.
+ Mỹ tìm mọi cách để ngăn cản quá trình cách mạng ở Đông Âu, ngăn chặn sự phát triển CNXH và thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
- Tháng 3 /1947 Truman đọc bài diễn văn trước quốc hội nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản.
- Với học thuyết Truman, Mỹ công khai từ bỏ hợp tác với Liên Xô trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế và bắt đầu cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước CNXH.
- Sau khi phát động Chiến tranh lạnh, Mỹ tìm cách lôi kéo các đồng minh vào các liên minh do Mỹ khống chế để tăng cường lực lượng chống Liên Xô và các nước CNXH.
+ Tháng 6/ 1947 Mỹ công bố “kế hoạch phục hưng châu Âu” bằng viện trợ của mình.
+ Tháng 1 /1949 Liên Xô cùng với các nước Đông Âu quyết định thành lập hội đồng tương trợ kinh tế SEV.
- Sau khi tuyên bố Học thuyết Truman và thực hiện kế hoạch Macsan, Mỹ xúc tiến âm mưu chia cắt nước Đức, biến Tây Đức thành con đập ngăn chủ nghĩa cộng sản tràn vào châu Âu.
- Tháng 4/1949, tại Oasinhtơn, 12 nước Tây Âu và Bắc Mĩ đã kí kết và thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO).
- Việc thành lập NATO làm cho tình hình thế giới càng thêm phức tạp, căng thẳng, đồng thời cũng làm nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ các nước TBCN, đặc biệt là mâu thuận giữa Anh, Pháp với âm mưu giành quyền lãnh đạo của Mĩ trong tổ chức này.
- Năm 1955, Mĩ đưa Tây Đức vào khối NATO, gây nên tình trạng căng thẳng, đe doạ nghiêm trọng hoà bình ở châu Âu.
- Tháng 5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu đã kí kết và thành lập tổ chức hiệp ước Vacxava nhằm bảo vệ an ninh của các nước thành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu.
2.2. Những diễn biến chính của cuộc Chiến tranh lạnh
- Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là “ cuộc chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” nhưng luôn luôn ở tình trạng đối đầu căng thẳng quyết liệt, nhằm mục tiêu, “ ngăn chặn” rồi đi đến tiêu diệt Liên Xô.
- Tuy nhiên, Chiến tranh lạnh không chỉ dừng lại ở chỗ “ không nổ súng, không đổ máu” mà đã phát triển thành những cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, những cuộc xung đột quân sự mang tính khu vực giữa hai cực Xô - Mĩ và hai khối Đông – Tây.
+ Ở châu Á, cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950 -1953) là một trong những tiêu điểm của cuộc Chiến tranh lạnh.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta và Potxđam, sau khi Triều Tiên được giải phóng, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam với vĩ tuyến 38 làm ranh giới tạm thời.
+ Ở Đông Nam Á, cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai ( 1954 – 1975) - cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam, là cuộc đụng đầu lịch sử giữa hai phe trong Chiến tranh lạnh.
Khác với chiến tranh Triều Tiên cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam kéo dài hơn 20 năm được xem là “ cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất giữa hai phe”.
+ Ở Đông Âu, trong các cuộc khủng hoảng chính trị diễn ra ở Hungari, Tiệp Khắc… Liên Xô và khối Vacxava đã tiến hành các biện pháp can thiệp để ổn định tình hình các nước này.
Trong khi đó Mĩ đã không bỏ lỡ dịp để thực hiện chính sách “ đẩy lùi CNCS” ủng hộ các cuộc bạo loạn, cố gắng thực hiện “ diễn biến hoà bình” để phá hoại công cuộc xây dựng XHCN ở Đông Âu.
+ Ở khu vực Mĩ La Tinh, thắng lợi của cách mạng Cu Ba 1959 đã trở thành một thách thức đối với chính sách bá quyền của Mĩ. Hai khối quân sự NATO và Vacxava đều đặt trong tình thế báo động khẩn cấp.
+ Ở khu vực Trung Đông, cuộc chiến tranh Trung Đông bùng nổ 1948 giữa Ixraen và các nước Arap ngày càng trở nên phức tạp và kéo dài vì hai cường quốc Xô – Mĩ cũng trực tiếp đối mặt ở đây.
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
2. Sự sụp đổ của
trật tự hai cực Ianta
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
2. Sự sụp đổ của
trật tự hai cực Ianta
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
II. QUAN HỆ
QUỐC TẾ
TỪ NỬA SAU
NHỮNG NĂM
70 ĐẾN 1989
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1.1. Quan hệ
Đông – Tây
bắt đầu hoà diu
1.2. Xô – Mĩ
chấm dứt
Chiến tranh lạnh
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1.1. Quan hệ
Đông – Tây
bắt đầu hoà diu
1. Quá trình chấp dứt
cuộc Chiến tranh lạnh
1.1. Quan hệ Đông – Tây bắt đầu hoà diu
* Vấn đề Đức:
- Là một vấn đề trung tâm trong quan hệ quốc tế thời kì này.
- Từ 1970 hai nước Liên Xô và Mĩ bắt đầu thương lượng để giải quyết vấn đế Đức.
+ 9/11/1972 Cộng hoà dân chủ Đức và CHLB Đức đã kí kết hiệp định về cơ sở quan hệ giữa Đông và Tây Đức.
+ 9/1973 cà hai nước Đức đều gia nhập LHQ.
Việc giải quyết vấn đề Đức là một biểu hiện cho xu thế hoà dịu trong quan hệ Đông – Tây.
* Vấn đề hạn chế vũ khí chiến lược:
- Giai đoạn I ( 11/1969 – 5/1972), tập trung vào việc hạn chế những loại vũ khí hạn nhân chiến lược có tính chất phòng ngự và soạn thảo quy định tạm thời về hạn chế vũ khí hạt nhân có tính chất tiến công.
Sau 7 vòng đàm phán, tháng 5/1972 hai nước đã kí kết hiệp ước hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa.
- Giai đoạn II ( 11/1972 – 6/1979), nhằm vào việc hạn chế những loại vũ khí hạt nhân chiến lược có tính chất tiến công.
Sau 15 vòng đàm phán và 5 lần gặp gỡ ở cấp nguyên thủ quốc gia, hai nước đã kí kết hiệp ước hạn chế vũ khí hạt nhân có tính chất tiến công (SALT – 1)
Hiệp ước SALT – 2 quy định giới hạn tổng số vũ khí chiến lược tấn công và phương tiện phóng vũ khí hạt nhân của mỗi bên.
- Giai đoạn III ( 6/1982 – 12/1983), trong giai đoạn này về cơ bản hai bên đã không đạt được một hiệp ước cụ thể nào về hạn chế vũ khí chiến lược.
- Giai đoạn IV ( 3/1985 – 1/1995), sau một thời gian gián đoạn các cuộc đàm phán được nối lại với sự tham dự của đích thân nguyên thủ quốc gia của hai nước. 12/1987 Liên Xô và Mĩ đã kí hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu…
Quá trình đàm phán về hạn chế vũ khí chiến lược phản ánh so sánh lực lượng và cuộc đấu tranh giữa hai cực Xô – Mĩ trong quan hệ quốc tế. Tuy còn nhiều bất đồng nhưng cả hai nước đã từng bước một nhượng bộ lẫn nhau, không làm cho tình hình căng thẳng hơn và đi đến sự kết thúc tình trạng đối đầu kéo dài, gây tổn thất nặng nề cho cả hai bên.
1.2. Xô – Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh
- Từ nửa sau thập niên 80 quan hệ Xô – Mĩ đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, để giải quyết những vấn đề trong quan hệ giữa hai nước và quan hệ quốc tế.
+ Tháng 12/1989 hai bên Xô – Mĩ đã tuyên bố chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai nước, đồng thời cũng chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trong suốt hơn 40 năm qua.
- Trong khi hai siêu cường chạy đua vũ trang thì các nước Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, trở thành những đối thủ cạnh tranh của Liên Xô và Mĩ.
Vì vậy mà cả Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát ra thế đối đầu nhằm củng cố vị thế của mình trên trường quốc tế.
2. Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
- Sau khi CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, thì khối quân sự Vacxava và Hội đồng tương trợ kinh tế SEV cũng giải thể
Trật tự hai cực Ianta không còn nữa.
- Quá trình sụp đổ hai cực Ianta bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân:
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã được đẩy lên mức độ cao nhất mà hai siêu cường đều nhận thấy rằng không thể xoá bỏ được nhau nên buộc phải tự dàn xếp để đi đến hạn chế cuộc chạy đua vũ trang và căng thẳng giữa hai bên.
+ Sự đối lập Đông - Tây cũng mờ nhạt dần cùng với các cuộc đàm phán Đông – Tây ở châu Âu.
+ Sự vươn lên của các nước trong thế giới thứ ba nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực đã làm giảm sức mạnh của Trật tự Ianta.
+ Sự thay đổi cán cân kinh tế thế giới : sự nổi lên của Nhật Bản, các nước Tây Âu đã tạo ra những trung tâm kinh tế đối trọng với Mĩ trong thế giới tư bản.
- Trong thập niên 80 vai trò siêu cường của Liên Xô bị suy yếu, dẫn tới sự giải thể hai cực Ianta.
III. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT
- Chiến tranh Lạnh ( 1947 – 1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến thứ hai (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây đặt biệt là Mĩ.
- Dù các lực lượng tham gia chủ yếu không bao giờ chính thức xung đột, nhưng cả hai bên Xô – Mĩ đã thể hiện sự xung đột thông qua các liên minh quân sự, những cuộc triển khai lực lượng quy ước chiến lược, một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, tuyên truyền, và cạnh tranh kỹ thuật, như cuộcchạy đua không gian.
- Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai cường quốc Xô – Mĩ đã khiến họ phải huy động một ngân sách rất lớn, vì thế đã làm giảm sức mạnh của cả hai siêu cường trên trường quốc tế.
- Việc chấp dứt cuộc Chiến tranh lạnh đã mở ra một bước ngoặc mới trong quan hệ quốc tế. Trật tự hai cực Ianta không còn nữa, Mĩ tiếp tục theo đuổi lợi ích quốc gia của mình một cách quyết liệt và tự tin hơn.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)