Quan hệ pháp luật
Chia sẻ bởi Lã Thị Thanh Hoa |
Ngày 04/11/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: quan hệ pháp luật thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
MỞ ĐẦU
Chúng ta đã timg hiểu về khái niệm, phân loại QHPL, 1 vấn đề không thể thiếu khi nghiên cứu QHPL là nội dung của nó.
Hôm nay, nhóm 1 bọn mình sẽ cùng cô và các bạn phân tích tìm hiểu nội dung QHPL
Mình là Vũ Thị Hằng, mình sẽ đại diện cho nhóm thể hiện bài thuyết trình của nhóm mình hôm nay.
Và đây là danh sách các thành viên nhóm mình ((nhìn slide).
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
ND của QHPL gồm có: quyền và nghĩa vụ của chủ thể.
Trước hết ta sẽ tìm hiểu về quyền của chủ thể.
Quyền của chủ thể
Định nghĩa:
Là khả năng xử xự của các cá nhân, tổ chức tham gia QHPL được QPPL quy định trước và được nhà nước bảo vệ bằng sự cưỡng chế.
Nội dung:
Khả năng được thực hiện các hành vi nhất định do QPPL tương ứng quy định
VD: PL quy định công dân đủ 18 tuổi có quyền tham gia bầu cử. Nghĩa là công dân < 18 tuổi thì không có quyền này ( không được thực hiện hành vi này.
Khả năng yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mình, chấm dứt hành vi cản trở thực hiện quyền và nghĩa vụ đó.
VD: anh A và cô B có hiềm khích với nhau, anh A không ngừng nói xấu, đặt điều xúc phạm cô B thì quyền của cô B- quyền chủ thể ở đây: là yêu cầu anh A ngừng nói xúc phạm đến danh dự nhân phẩm của mình, và có thể yêu cầu anh B xin lỗi công khai.
Khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp bảo vệ quyền và nghĩa vụ.
VD: Tiếp VD trên, nếu anh A k có hành vi sửa chữa hoặc thay đổi.. thì cô B có quyền yêu cầu các cơ quan PL can thiệp, cưỡng chế thông qua việc đệ đơn lên tòa án. Và lúc này, nếu có những phán xét cảu tòa thì anh A và cô B buộc phải thực hiện theo những phán xét đó ( sự cưỡng chế của PL).
Nghĩa vụ pháp lý
Định nghĩa
Là cách xử xự bắt buộc của chủ thể được QPPL quy định.
Nội dung cụ thể: nghĩa vụ pháp lý quy định chủ thể QHPL:
Phải thực hiện 1 số yêu cầu nhất định do QPPL xác định trước nhằm đáp ứng thực hiện quyền, nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan.
VD: nghĩa vụ thanh toán tiền trong mua bán tài sản.
Kiềm chế, không thực hiện những hành vi bị cấm.
Phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu có những hành vi xử không đúng quy định của PL
VD: pháp luật quy định những người tham gia giao thông phải chấp hành đầy đủ luật giao thông, nếu không thì sẽ bị xử phạt.
Tóm lại: quyền và nghĩa vụ pháp lý là 2 mặt của nội dung QHPL, chúng là 2 mặt của 1 quan hệ thống nhất, phản ánh mối quan hệ pháp luật của những chủ thể tham gia quan hệ PL.
Pt: quyền của chủ thể này quy định nghĩa vụ tương ứng của chủ thể kia và ngược lại. chúng tạo nên mối QHPL với tính pháp lý được đảm bảo bằng nhà nước.
VD: hành vi vượt đèn đỏ khi tham gia GT: người vượt đèn đỏ đã xâm phạm vào quyền lợi của người đang nhận được tín hiệu đèn xanh ….
The end!!
Chúng ta đã timg hiểu về khái niệm, phân loại QHPL, 1 vấn đề không thể thiếu khi nghiên cứu QHPL là nội dung của nó.
Hôm nay, nhóm 1 bọn mình sẽ cùng cô và các bạn phân tích tìm hiểu nội dung QHPL
Mình là Vũ Thị Hằng, mình sẽ đại diện cho nhóm thể hiện bài thuyết trình của nhóm mình hôm nay.
Và đây là danh sách các thành viên nhóm mình ((nhìn slide).
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
ND của QHPL gồm có: quyền và nghĩa vụ của chủ thể.
Trước hết ta sẽ tìm hiểu về quyền của chủ thể.
Quyền của chủ thể
Định nghĩa:
Là khả năng xử xự của các cá nhân, tổ chức tham gia QHPL được QPPL quy định trước và được nhà nước bảo vệ bằng sự cưỡng chế.
Nội dung:
Khả năng được thực hiện các hành vi nhất định do QPPL tương ứng quy định
VD: PL quy định công dân đủ 18 tuổi có quyền tham gia bầu cử. Nghĩa là công dân < 18 tuổi thì không có quyền này ( không được thực hiện hành vi này.
Khả năng yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mình, chấm dứt hành vi cản trở thực hiện quyền và nghĩa vụ đó.
VD: anh A và cô B có hiềm khích với nhau, anh A không ngừng nói xấu, đặt điều xúc phạm cô B thì quyền của cô B- quyền chủ thể ở đây: là yêu cầu anh A ngừng nói xúc phạm đến danh dự nhân phẩm của mình, và có thể yêu cầu anh B xin lỗi công khai.
Khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp bảo vệ quyền và nghĩa vụ.
VD: Tiếp VD trên, nếu anh A k có hành vi sửa chữa hoặc thay đổi.. thì cô B có quyền yêu cầu các cơ quan PL can thiệp, cưỡng chế thông qua việc đệ đơn lên tòa án. Và lúc này, nếu có những phán xét cảu tòa thì anh A và cô B buộc phải thực hiện theo những phán xét đó ( sự cưỡng chế của PL).
Nghĩa vụ pháp lý
Định nghĩa
Là cách xử xự bắt buộc của chủ thể được QPPL quy định.
Nội dung cụ thể: nghĩa vụ pháp lý quy định chủ thể QHPL:
Phải thực hiện 1 số yêu cầu nhất định do QPPL xác định trước nhằm đáp ứng thực hiện quyền, nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan.
VD: nghĩa vụ thanh toán tiền trong mua bán tài sản.
Kiềm chế, không thực hiện những hành vi bị cấm.
Phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu có những hành vi xử không đúng quy định của PL
VD: pháp luật quy định những người tham gia giao thông phải chấp hành đầy đủ luật giao thông, nếu không thì sẽ bị xử phạt.
Tóm lại: quyền và nghĩa vụ pháp lý là 2 mặt của nội dung QHPL, chúng là 2 mặt của 1 quan hệ thống nhất, phản ánh mối quan hệ pháp luật của những chủ thể tham gia quan hệ PL.
Pt: quyền của chủ thể này quy định nghĩa vụ tương ứng của chủ thể kia và ngược lại. chúng tạo nên mối QHPL với tính pháp lý được đảm bảo bằng nhà nước.
VD: hành vi vượt đèn đỏ khi tham gia GT: người vượt đèn đỏ đã xâm phạm vào quyền lợi của người đang nhận được tín hiệu đèn xanh ….
The end!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Thanh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)