Quan hệ giữa gõ va cạnh đối diện chuẩn

Chia sẻ bởi Phạm Văn Tiến | Ngày 02/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Quan hệ giữa gõ va cạnh đối diện chuẩn thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tiết 48
Tuần 26
§1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN

A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.
* Kỹ năng:
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thiết, kết luận.
* Thái độ:
- Tích cực học tập.
- Rèn tính tư duy logíc, tính sáng tạo trong lập luận.
B. Chuẩn bị.
1) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
2) Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.

giáo viên
học sinh
ghi bảng

hoạt động 1: Giới thiệu

GV: Y/c HS xem “Mục lục” SGK/95.
GV giới thiệu: Chương III có 2 nội dung chính:

GV: Chúng ta vào bài hôm nay “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”.
GV: Cho (ABC, nếu AB= AC thì hai góc đối diện như thế nào? Tại sao?
Ngược lại, nếu =  thì hai cạnh đối diện như thế nào?
GV: Như vậy, trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại.

Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diên với chúng như thế nào?




- HS nghe GV giới thiệu.





- HS: (ABC, nếu AB=AC thì = ( theo tính chất tam giác cân).
- HS: (ABC nếu =  thì (ABC cân => AB= AC.


hoạt động 2: góc đối diện với cạnh lớn hơn.



GV: Yêu cầu HS thực hiện ( SGK/53).
GV: Quan sát hình vẽ và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau:
1) = .
2) > .
3) < .


GV: Yêu cầu HS thực hiện  theo nhóm.
GV: mời đại diện một nhóm lên thực hiện và so sánh 2 góc AB’M và góc C.

+ Tại sao > ?
+  bằng góc nào của (ABC.
GV: Vậy em hãy rút ra quan hệ như thế nào giữa  và  của (ABC.
GV: Từ việc thực hành trên em rút ra nhận xét gì?
GV: Yêu cầu HS phát biểu định lí
GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nêu giả thiết, kết luận của định lí.






GV: Yêu cầu HS CM.

GV KL: Trong ( ABC nếu AC > AB thì  > ngược lại nếu có  >  thì cạnh AC quan hệ thế nào với cạnh AB. Chúng ta sang phần 2.




- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ hình vào vở.


- HS quan sát và dự đoán:
> .






- HS hoạt động theo nhóm.

- HS lên bảng thực hiện và rút ra nhận xét.



- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.


- HS trả lời.

- HS phát biểu định lí 1.

- HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.







- 1 HS trình bày lại bằng miệng.
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn.

(SGK/53).








1) = .
2) > .
3) < .
( SGK/53).
Giải thích: (B’MC có:  là góc ngoài của tam giác.
 là một góc trong không kề.
=> > .
=  của (ABC.
=> > .
* Định lí:( SGK/54).


GT
( ABC, AC > AB

KL
 > 


Chứng minh
Trên AC lấy D sao cho AD= AB
Vẽ phân giác AM.
Xét ( ABM và ( ADM có
AB = AD (cách dựng)
 =  (AM phân giác)
AM cạnh chung
=> (AMB=(AMD(c-g-c)
=>  =  (góc tương ứng)
Mà  >  (tính chất góc ngoài).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)