Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
Chia sẻ bởi Phan Văn Toàn |
Ngày 18/03/2024 |
26
Chia sẻ tài liệu: Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
NHÓM 1:
KHỔNG THỊ KIM ANH
ĐẶNG THỊ MINH ANH
HỒ THỊ THANH HẰNG
TRẦN VŨ LINH
BÙI TỐNG KHÁNH LINH
HUỲNH NHẬT MINH
VÕ NGUYỄN THIỆN PHONG
ÂU CẨM PHƯỢNG
PHAN VĂN TOÀN
THÁI THỊ TRINH
VŨ MINH TRỌNG
NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY.
Giảng viên hướng dẫn
Bài thuyết trình
Môn Nguyên lý 2
Th.Sĩ Bùi Văn Tuyển
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM CSHT VÀ KTTT
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨN GIỮA CSHT VÀ KTTT
3.Ý NGHĨA VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng
_ Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các QHSX hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội trong một gia đoạn lịch sử nhất định
CSHT
QHSX
Mầm mống
QHSX
Thống trị
QHSX
Tàn dư
Cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay
LÀ TOÀN BỘ NHỮNG QHSX HỢP THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT XÃ HỘI
CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hình QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tổ chức-quản lý và phân phối); Sở hữu công là nền tảng.
2. Khái niệm kiến trúc thượng tầng
_ Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, các thiết chế tương ứng và các quan hệ nội tại trong các lĩnh vực : chính trị,pháp quyền,nghệ thuật, khoa học,triết học,tôn giáo,...... Được hình thành dựa trên CSHT nhất định và phản ánh CSHT ấy
_ KTTT có đặc điểm riêng, quy luật vận động riêng nhưng tác động qua lại lẫn nhau
KẾT CẤU
KTTT
Các tư tưởng xã hội
Các thiết chế tương ứng
Pháp quyền
Đạo đức
Khoa học
Triết học
Nghệ thuật
Tôn giáo
Nhà nước
Đảng phái
Giáo hội
Đoàn thể
Các tổ chức chính trị xã hội
Kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay
LÀ TOÀN BỘ CÁC HỆ TƯ TƯỞNG XH CÙNG CÁC THIẾT CHẾ XH TƯƠNG ỨNG
ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN MỘT CSHT NHẤT ĐỊNH
Trung tõm c?a KTTT XH Vi?t Nam hi?n nay l h? th?ng thi?t ch? chớnh tr? xó h?i, bao g?m D?ng C?ng s?n VN, Nh nu?c CHXHCNVN cựng cỏc t? ch?c chớnh tr? - xó h?i khỏc, trong m?t co c?u th?ng nh?t dưu?i s? lónh d?o c?a D?ng CSVN.
HỆ TƯ TƯỞNG
& THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ XHCN
3. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Quan điểm duy tâm : giải thích sự vận động xã hội dựa vào các nguyên nhân tinh thần tư tưởng và vai trò lãnh đạo của nhà nước pháp quyền
Quan điểm duy vật : mỗi xã hội cụ thể đã trải qua nhiều gia đoạn lịch sử khác nhau đều có CSHT và KTTT quan hệ biện chứng với nhau, trong đó CSHT quyết định KTTT
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy, QHSX nào giữ vai trò thống trị thì tạo ra KTTT tương ứng. Mâu thuẫn trong kinh tế quyết định mâu thuẫn trong tư tưởng
CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo
CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất đi theo
CSHT mới sinh ra thì KTTT cũng sinh ra kèm theo
CSHT mất đi nhưng bộ phận yếu tố củ nó vẫn tồn tại dai dẳng
Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Chức năng xã hội của KTTT là bảo vệ duy trì củng cố và phát triển CSHT đã sinh ra nó. Đồng thời kế thừa chọn lọc CSHT và KTTT cũ vào trong quá trình xây dựng CSHT và KTTT mới
KTTT tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò quan trọng nhất
KTTT tác động đến CSHT theo 2 chiều
+ phù hợp thì thúc đẩy tiến bộ xã hội
+ ngược lại thì kiềm hãm tiến bộ xã hội
CÁC NHÂN TỐ CỦA KTTT THƯỜNG XUYÊN TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CSHT
BẰNG NHIỀU PHƯƠNG THỨC, ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG LÀ NHÂN TỐ NHÀ NƯỚC
4. Ý nghĩa và thực tiễn cuộc sống
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
NHÓM 1:
KHỔNG THỊ KIM ANH
ĐẶNG THỊ MINH ANH
HỒ THỊ THANH HẰNG
TRẦN VŨ LINH
BÙI TỐNG KHÁNH LINH
HUỲNH NHẬT MINH
VÕ NGUYỄN THIỆN PHONG
ÂU CẨM PHƯỢNG
PHAN VĂN TOÀN
THÁI THỊ TRINH
VŨ MINH TRỌNG
NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY.
Giảng viên hướng dẫn
Bài thuyết trình
Môn Nguyên lý 2
Th.Sĩ Bùi Văn Tuyển
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM CSHT VÀ KTTT
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨN GIỮA CSHT VÀ KTTT
3.Ý NGHĨA VÀ ÁP DỤNG THỰC TIỄN
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng
_ Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các QHSX hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội trong một gia đoạn lịch sử nhất định
CSHT
QHSX
Mầm mống
QHSX
Thống trị
QHSX
Tàn dư
Cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay
LÀ TOÀN BỘ NHỮNG QHSX HỢP THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT XÃ HỘI
CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hình QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tổ chức-quản lý và phân phối); Sở hữu công là nền tảng.
2. Khái niệm kiến trúc thượng tầng
_ Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, các thiết chế tương ứng và các quan hệ nội tại trong các lĩnh vực : chính trị,pháp quyền,nghệ thuật, khoa học,triết học,tôn giáo,...... Được hình thành dựa trên CSHT nhất định và phản ánh CSHT ấy
_ KTTT có đặc điểm riêng, quy luật vận động riêng nhưng tác động qua lại lẫn nhau
KẾT CẤU
KTTT
Các tư tưởng xã hội
Các thiết chế tương ứng
Pháp quyền
Đạo đức
Khoa học
Triết học
Nghệ thuật
Tôn giáo
Nhà nước
Đảng phái
Giáo hội
Đoàn thể
Các tổ chức chính trị xã hội
Kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay
LÀ TOÀN BỘ CÁC HỆ TƯ TƯỞNG XH CÙNG CÁC THIẾT CHẾ XH TƯƠNG ỨNG
ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN MỘT CSHT NHẤT ĐỊNH
Trung tõm c?a KTTT XH Vi?t Nam hi?n nay l h? th?ng thi?t ch? chớnh tr? xó h?i, bao g?m D?ng C?ng s?n VN, Nh nu?c CHXHCNVN cựng cỏc t? ch?c chớnh tr? - xó h?i khỏc, trong m?t co c?u th?ng nh?t dưu?i s? lónh d?o c?a D?ng CSVN.
HỆ TƯ TƯỞNG
& THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ XHCN
3. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Quan điểm duy tâm : giải thích sự vận động xã hội dựa vào các nguyên nhân tinh thần tư tưởng và vai trò lãnh đạo của nhà nước pháp quyền
Quan điểm duy vật : mỗi xã hội cụ thể đã trải qua nhiều gia đoạn lịch sử khác nhau đều có CSHT và KTTT quan hệ biện chứng với nhau, trong đó CSHT quyết định KTTT
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy, QHSX nào giữ vai trò thống trị thì tạo ra KTTT tương ứng. Mâu thuẫn trong kinh tế quyết định mâu thuẫn trong tư tưởng
CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo
CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất đi theo
CSHT mới sinh ra thì KTTT cũng sinh ra kèm theo
CSHT mất đi nhưng bộ phận yếu tố củ nó vẫn tồn tại dai dẳng
Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Chức năng xã hội của KTTT là bảo vệ duy trì củng cố và phát triển CSHT đã sinh ra nó. Đồng thời kế thừa chọn lọc CSHT và KTTT cũ vào trong quá trình xây dựng CSHT và KTTT mới
KTTT tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò quan trọng nhất
KTTT tác động đến CSHT theo 2 chiều
+ phù hợp thì thúc đẩy tiến bộ xã hội
+ ngược lại thì kiềm hãm tiến bộ xã hội
CÁC NHÂN TỐ CỦA KTTT THƯỜNG XUYÊN TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CSHT
BẰNG NHIỀU PHƯƠNG THỨC, ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG LÀ NHÂN TỐ NHÀ NƯỚC
4. Ý nghĩa và thực tiễn cuộc sống
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)