Quan hệ bang giao giữa Đại việt và chăm pa
Chia sẻ bởi Dương Kiều Anh |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Quan hệ bang giao giữa Đại việt và chăm pa thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa
I. Sự hình thành vương quốc cổ Chăm Pa
- Khi nhà Hán đô hộ đã chia nước ta thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân, sau đó lập thêm Nhật Nam ( từ đèo Ngang tới Quảng Nam). Phía nam Nhật Nam là huyện Tượng Lâm ( Quảng Nam- Quảng Bình)
- Năm 192, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành chính quyền, xưng làm vua gọi nước là Lâm Ấp, sau đổi thành Hoàn Vương => Chiêm Thành. Dưới vương triều Gangara đổi tên là Chăm Pa
ĐẠI VIỆT
CHĂM PA
II. Quan hệ về chính trị và quân sự
1. Lịch sử quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa
- Chăm Pa đã ba lần tấn công Đại Việt vào những năm 831, 862, 865. ( Theo Cựu Đường thư)
-Năm 982, vua Lê Đại Hành sai sứ sang Chăm Pa nhưng vua Chăm Pa là Para vecvarman đã bắt sứ giả Đại Việt. Vua Lê Đại Hành nổi giận dẫn quân vào thẳng thủ đô Indrapuma ( Đà Nẵng) chém vua Para vecvarman và bắt nhiều tù binh, san bằng thành trì. Việc làm trên đã mở đầu cho quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt và Chăm Pa.
DAI VIÊT
Đường tiến quân của vua Đại Hành
2. Quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa dưới thời Lý ( 1010-1224)
- Năm 1000, vua Harivarman II quyết định dời kinh đô về Vijaya (Quy Nhơn).
- Năm 1069, vua Lý Thánh Tông thân chinh đem quân đi đánh Chăm Pa. Quân Đại Việt kéo quân vào kinh thành Vijaya, bắt sống vua là Chế Củ (Rudra vacman III) đem về kinh thành Thăng Long. Vua Chăm Pa phải dâng cho Đại Việt ba châu đất là: Châu Bố Chính, Châu Ma Linh và Châu Lí. Đây là lần đầu Chăm Pa cắt đất cho Đại Việt.
Châu Bố Chính
Châu Ma Linh
Châu Đại Lý
Châu Bố Chính
Châu Ma Linh
Châu Đại Lý
Châu Bố Chính
Châu Ma Linh
Châu Đại Lý
Châu Bố Chính
Châu Ma Linh
Châu Đại Lý
Châu Bố Chính
Châu Ma Linh
Châu Đại Lý
Châu Bố Chính
Châu Ma Linh
Châu Đại Lý
3. Quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa dưới thời Trần (1225-1400)
- Từ năm 1258-1288, Đại Việt phải đối mặt với cuộc chiến xâm lược của quân Mông Nguyên. Chăm Pa cũng phải đối phó với quân Mông Nguyên xâm chiếm trong những năm 1283-1285.
- Trong giai đoạn này, trước âm mưu thôn tính của quân Mông Nguyên, Đại Việt và Chăm Pa đã có sự liên minh để chống lại kẻ thù chung.
+ Đại Việt chặn con đường bộ đi đến Chăm Pa, không để quân Nguyên mượn đường
+ Chăm Pa cầm chân quân Nguyên không cho hợp với quân tiếp viện ở Đại Việt
-Năm 1306, vua Chế Mân đem nhiều lễ vật và sang cống hai châu là Châu Ô và Châu Lý (đất Thừa Thiên Huế) cầu hôn công chúa Huyền Trân. Đây là lần thứ hai Chăm Pa cắt đất cho Đại Việt. Sau đó năm 1307, nhà Trần đổi tên hai Châu thành Châu Thuận và Châu Hóa.
- Vào nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu hơn. Chăm Pa ba lần liên tiếp tấn công kinh đô Thăng Long. Cụ thể: Lần thứ nhất: Năm 1377; Lần thứ hai: Tháng 5-1378; Lần thứ ba: Tháng 6-1383.
Châu Ô
Châu Lý
1306
Châu Ô
Châu Lý
1306
Châu Ô
Châu Lý
1306
Châu Ô
Châu Lý
1306
1377
1378
1383
Thăng Long
Đường đồ tiến quân của Chăm Pa
4. Quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa dưới thời Hồ
- Năm 1402, Hồ Quý Ly sai tướng Đỗ Mãn đem quân đi đánh Chăm Pa. Vua Chăm Pa là Ba Đích sai người đang đất Chiêm Động (Quảng Nam) để xin nhà Hồ bãi binh. Hồ Quy Ly đòi thêm cả đất Cổ Lũy và Ba Đích phải đồng ý. Vậy là Chăm Pa đã cắt đất lần thứ ba.
Chiêm Động
Cổ Lũy
Chiêm Động
Cổ Lũy
Chiêm Động
Cổ Lũy
Chiêm Động
5. Quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Chăm Pa dưới thời Lê
- Năm 1470, vua Chăm Pa là Trà Toàn đem quân đánh phá phía nam Đại Việt, vùng Hóa Châu. Vua Thánh Tông thân chinh đem 20 vạn quân đánh Chăm Pa tai Thị Nại (Bình Định)
- Năm 1471, Trà Toàn thua trận, rút lui về giữ thành Đồ Bàn. Quân Đại Việt kéo đến đánh chiếm thành và bắt vua Trà Toàn. Chia Chăm Pa thanh ba tiểu quốc nhỏ là Nam Bàn, Hoa Anh và Chăm Pa. Lãnh thổ Đại Việt được mở rộng và lãnh thổ Chăm Pa bị thu hẹp.
- Năm 1653, chúa Nguyễn Phúc Tần tiếp tục đánh chiếm Chăm Pa. Lập phủ Thái Ninh sau đổi thành Diên Thành (Khánh Hòa)
- Năm 1693, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Nguyễn Hữu Kính đánh Chăm Pa. Lập thành Bình Thuận
- Năm 1697, chúa Nguyễn lấy đất Phan Lý, Phan Rang làm huyện Yên Phúc, huyện Đa Hòa. Từ đó Chăm Pa không còn tồn tại.
- Năm 1611, chúa Nguyễn Hoàng đánh chiếm Phú Yên, lập ra hai huyện Đồng Xuân và Tuyên Hòa
Đồng Xuân
Tuyên Hòa
Phủ
Thái Ninh
Bình Thuận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Kiều Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)