Quan hệ anh - phap - mĩ trước nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 2

Chia sẻ bởi Lê Tài Đức | Ngày 27/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: quan hệ anh - phap - mĩ trước nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 2 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài : Quan hệ Anh – Pháp – Mĩ trước nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 2


Nhóm thực hiện : nhóm 1
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lưu Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
sau chiến tranh, các nước họp hội nghị tại Vecxai phân chia quyền lợi chiến tranh và bồi thường chiến phí sau chiến tranh
Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tác động mạnh mẽ tới các quốc gia trên thế giới. Trục phát xít và trục đế quốc hình thành.
Chủ nghĩa phát xít mở rộng bành trướng và chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Thái độ của Anh – Pháp – Mĩ , quan hệ của các nước này trong thời kỳ này.
Phần Nội Dung
Chương 1. Những nhân tố chi phối mối quan hệ Anh - Pháp - Mỹ trước nguy cơ bùng nổ thế chiến .
Đức hủy bỏ quy chế bồi thường chiến tranh, tái vũ
trang quân sự, chiếm vùng sông Ranh, hạt Xaro
và mưu toan thôn tính các nước láng giềng.
Ý gây ra chiến tranh xâm lược Êtiopia, giúp loạn
quân Franco gây ra nội chiến ở Tây Ban Nha..
Nhật Bản tiến hành xâm lược Đông Bắc Trung
Quốc
Trật tự vecxai – oasinhtơn tan rã
1.1. Sự tan rã của trật tự Vecxai – Oasinhton
Sự thay đổi bản đố chính trị  châu Âu  theo hệ thống Vec-xai - Oasinhtơn
1.2. Thành tựu xây dựng XHCN và chính sách đối ngoại của Thành tựu xây dựng CNXH và chính sách đối ngoại của Liên Xô.
Thành tựu
Nông nghiệp
Tập thể hóa nông nghiệp
Cơ giới hóa
Văn hóa, giáo dục
Thanh toán nạ mù chữ
Hoàn thành phổ cập giáo dục
Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân
Hạn chế
Công nghiệp ngày càng phát triển
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Xô (1929 -1940)

Năm
Sản phẩm
Bảng thống kê một số sản phẩm công nghiệp của Liên Xô, Anh, và Pháp năm 1940.

Năm
Sản phẩm
Ký hiệp ước Xô-Đức
Bình thường hóa quan hệ Xô-Mỹ
Tháng 9/1934 Liên Xô tham gia vào Hội Quốc Liên
Tham gia vào Hội nghị giải trừ quân bị họp ở Giơnevơ năm 1932
Chính sách đối ngoại
Ký kết Hiệp ước không xâm lược nhau Xô - Đức 23 - 8 - 1939
Nhiều cuộc biểu tình, bãi công , xung đột diễn ra khắp
mọi nơi làm cho tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Không những tàn phá nặng nề kinh tế mà còn
gây ra những hậu quả tai hại về mặt chính trị
và xã hội cho CNTB
Khủng hoảng diễn ra trên tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, tài chính …
1.3.Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
Anh – Pháp – Mĩ thoát khỏi khủng hoảng bằng con đường Dân chủ đại nghị. Đức – Ý – Nhật phát xít hóa bộ máy chính
quyền
Lễ ký kết hiệp ước chống Quốc tế cộng sản giữa Đức, Ý và Nhật Bản
Chương 2 : Tình hình Anh – Pháp – Mĩ trong những năm 20 - 30
2.1. Tiềm lực kinh tế, quân sự
Anh
Pháp

Kinh tế
Quân sự
Kinh tế
Quân sự
Kinh tế
Quân sự
Sau khủng hoảng nền kinh tế sa sút, Anh đánh mất dần vị trí của mình, bị tụt phía sau Mĩ, Đức, Ý
Sản xuất và tích lũy cung cấp cho quân đội của Anh thua kém nhiều so với Đức.
nền kinh tế Pháp giậm chân tại chổ và có xu hướng tụt lùi thị phần công nghiệp trong toàn cầu cũng giảm theo.
Pháp tiến hành tái vũ trang cho quân đội nhưng không được thực hiện một cách toàn diện
Mĩ là bùng nổ khủng hoảng, nền kinh tế sa sút
Tặng cường tiềm lực quân sự và nghiên cứu ,phát triển công nghệ mới.
2.2 Chính sách đối ngoại
Mục đích là thỏa hiệp với bọn phát xít nhằm hướng cuộc chiến
Tranh về phía Liên Xô.
Thờ ơ trước thái độ xâm lược của chủ nghĩa phát xít Đức, Ý đối
Với Êtiôpia, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc..
Không có 1 động thái nào rõ ràng trước sự xâm lược của chủ
Nghĩa phát xít
Thực hiện chính sách không can thiệp nhưng thực chất là dung
túng , đồng lõa với chủ nghĩa phát xít.
Anh – Pháp tham gia và chi phối Hội Quốc Liên, thống nhất
với nhau trong chính sách và hành động cũng như lập trường
2.2.1. Quan hệ Anh - Pháp
LƯỢC ĐỒ ĐỨC, Ý MỞ RỘNG CHIẾN TRANH BÀNH TRƯỚNG XÂM LƯỢC TÂY BAN, NHA, TiỆP KHẮC
Hội nghị Munich 
2.2.2. Sự hình thành trục đế quốc Anh - Pháp - Mĩ
Mặc dù có mâu thuẫn sâu sắc với chủ nghĩa phát xít song Anh, Pháp, Mĩ muốn dùng bàn tay của chủ nghĩa phát xít để tấn công Liên Xô nên đã thi hành một chính sách nuôi dưỡng, dung túng chủ nghĩa phát xít

Trước sự hình thành trục tam giác Beclin – Roma – Tokyo, các nước Anh – Pháp – Mĩ cùng buộc lòng phải có những cam kết với nhau, trên cơ sở đó trục đế quốc Anh – Pháp – Mĩ hình thành và ngày càng được củng cố
Trong khi Anh và Pháp thì tỏ ra nhân nhượng, không có động thái nào rõ ràng trước hành động bành trướng của chủ nghĩa Phát xít và phần nào đó tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít thì Mĩ lại đứng trung lập.
Các nước Anh – Pháp – Mĩ cùng chung quyền lợi, muốn giữ nguyên trật tự thế giới. Họ lo sợ chủ nghĩa phát xít nhưng lại thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế họ đã thi hành chính sách 2 mặt.
2.3. Thái độ của Anh-Pháp-Mỹ đối với các bên tham chiến.
Những chính sách đó của Anh – Pháp – Mĩ đã khiến chủ nghĩa
phát xít ngày càng lộng hành và ra sức chuẩn bị cho cuộc chiến
tranh thế giới
Anh – Pháp – Mĩ bỏ rơi các nước đồng minh châu âu và châu
Á Thái Bình Dương trước sự xâm lược của chủ nghĩa phát xít
Phần nào đó Anh và Mĩ còn hợp tác với Đức trong một số vấn
đề quốc tế
Anh - Pháp - Mỹ đều tuyên bố “chính sách không can thiệp”
Anh – Pháp – Mĩ muốn lợi dụng phe phát xít để tiêu diệt Liên Xô
2.3.1 Đối với phe Phát xít.
Thái độ và hành động đó làm cho việc thiết lập nền an ninh tập thể
ở châu Âu đã trở nên xa xôi
Chúng ta thấy rằng đứng trước nguy cơ chiến tranh đang đến
Gần kề các chính phủ Anh – Pháp mới có xu hướng đàm phán
với Liên Xô. Tuy nhiên lại thể hiện tính chất 2 mặt.
Không thực hiện triệt để những gì đã ký hiệp ước với Liên Xô
Những dự thảo của Liên Xô đưa ra trong Hội nghị giải trừ quân
đều bị Anh – Pháp – Mĩ bác bỏ.
Liên xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên đã chủ trương
liên kết với các nước tư bản dân chủ nhằm chống phát xít và nguy cơ
chiến tranh
2.3.2 Đối với Liên xô
2.4. Đánh giá – nhận xét
Trước hết là Anh – Pháp – Mỹ đã có những hành động nhân nhượng, thỏa hiệp, dung túng cho chủ nghĩa phát xít Đức – Ý – Nhật hoành hành nhằm thực hiện những ý đồ chiến lược sâu xa của họ.
Còn các vấn đề mà Liên Xô đưa lên thảo luận trong thời gian này trong các Hội nghị tai Hội Quốc Liên, những cố gắng về việc thành lập các tổ chức tương trợ bảo vệ an ninh tập thể thì lại không được chấp nhận.
Những mâu thuẫn phức tạp và căng thẳng giữa hai khối đế quốc Anh – Pháp – Mĩ và Đức – Ý – Nhật không hề ngăn cản những thỏa hiệp giữa họ, đặc biệt là trong việc chống Liên Xô.
Như vậy, với chính sách hai mặt của các cường quốc phương Tây đã tạo điều kiện cho phe phát xít lợi dụng, kéo dài thời gian chuẩn bị mọi mặt hoàn chỉnh để thực hiện dã tâm của mình,
PHẦN KẾT LUẬN
Có thể nói, quan hệ giữa Anh – Pháp – Mĩ giai đoạn này luôn đạt đến sự nhất quán, đặc biệt là Anh và Pháp, luôn sát cánh bên nhau trong mọi động thái, chủ trương.

Anh – Pháp – Mĩ đã thi hành chính sách nhân nhượng, thỏa hiệp vô nguyên tắc với phe phát xít, làm cho khối này có cơ hội lợi dụng và tiến hành ráo riết chuẩn bị cho chiến tranh.
Trong đó, khối đế quốc Anh – Pháp – Mĩ, với những âm mưu, thủ đoạn riêng của mình đã thực hiện chính sách 2 mặt không rõ ràng, mặc dù mâu thuẫn với phe phát xít, nhưng mặt khác vừa mâu thuẫn với Liên Xô
Quan hệ quốc tế giai đoạn đêm trước chiến tranh này có thể nói tóm gọn là sự hội tụ của những mâu thuẫn chằng chéo mà trọng tâm là ba lực lượng đối lập: Phát xít, Đế Quốc và Liên Xô.
TRÊN ĐÂY LÀ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tài Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)