Quần đảo trường sa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đàn | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: quần đảo trường sa thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI TIỂU LUẬN
Địa lý tự nhiên Biển Đông

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
Chủ đề:
GV hướng dẫn: Hoàng Thị Hoài Linh

Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Đàn
Nguyễn Thị Hoà
Lê Giang Hương
Bế Thị Hồng Nụ
Nịnh Lệ Thuý
NỘI
DUNG
1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, DIỆN TÍCH, CÁC ĐẢO
ĐÁ TRÊN QĐ. TRƯỜNG SA
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
4. KHÍ HẬU
5. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
SƠ ĐỒ PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ
VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 2000
ĐƯỜNG CƠ SỞ TRÊN BIỂN
VIỆT NAM
Dấu ấn sớm nhất ghi lại được của con người với quần đảo Trường Sa là năm thứ 3 trước công nguyên
Vào thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX thỉnh thoảng có một số thuỷ thủ từ các nước lớn Châu Âu đến quần đảo Trường Sa từ đó đảo có tên tiếng Anh là spratly
Các tàu Đức đến nghiên cứu quần đảo Trường Sa năm 1883 nhưng cuối cùng đã rút lui sau khi có những phản ứng từ phía nhà Nguyễn của Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu
Trong cuốn "Phủ biên tạp lục" của Lê Quý Đôn, Hoàng Sa và Trường Sa được xác định rõ thuộc về tỉnh Quảng Ngãi . Ông miêu tả đó là nơi người ta có thể khai thác các sản phẩm biển và những đồ vật sót lại từ các vụ đắm tàu
Nhà Nguyễn đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu địa lý về các đảo từ thế kỷ 18.
2. Lịch sử nghiên cứu
3.1. Vị trí địa lý
3.2. Diện tích
3.3. Các đảo trực thuộc
3. Vị trí địa lí, diện tích và các đảo,
đá trên Qđ. Trường Sa
Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa tính đến đảo gần nhất là khoảng 350 hải lý, đảo xa nhất là khoảng 500 hải lý.
Toạ độ địa lí
Quần đảo trải dài từ:10 – 200 B và 110 - 1200 Đ
3.1. Vị trí địa lý
Trong vùng biển chiếm khoảng 160.000 đến 180.000 km2
Biển tuy rộng nhưng diện tích các đảo, đá, bãi nổi trên mặt nước lại rất ít, chỉ tổng cộng 11km2.
Đường bờ biển: 926 km
Cao độ:
+ Điểm thấp nhất: Biển Đông (0 m)
+ Điểm cao nhất: vị trí không đặt tên ở đảo Song Tử Tây (4 m)
3.2. Diện tích
Quần đảo Trường Sa có thể chia ra làm 8 cụm chính kể từ Bắc xuống Nam
1. Cụm Song Tử
2. Cụm đảo Thị Tứ
3. Cụm Loai Ta
4. Cụm đảo Nam Yết hay Ti Gia
5. Cụm đảo Sinh Tồn
6. Cụm đảo Trường Sa
7. Cụm đảo An Bang
8. Cụm đảo Bình Nguyên
3.3. Các đảo trực thuộc
Cấu tạo địa chất
Quần đảo Trường Sa thuộc khu vực phát triển các bồn trầm tích tuổi Đệ Tam, với cấu trúc phức tạp. Ở đây có nhiều bậc, nhiều độ sâu khác nhau, trên đó có tồn tại và phát triển các quần thể san hô.
4. Đặc điểm địa chất
Về nham thạch
Nham thạch của các đảo trong vùng Biển Đông rất khác nhau: các trầm tích cát bột kết tuổi Đêvon hay Trias như: Cô Tô, Cái Bàn, Phú Quốc... đá vôi tuổi cổ sinh như: Cát Bà, Phượng Hoàng... trong đó hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thành phần tạo nên nham thạch chính là san hô
4. Đặc điểm địa chất
Nguồn gốc phát sinh
Nguồn gốc phát sinh của các đảo và quần đảo trên Biển Đông cũng rất khác nhau: nguồn gốc lục địa như các đảo trong vịnh Hạ Long, nguồn gốc núi lửa như: Cù Lao Thu, Hòn Ré, Hòn Tro... Trong đó nguồn gốc phát sinh của các đảo trong quần đảo Trường Sa là từ san hô.
4. Đặc điểm địa chất
5. Khí hậu
5.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ năm 27,30C
Biên độ nhiệt trung bình năm: nhỏ, 2,80C
Bảng nhiệt độ trung bình tháng
Đơn vị: 0C
5. Khí hậu
5.3. Lượng mưa
Lượng mưa bình quân nhiều năm lớn: 2651 mm/năm

Bảng phân bố lượng mưa trong năm
Đơn vị: mm
5. Khí hậu
5.2. Gió
Tốc độ gió trung bình: 7,5m/s
Bảng tốc độ gió bình quân nhiều năm

Đơn vị: mm/s
6. Tiềm năng kinh tế
A11
A10
A9
A2
A8
A6
A7
A1
A3,4,5
ĐƯỜNG CƠ SỞ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)