Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Chia sẻ bởi Trần Mỹ Dương |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: quá trình sản xuất giá trị thặng dư thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
NHÓM : BA MIỀN
Phạm Công Danh (NT)
Ngô Ngoc Việt
Nguyễn Mạnh Hùng
Phạm Văn Đồng
Hồ Văn Hùng
DANH SÁCH NHÓM
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư
Bản chất tư bản-Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến
và tư bản không bất biến
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)và khối lượng giá trị thặng dư
(M)
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư
siêu nghạch
II
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Qúa trình sản xuất tư bản là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Để tìm ra quá trình sản xuất giá trị thặng dư ta đi vào phân tích quá trình sản xuất sợ của một nhà tư bản cá biệt với các giả định
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Giả định 1: Mua bán đúng nguyên tắc ngang giá. Nhà tư bản mua 10 kg bông hết 10USD. Mua sức lao động sức lao động của công nhân sử dụng một ngày là 3USD. Bỏ ra chi phí trong việc hao phí máy móc là 2USD
Giả định 2: Nhà sản xuất dùng điều kiện sản xuất trung bình của xã hội. Trong 4 giờ bằng lao động người công nhân chuyển hết 10kg bông thành sợi, bằng lao độn trừu tượng tạo thêm 3USD. Hàng hoá trong tay người tư bản lúc này là
10 + 3 + 2 =15USD
Nhà tư bản cho công nhân sản xuất 8 giờ trong 1 ngày. Như vậy 4 giờ lao động công nhân chuyển giá trị sử dụng của bông thành giá trị sử dụng của của sợi là 10USD, chuyển giá trị của máy móc sang giá trị sợi là 2USD
Bằng lao động trừu tượng công nhân chuyển sang sợi có giá trị là 3USD. Giá trị 10 kg sợi là 15 USD khi bán sợi theo nguyên tắc ngang giá thì nhà tư bản thu về 15 USD (thu = chi).
Nếu ngừng sản xuất thì nhà tư bản chưa có giá trị thặng dư nhưng nhà tư bản đã mua sức lao động trong 8 giờ. Vì vậy 4 giờ tiếp theo công nhân công nhân tạo ra 10 kg bông có giá trị là 15USD, nhưng lúc này thu lớn hơn chi.
15USD > 10USD bông + 2USD hao hòn máy
Vây dôi ra là: 15 - 12 = 3USD. Đây chính là giá trị thặng dư (m) do công nhân tạo ra và nhà tư bản chiếm không mặc dù nhà tư bản mua theo nguyên tắc ngang giá
Như vậy giá trị thặng dư là khoản dôi ra của giá trị mới do công nhân tạo ra sau khi đã trừ đi sức lao động là lao động không công của công nhân làm thuê chi nhà tư bản.
Lượng giá trị thặng dư có được do sự chệnh lệch giữa giá trị mới và giá trị sức lao động. Mà giá trị hàng hoá (w) gồm 2 phần : giá trị tư liệu và giá trị mới
Vậy giá trị thặng dư chỉ được tạo ra khi ngày lao động vươt quá thời gian lao động cần thiết. Sản xuất giá trị thặng dư chính là quá trình tạo ra giá trị do kéo dài thời gian lao động cần thiết - thời gian tạo ra giá trị mới bằng giá trị sức lao động
Bản chất tư bản - Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khr biến
Tư bản sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và dùng để bóc lột lao động làm thuê
Để tiến hành sản xuất, nàh tư bản phải có tiền ứng ra để mua tư liệu sản xuất và thuê công nhân tức là tư bản tiền tệ phải chuyển thành tư bản sản xuất
Bộ phận tư bản bất biến tư liệu sản xuất mà lượng giá trị của nó không thay đổi trong sản xuất được bảo tồn nguyên vẹn vào sản phẩm mới (kí hiệu là c) gọi là tư bản bất biến
Tư bản khả biến là bộ phận tư bản bỏ ra để mua sức lao động của công nhân. Phần này sẽ mất đi trong qua trình tiêu dùng, nhưng sau quá trình lao động sản xuất công nhân tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn bản thân (kí hiệu là v)
Tỷ suất giá trị thặng dư (m`) và khối lượng giá trị thặng dư (M)
Nếu giá trị thặng dư nói lên bản chất quan hệ bóc lột lao động thì tỉ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư nói lên mặt lượng của mối quan hệ bóc lột đó
Vậy tỷ suất giá trị thặng dư (m`) là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến được tính theo công thức
m` = m/v 100%
Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỉ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến (v) đã được sử dụng và tính theo công thức
M = m`.v
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
dùng nhiều phương pháp để tăng tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Có 2 phương pháp để đạt được mục đích đó là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thể thay đổi
Đây là phương pháp trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa khi kĩ thuật thấp
Như vậy khi kéo dài thời gian tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng lean, nên tỉ suất giá trị thặng dư tăng lean
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt, để hạ thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động như cũ
Phương pháp này phổ biến trong giai đoạn khoa học công nghệ phát triển mà vẫn kết hợp chặt chẽ với phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kĩ thuật, áp dụng cộng nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động, giảm giá trị của hàng hóa.
Ýnghĩanghiêncứu
Nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư ta có thể rút ra:
Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê, tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ kinh tế, bản chất của chủ nghĩa tư bản - quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân tạo ra, nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản
Mục đích của nhà tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất ra giá trị thặng dư.
Sản xuất giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn vạch rõ phương tiện thủ đoạn để đạt được nó như: tăng cường bóc lột lao động bằng tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất
Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế chủ yếu của sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Như vậy giá trị thặng dư được chia nhiều thành phần khác nhau. Những thành phần đó rơi vào tay nhiều hạng người khác nhau và mang những hình thức khác nhau độc lập với nhau như lợi nhuận, lợi tức, lợi nhuận thong nghiệp, địa tô"
NHÓM : BA MIỀN
Phạm Công Danh (NT)
Ngô Ngoc Việt
Nguyễn Mạnh Hùng
Phạm Văn Đồng
Hồ Văn Hùng
DANH SÁCH NHÓM
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư
Bản chất tư bản-Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến
và tư bản không bất biến
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)và khối lượng giá trị thặng dư
(M)
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư
siêu nghạch
II
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Qúa trình sản xuất tư bản là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Để tìm ra quá trình sản xuất giá trị thặng dư ta đi vào phân tích quá trình sản xuất sợ của một nhà tư bản cá biệt với các giả định
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Giả định 1: Mua bán đúng nguyên tắc ngang giá. Nhà tư bản mua 10 kg bông hết 10USD. Mua sức lao động sức lao động của công nhân sử dụng một ngày là 3USD. Bỏ ra chi phí trong việc hao phí máy móc là 2USD
Giả định 2: Nhà sản xuất dùng điều kiện sản xuất trung bình của xã hội. Trong 4 giờ bằng lao động người công nhân chuyển hết 10kg bông thành sợi, bằng lao độn trừu tượng tạo thêm 3USD. Hàng hoá trong tay người tư bản lúc này là
10 + 3 + 2 =15USD
Nhà tư bản cho công nhân sản xuất 8 giờ trong 1 ngày. Như vậy 4 giờ lao động công nhân chuyển giá trị sử dụng của bông thành giá trị sử dụng của của sợi là 10USD, chuyển giá trị của máy móc sang giá trị sợi là 2USD
Bằng lao động trừu tượng công nhân chuyển sang sợi có giá trị là 3USD. Giá trị 10 kg sợi là 15 USD khi bán sợi theo nguyên tắc ngang giá thì nhà tư bản thu về 15 USD (thu = chi).
Nếu ngừng sản xuất thì nhà tư bản chưa có giá trị thặng dư nhưng nhà tư bản đã mua sức lao động trong 8 giờ. Vì vậy 4 giờ tiếp theo công nhân công nhân tạo ra 10 kg bông có giá trị là 15USD, nhưng lúc này thu lớn hơn chi.
15USD > 10USD bông + 2USD hao hòn máy
Vây dôi ra là: 15 - 12 = 3USD. Đây chính là giá trị thặng dư (m) do công nhân tạo ra và nhà tư bản chiếm không mặc dù nhà tư bản mua theo nguyên tắc ngang giá
Như vậy giá trị thặng dư là khoản dôi ra của giá trị mới do công nhân tạo ra sau khi đã trừ đi sức lao động là lao động không công của công nhân làm thuê chi nhà tư bản.
Lượng giá trị thặng dư có được do sự chệnh lệch giữa giá trị mới và giá trị sức lao động. Mà giá trị hàng hoá (w) gồm 2 phần : giá trị tư liệu và giá trị mới
Vậy giá trị thặng dư chỉ được tạo ra khi ngày lao động vươt quá thời gian lao động cần thiết. Sản xuất giá trị thặng dư chính là quá trình tạo ra giá trị do kéo dài thời gian lao động cần thiết - thời gian tạo ra giá trị mới bằng giá trị sức lao động
Bản chất tư bản - Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khr biến
Tư bản sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và dùng để bóc lột lao động làm thuê
Để tiến hành sản xuất, nàh tư bản phải có tiền ứng ra để mua tư liệu sản xuất và thuê công nhân tức là tư bản tiền tệ phải chuyển thành tư bản sản xuất
Bộ phận tư bản bất biến tư liệu sản xuất mà lượng giá trị của nó không thay đổi trong sản xuất được bảo tồn nguyên vẹn vào sản phẩm mới (kí hiệu là c) gọi là tư bản bất biến
Tư bản khả biến là bộ phận tư bản bỏ ra để mua sức lao động của công nhân. Phần này sẽ mất đi trong qua trình tiêu dùng, nhưng sau quá trình lao động sản xuất công nhân tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn bản thân (kí hiệu là v)
Tỷ suất giá trị thặng dư (m`) và khối lượng giá trị thặng dư (M)
Nếu giá trị thặng dư nói lên bản chất quan hệ bóc lột lao động thì tỉ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư nói lên mặt lượng của mối quan hệ bóc lột đó
Vậy tỷ suất giá trị thặng dư (m`) là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến được tính theo công thức
m` = m/v 100%
Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỉ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến (v) đã được sử dụng và tính theo công thức
M = m`.v
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
dùng nhiều phương pháp để tăng tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Có 2 phương pháp để đạt được mục đích đó là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thể thay đổi
Đây là phương pháp trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa khi kĩ thuật thấp
Như vậy khi kéo dài thời gian tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng lean, nên tỉ suất giá trị thặng dư tăng lean
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt, để hạ thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động như cũ
Phương pháp này phổ biến trong giai đoạn khoa học công nghệ phát triển mà vẫn kết hợp chặt chẽ với phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kĩ thuật, áp dụng cộng nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động, giảm giá trị của hàng hóa.
Ýnghĩanghiêncứu
Nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư ta có thể rút ra:
Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê, tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ kinh tế, bản chất của chủ nghĩa tư bản - quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân tạo ra, nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản
Mục đích của nhà tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất ra giá trị thặng dư.
Sản xuất giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn vạch rõ phương tiện thủ đoạn để đạt được nó như: tăng cường bóc lột lao động bằng tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất
Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế chủ yếu của sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Như vậy giá trị thặng dư được chia nhiều thành phần khác nhau. Những thành phần đó rơi vào tay nhiều hạng người khác nhau và mang những hình thức khác nhau độc lập với nhau như lợi nhuận, lợi tức, lợi nhuận thong nghiệp, địa tô"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mỹ Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)